Tuesday, May 16, 2017

20170516 Những dòng sông chết, nạn diệt chủng và sát thủ Lee & Man.

20170516 Những dòng sông chết, nạn diệt chủng và sát thủ Lee & Man.

Đã hơn một năm qua sau khi Formosa không ngần ngại xả thải trực tiếp những chất độc hại ra biển Đông khiến dân cà miền Trung phải lâm vào cảnh đói khát, không việc làm và cho đến hôm nay lũ chồn hôi giặc hồ cộng sản việt nam vẩn làm ngơ với khổ nạn của dân tộc do chính chúng gây ra.
Vẩn chưa hết, chúng lại rước giặc vào nhà qua hai tàu chiến của China, đó là hai chiến hạm Changchun, Jingzhou và một chiếc hạm tiếp liệu Chaohu vào ngày May 06, 2017 và chúng ta không biết bao nhiêu quân rớ hán và vủ khí đã tự do vào đất Việt qua dạng thức nầy?
Vấn đề nầy chúng ta sẽ tìm hiểu sau, bây giờ trở lại những nguy hiểm thầm lặng mà dân Việt đang phải đương đầu qua dạng thức thực phẩm và nước uống. Để cho mọi người có thể thấy rõ những hiểm nguy đang trực diện, chúng tôi dùng những hình không ảnh trên lảnh thổ Việt Nam và lảnh thổ China để so sánh vì China là quốc gia có môi trường ô nhiểm đứng đầu thế giới về nguồn nưóc và thực phẩm. Chúng tôi khởi đâù từ khu vực đồng bằng Sông Cửu Long để xem độ ô nhiểm nguồn nước tới độ nào so với China. Xin mời quý vị hãy nghiên cứu kỷ những bức không ảnh dưới đây về môi trường nước của Việt Nam.
Toàn khu vực ảnh hường của Sông Cửu Long.
Chúng ta sẽ xem từng khu vực của những nhánh sông Cửu Long đã bị ô nhiểm những hoá chất của kim loại nặng như thế nào. Chính những kim loại nặng nầy sẽ tiêu diệt dân tộc Việt một cách thầm lặng trong lúc dân Việt vẩn an vui hưỏng thụ bên những ly beer, những ly càfé, những điếu thuốc đầu lọc. Vẩn cứ mơ màng nghỉ rằng đất nưóc qúa thanh bình sau khi "thống nhất giả tạo".

Đây là cửa Sông Thị Vải, những hoá chất kim loại nặng bám dọc theo hai bờ sông thành những khu vự bùn xám. Phần hơi xanh chính là dòng nước chưa bi ô nhiểm hay ô nhiểm rất ít.
 Cửa Sông Lòng Tảo đã trở thành xám xịt, không còn thấy bất cứ dòng nước xanh nào. Dân hai bên khu vực không thể nào tồn tại lâu dài vói dòng nước như thế nầy.







Cửa Sông Cần Giờ củng không khác gì khu vực Sông Lòng Tảo. Mùa màng, hải sản làm sau có thể phát triển được?








Cửa Sông Vàm Láng củng không khá hơn những cửa sông khác. Thủy sản nào có thế sống nổi?









Đây là của Sông Tiểu. Hảy so sánh nước trong sông và khu vực nước biển bên ngoài, nó khác nhau một trời, một vực.








Đây là cửa Sông Đại. Nó như là một dòng sông chết. Hảy nhìn xem những vùng đất hai bên sông. Nếu nước sạch thì hai bên bờ sông phải là những khu vực xanh rì cây cỏ, đồng luá hay nông sản. Thế nhưng tất cả chỉ là một vùng đất xám xịt!




Đây là cửa Sông Ba Lai. Có gì khác không? Hay chỉ là một khu xám xịt?










Cửa Sông Hàm Luông củng không khác gì nhau. Hai vùng nước biển và sông được phân biệt rạch ròi.









 Cửa Sông Cổ Chiên vẩn còn có sinh khí và từ đây chúng ta hảy so sánh những vùng nước của Sông Cồ Chiên và nước biển nó không sai biệt nhau lắm, tuy màu nước không trong cho lắm. So với những dòng nước ở các cửa sông khác cho thấy nó hoàn toàn khác biệt.




