Phi đạn HQ-2 với hai tầng đốt nhiên liệu.
Chinese HQ-2 hay Hongqi-2 (Hồng Kỳ-2) (Mobile SA-2)
TC đã chế tạo HQ-1 dựa theo phi đạn S-75 của Nga mà NATO gọi là SA-2 (Surface to Air 2) để bắn hạ những oanh tạc cơ, thám thính cơ hay những phi đạn tầm gần, tầm xa. Trong thập niên 1960’s HQ-1 đã nổi tiếng về khả năng bắn hạ (ngày 08 tháng 10 năm 1960) những phi cơ thám thính U-2 (loại RB-57D) của Đài Loan do Mỹ cung cấp.
Bốn năm kế tiếp 1964 hệ thống phòng thủ SAM của TC đã dùng S-75 SAM để bắn hạ thêm 3 chiếc thám thính cơ của Đài Loan.
Tuy nhiên sau đó loại thám thính cơ U-2 (RB-57D) của Hoa Kỳ được biến cải để gắn thêm hệ thống phá radar nên hệ thống SAM của TC không thể thành công bắn hạ loại phi cơ nầy nửa và mải cho đến 1965 HQ-1 đã được cải tiến để biến thành HQ-2 với khả năng chống hệ tống phá radar của loại U-2 nầy củng như gia tặng thêm tốc độ phi đạn là 1,150 m/s và tầm bắn của phi đạn.
Ngày 08 tháng 09 năm 1967 loại HQ-2 cải biến với hệ thống chống SAM’s anti-jaming devices của Hoa Kỳ đã bắn rơi 1 U-2 của Đài Loan điều nầy chứng tỏ sự cải biến của HQ-2 đã thành công.
Trong năm 1970 HQ-2 lại một lần nửa đã bắn rơi thêm 4 chiếc thám thính cơ U-2 của Đài Loan vì thế kể từ thập niên 1980 HQ-2 đã trở thành hệ thống phòng thủ không phận hửu hiệu nhất của TC.
HQ-2 sau đó đã được liên tục cải tiến thành HQ-2A, HQ-2B, HQ-2F, HQ-2J, HQ-2P và được bán cho North Korea, Pakistan, Egypt và Iran.
Thập niên 1990 HQ-2 được TC cải tiến thành FT-200A.
Hiện nay TC đang cải tiến và trang bị phòng thủ khoảng 10,000 HQ-2 và khoảng 1,000 khu vực phóng phi đạn (launchers) trên lãnh thổ TC.
Mổi thành phố trung bình và kích thước lớn được trang bị khoảng 1 trung đoàn phi đạn phòng thủ HQ-2, mổi một trung đoàn có 3 tiểu đoàn HQ-2 với 6 khu vực dàn phóng (launchers) gồm 18 phi đạn cộng với hệ thống radar báo động trước (Early Warning Radar-EWR) đặc biệt là các thành phố cận duyên.
http://www.missilethreat.com/missiledefensesystems/id.26/system_detail.asp
Chinese HQ-2 hay Hongqi-2 (Hồng Kỳ-2) (Mobile SA-2)
TC đã chế tạo HQ-1 dựa theo phi đạn S-75 của Nga mà NATO gọi là SA-2 (Surface to Air 2) để bắn hạ những oanh tạc cơ, thám thính cơ hay những phi đạn tầm gần, tầm xa. Trong thập niên 1960’s HQ-1 đã nổi tiếng về khả năng bắn hạ (ngày 08 tháng 10 năm 1960) những phi cơ thám thính U-2 (loại RB-57D) của Đài Loan do Mỹ cung cấp.
Bốn năm kế tiếp 1964 hệ thống phòng thủ SAM của TC đã dùng S-75 SAM để bắn hạ thêm 3 chiếc thám thính cơ của Đài Loan.
Tuy nhiên sau đó loại thám thính cơ U-2 (RB-57D) của Hoa Kỳ được biến cải để gắn thêm hệ thống phá radar nên hệ thống SAM của TC không thể thành công bắn hạ loại phi cơ nầy nửa và mải cho đến 1965 HQ-1 đã được cải tiến để biến thành HQ-2 với khả năng chống hệ tống phá radar của loại U-2 nầy củng như gia tặng thêm tốc độ phi đạn là 1,150 m/s và tầm bắn của phi đạn.
Ngày 08 tháng 09 năm 1967 loại HQ-2 cải biến với hệ thống chống SAM’s anti-jaming devices của Hoa Kỳ đã bắn rơi 1 U-2 của Đài Loan điều nầy chứng tỏ sự cải biến của HQ-2 đã thành công.
Trong năm 1970 HQ-2 lại một lần nửa đã bắn rơi thêm 4 chiếc thám thính cơ U-2 của Đài Loan vì thế kể từ thập niên 1980 HQ-2 đã trở thành hệ thống phòng thủ không phận hửu hiệu nhất của TC.
HQ-2 sau đó đã được liên tục cải tiến thành HQ-2A, HQ-2B, HQ-2F, HQ-2J, HQ-2P và được bán cho North Korea, Pakistan, Egypt và Iran.
Thập niên 1990 HQ-2 được TC cải tiến thành FT-200A.
Hiện nay TC đang cải tiến và trang bị phòng thủ khoảng 10,000 HQ-2 và khoảng 1,000 khu vực phóng phi đạn (launchers) trên lãnh thổ TC.
Mổi thành phố trung bình và kích thước lớn được trang bị khoảng 1 trung đoàn phi đạn phòng thủ HQ-2, mổi một trung đoàn có 3 tiểu đoàn HQ-2 với 6 khu vực dàn phóng (launchers) gồm 18 phi đạn cộng với hệ thống radar báo động trước (Early Warning Radar-EWR) đặc biệt là các thành phố cận duyên.
http://www.missilethreat.com/missiledefensesystems/id.26/system_detail.asp
No comments:
Post a Comment