Đây là cửa Sông Hậu, nơi nguồn gốc của nhà máy giấy Lee&Man đang hoạt động. Hảy so sánh màu nước của cửa Sông Hậu và Sông Cổ Chiên. Hai màu nước khác nhau một trời một vực. Như thế Lee&Man chính là một sát thủ đắc lực của rợ hán tàn sát dân Việt một cách thầm lặng mà thế giới và những nạn nhân trong cuộc, dân Việt, không hề hay biết.

Cửa Sông Định An tuy có những vùng nước đã bị ô nhiểm nhưng vẩn còn những vùng nưóc tương đối có thể xử dụng được, so với cửa Sông Hậu.







Cửa Sông Tranh Đề củng không khác vì mấy so với những cửa sông kia.









Cửa Sông Vỉnh Châu, Hoàn toàn một màu xám xịt! Có ai có hy vọng gì không với những dòng nước như thế nầy.
 Để làm cho rỏ ràng trong việc nước sạch và nước đã bị ô nhiểm, chúng tôi dùng những hình ảnh của những cửa sông đã bị ô nhiểm trên đất China.
Dưới đây là dòng sông trên đất China đã hoàn toàn bị ô nhiểm, dòng sông Hepu  của China. Không đâu
xa, chúng tôi dùng cửa Sông Bắc Luân để so sánh sự ô nhiểm với những dòng sông tại Việt Nam, Sông Cửu Long.
Đây là dòng Sông Bắc Luân xem ra vẩn còn khá hơn những cửa sông của Cửu Long trên đất Việt.









Đây là cửa Sông Nan Sa của China vẩn tương đối khá hơn những dòng sông trên đất Việt.









Đây là cửa Sông Shantou của China. Hảy so sánh với những dòng sông tại Việt Nam.









Cửa Sông Donglizhen của China.











Cửa Sông Longhai tại China.











Cửa Sông Wenzhou tại China.











Cửa Sông Taizhou tại China.











Cửa Sông Ningbo của China.











Cửa Sông Yunxao của China.











Cửa Sông Yuhang tại China.











Cửa Sông Shanghai tại China.











Cửa Sông Huanghai tại China.











Cửa Sông Fujiang của China.











Trở lại vùng biển Việt Nam, chúng ta hảy xem vùng biển tại Thanh Hoá, Việt Nam để so sánh vói nhửng vùng biển khác trong nước.








Vùng ven biển Vủng Áng tại Hà Tỉnh, Việt Nam.










Vùng ven biển Cửa Đại tại Việt Nam.










Ven biển Cửa Tịnh Long, Quảng Ngải tại Việt Nam.
Qua những hình ảnh ô nhiểm tại Việt Nam, chúng ta lại so sánh với sự ô nhiểm của China, chúng ta đã thấy gì? Sự ô nhiểm trên lảnh thổ của chúng ta có khác gì của China? và như thế nguồn gốc ô nhiểm nầy từ đâu ra? Ai là kẻ đã gây ra những sự ô nhiểm nầy? Và ai sẽ là ngưòi bị ảnh hưởng trực tiếp qua đường thực phẩm, môi trường. Nếu người dân Việt Nam là nạn nhân trực tiếp thì ai sẽ phải trả giá cho những thiệt hại nầy? China? Quốc tế? Hay chính là lũ chồn hôi giặc hồ cộng sản việt nam? Liệu dân tộc Việt Nam có dám đứng lên để đòi lại quyền sống cho chính bản thân mình, gia đình mình, con cháu mình, đất nưóc mình?
Đây là sơ đồ kế hoạch của Lee&Man bên cạnh bờ Sông Hậu.














Đây là không ảnh thật sự của Lee&Man ngay bên bờ Sông Hậu.








Đây là nguồn nước dưới hạ nguồn Sông Hậu đã hàn toàn bị ô nhiểm, ô nhiểm nặng, thế mà đồng bào miển Tây vẩn thờ ơ trơ mắt ra mà hưởng thụ những ly beer mổi khi chiều về hay những cử càfé sáng với điểm tâm. Họ sợ mất việc? Họ sợ đói? Thế họ có sợ chết không ta! Họ có sợ những đứa con mình bị dị tật bầm sinh? Những đứa con tàn phế suốt đời? Hay những căn bệnh ung thư "vào nhà thương", "ra nhà xác"? của đám bác sĩ dõm "trả tiền trước" "trị bệnh sau" và "sống hay chết mặc bây, tiền thầy bỏ túi"?
 Nước Sông Hậu đục ngừ mà không trong xanh như thưở nào của hơn 40 năm về trước!













Đây có phải là dòng Sông Hậu đã chết?












Ao nuôi cá Basa tại Mỷ Phú. Nước đã hoàn tàn nhiểm độc, cá làm sao sống nổi, và người, có thể sống với nguồn nước độc nầy không?










Nưóc Sông Hậu tại Cồn Mỷ Phưóc không còn trong xanh màu mạ như ngày nào, giờ đây dòng nước đã trở màu xám đen đầy độc tố.
Cuộc sống đồng bào miền Tây rồi sẽ ra sao? Miền Tây là vựa lúa nuôi cả một nước và cung cấp gạo cho thế giới. Giờ có còn không? Hay rồi sẽ chết dần mòn trong thầm lặng mà không một ai hay biết?
Đất nước đang oằn đau vì lũ chồn hôi giặc hồ cộng sản việt nam cắt xén từng mảnh đất để giao cho rợ hán thế mà dân miền Tay vẩn lặng câm khi miền Trung đang biểu tình đòi đuổi cổ Formosa của rợ hán ra khỏi dất Việt và đất Hà nội đang mất dần vào tay rợ hán qua nhiều công trình khai thác kinh tế trên mặt nổi nhưng thực chất là sang tay cho rợ hán dưới dạng thức kinh doanh. dân rợ hán sống trên đất Việt dưói dạng tên Việt qua sổ đỏ do lũ chồn hôi giặc hồ cộng sản việt nam cung cấp. Dân Việt như một con ếch đang nằm trong một nồi nước đun sôi bằng những ngọn lữa riêu riêu nên không thấy nóng, mãi cho đến khi thấy nước nóng lên thì chẳng còn cựa quậy nổi vì thịt da đã rã rời. Lúc bấy giờ là lúc rợ hán cấm cờ 6 sao ngay trên lảnh thổ Việt. Thật ra rợ hán đã cấm cờ 5 sao của chúng trên đất Việt tại Sài Gòn năm 2008 và đó là dấu hiệu chúng báo cho biết là Việt Nam đã lọt lưới của rợ thế  nhưng đồng bào vẩn an nhiên coi như chẳng có chuyện gì và rồi cuộc sống vản trở lại bình thường cho đến ngaỳ hôm nay.
Chừng nào thì dân Việt mới thức tỉnh dây hở trời!

Dưới đây là tài liệu về sát thủ Lee & Man:





http://www.leemanpaper.com/eng/company/board_of_directorstest.jsp




Vietnam Lee & Man Paper Manufacturing Ltd
Establishment:
In 2007, the first production site in Vietnam
Location:
HauGiang of Vietnam
Plant Area :
830,000sq.m
Paper machine:
under construction
Pulp production line:
under construction

·                   Huangyong Plant
·                   Changshu Plant
·                   Hongmei Plant
·                   Chongqing Plant
·                   Vietnam Plant
·                   Jiangxi Plant


Công ty giy Lee&Man ( Tp đoàn giy Lee&Man) thành lp vào năm 1994, t 1 công ty qui mô nh phát trin thành mt trong nhng nhà sn xut dn đu toàn cu v giy nguyên liu bìa thùng và bt giy. Tp đoàn lên sàn bng chánh ti s giao dch Liên Hip HongKong vào ngày 26 tháng 9 năm 2003 ( mã c phn: 02314 ). Tp đoàn ch yếu sn xut giy bìa thùng carton đ đón đu nhu cu đóng gói ca các ngành công nghip khác nhau. Nhng năm qua, chúng tôi luôn c gng m rng qui mô và phát trin mô hình nghip v thng đng bao trùm vic chế to bt và thu hi giy phế liu đ đm bo vic cung ng n đnh v nguyên vt liu.
Hiện tại Tập đoàn có 5 nhà máy tại Trung Quốc, với các vị trí chiến lược được chọn ở HuangYong Đông Quản, HongMei Quảng Đông, Changshu Giang Tô, Yongchuan Trùng Khánh và Jiujiang Giang Tây. Ngoài ra, Tập đoàn cũng sẻ lắp đặt trang thiết bị sản xuất tại Việt Nam. Tập đoàn không ngừng đầu tư tài nguyên để lắp đặt máy móc tiên tiến và công việc nghiên cứu phát triển, cố gắng tranh thủ sản xuất các sản phẩm có chất lượng tốt với giá cả phải chăng. Vào năm 2012, tổng năng xuất năm về giấy nguyên liệu bìa thùng và bột giấy của Tập đoàn lần lượt là 6,050,000 tấn và 180,000 tấn, dự định vào năm 2014, tổng năng xuất năm về giấy và nguyên liệu bìa thùng sẻ đạt 7,050,000 tấn.
Ngoài nghiệp vụ được ra sức thực hiện cho có hiệu quả. Tập đoàn giấy Lee&Man cũng cố gắng thực hiện trách nhiệm xã hội, trong đó nổi bật ở mặt bảo vệ môi trường. Do đó, Tập đoàn đầu tư tài nguyên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp, được xã hội nhìn nhận. Đồng thời, nhà xưởng của Tập đoàn luôn được chứng nhận quốc tế về mặt quản lý chất lượng và bảo vệ môi trường.


Tiến sĩ Lee Man Chun Raymond, với hàm SBS JP

Tiến sĩ Lee Man Chun là ủy viên chánh hiệp toàn quốc với hàm SBS JP, là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm chủ tịch ủy ban đề cử, là người sáng lập tập đoàn và người chấp hành của công ty. Tiến sĩ Lee có hơn 22 năm kinh nghiệm điều hành kinh doanh ngành chế tạo giấy, có kinh nghiệm phong phú về trình tự chuyên môn ngành chế tạo giấy và khai thác sản phẩm. Người có học vị cử nhân khoa học ứng dụng Đại Học Columbia Canada thuộc liên hiệp Anh và được trao tằng tiến sĩ luật học danh dự vào năm 2014 của đại học này. Tiến sĩ Lee hiện đảm nhiệm nhiều chức vụ công, và được trao tặng danh hiệu công dân danh dự của thành phố Đông Quản và thành phố Changshu. Tiến sĩ Lee được trao danh hiệu “Nhà công nghiệp trẻ Hong Kong năm 2002” và “Top 10 thanh niên nổi bật hàng đầu Hong Kong năm 2003”. Tiến sĩ Lee cũng là thành viên Hội đồng quản trị độc lập không chấp hành của công ty TNHH Tập đoàn quốc tế Bossini International Holdings Limited, có lên sàn giao dịch bảng chính ở sở giao dịch liên hiệp Stock Exchange. 
Ông Lee Man Bun

Ông Lee Man Bun, là ủy viên chính hiệp tỉnh Quảng Đông với huân chương vinh dự MH, là ủy viên tư vấn của ủy ban phúc lợi xã hội và cũng là ủy viên tư vấn trong ban kế hoạch hỗ trợ khu phố đề xướng tự cường cùng bạn đồng hành, là thành viên chấp hành của hội đồng Quản trị công ty kiêm Tổng giám đốc điều hành. Ông Lee có học vị cử nhân công trình hóa học ứng dụng Đại học Columbia Canada thuộc liên hiệp Anh. 
Ông Li King Wai Ross

Ông Li là thành viên chấp hành Hội đồng quản trị. Ông là tổng giám đốc của Tập đoàn, phụ trách nghiệp vụ thu mua giấy phế liệu toàn cầu và duy trì quan hệ với các bộ phận và chính quyền các cấp ở Trung Quốc. Ông có học vị Thạc sĩ công trình khoa học điện tử Đại học Stanford của Mỹ và học vị cữ nhân công trình máy tính khoa học ứng dụng Đại học British Columbia của Canada, có hơn 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khai thác kỹ thuật và quản lý sản xuất. Ông từng đảm nhiệm phó tổng giám đốc Tập đoàn từ tháng 12 năm 2002 đến tháng 1 năm 2010, và sau đó, vào tháng 9 năm 2010, trở lại tham gia vào Tập đoàn và đảm nhiệm phó tổng giám đốc Tập đoàn. Ông cũng từng đảm nhiệm thành viên chấp hành hội đồng quản trị từ ngày 8 tháng 12 năm 2005 đến ngày 22 tháng 1 năm 2010. 

Ủy Ban thẩm tra

Ủy Ban tiền lương
Ủy viên ban đề cử

Tiến sĩ 
 Lee Man Chun Raymond SBS JP chủ tịch

Văn phòng đăng ký sang tên cổ phần chính

Butterfield Fulcrum Group (Cayman) Limited
Butterfield House
68 Fort Street
P.O. Box 705
George Town
Grand Cayman
Cayman Islands


Văn phòng đăng ký sang tên cổ phần Hong Kong


Văn phòng đăng ký sang tên cổ phần Hong Kong 
26/F Tesbury Centre
28 Queen’s Road East
Hong Kong