20230818 Cong Dong Tham Luan Chuyen Di Dem P31
Trong thời gian nầy vấn đề biến động chính trị tại Hoa
Kỳ (vụ Watergate) đang làm cho Nixon khốn đốn, vì thế để thoát hiểm, Nixon
không còn con đường nào khác là phải ký cho được bản hiệp ước ngưng bắn Paris
Peace Accords 1973 và giải quyết vấn đề tù binh của Hoa Kỳ tại Hà-nội cùng một
lúc.
Vấn đề Watergate chỉ là mặt nổi, còn một vấn đề khác
sâu xa hơn khiến cho Hoa Kỳ phải “chạy làng”.
Nói nôm na là quịt nợ, nợ chiến tranh, mà Hoa Kỳ đang
bị cộng sản giặc Hồ đòi hỏi ráo riết trong những cuộc đi đêm đàm phán từ lâu với
Kissinger.
Vì thế sự bùng nổ của Watergate trong chính trường Hoa
Kỳ là cần thiết và đây là lối thoát cho Hoa Kỳ, đặc biệt là cho Nixon.
Lâm vào trường hợp nầy bằng mọi giá Nixon buộc chính
quyền miền Nam phải ký bản hòa bình giả tạo để cho Hoa Kỳ có cớ rút quân “trong
danh dự”.
Giải Nobel Hòa Bình mà Kissinger nhận củng chỉ là một
hình thức đánh bóng cho Hoa Kỳ trong các chuyến đi đêm.
Trước khi quịt nợ, Nixon chuẩn bị một cuộc oanh tạc Bắc
Việt thật nặng nề để dằn mặt Hà-nội buộc phải ngồi vào bàn hội nghị để giải quyết
cho xong bản hiệp ước tại Paris.
Thế rồi cuộc hành quân “Operation Linebacker II: The
11-Day War” khởi động vào ngày 18 tháng 12 năm 1972 (December 18, 1972).
Và đây là lệnh hành quân: “President Richard M. Nixon’s patience ran out and he issued
this order to the Joint Chiefs: “You are to commence at approximately 1200
Zulu, 18 December 1972, a three-day maximum effort, repeat maximum effort, of
B-52/Tacair strikes in the Hanoi/Haiphong areas. Object is maximum destruction
of selected targets….Be prepared to extend operations past three days, if
directed.”
Operation Linebacker II: The 11-Day War
https://www.robertoharder.com/linebacker.html
Nếu cuộc hành quân không kích B-52/Tacair nầy kéo dài
thêm một ngày nửa miền Bắc Hà-nội phải đầu hàng vô điều kiện, đây là lời của một
cựu lính cán bộ cộng sản giặc Hồ thố lộ sau ngày 30 tháng 04 năm 1975.
Bắc Việt đầu hàng
https://saigonecho.com/main/video/hoso/17958-bacvietdauhang.html
CIA Giữ Bí Mật Bắc Việt Đầu Hàng Vô Điều Kiện năm 1973
https://vivi099.wordpress.com/2015/04/07/cia-giu-bi-mat-bac-viet-dau-hang-vo-dieu-kien-nam-1973/
The Viet Nam War - Unknown Images (1973) The North
Vietnamese Surrender.
Bắt đầu từ phút thứ 1:50” trở đi cho đến phút thứ
2:47”, mở closed caption lên sẽ đọc được bài diễn văn của Ted Gunderson: “I also received some information recently in my tours
and lectures, and what have you. I did a TV show in Long Beach, California. One
of the gentlemen involved in the show was in the U.S. army at one time. He told
me that in the spring of 1973 we had bombed all the North Vietnamese supply
lines, we had mined their harbors, they were cut off; and one of his associates
was in the communication room in Saigon, and this is, of course, a classified
job. And when he was in this room he received this message from the North
Vietnamese, “We surrender unconditionally.” He passed it on to his superiors;
and all army personnel were immediately ushered out and replaced by state
department personnel. It’s shortly thereafter that Kissinger met with the north
Vietnamese officials in Paris, France. Why do these things happen?”
https://www.youtube.com/watch?v=hwvXyzo7MjM
Watergate scandal June 17 1972
https://www.britannica.com/event/Watergate-Scandal
Van Ban Hiep Dinh Paris 27011973
http://suthat-toiac.blogspot.com/2008/07/hip-nh-paris-2711973-vn-bn.html
Agreement on ending the war and restoring peace in
Viet-Nam. Signed at Paris on 27 January 1973
https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20935/volume-935-I-13295-English.pdf
https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20935/v935.pdf
20230717 Dec 4 72 Hak Tho Negotiations Memorandum 32
32. Memorandum of Conversation
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/ch5
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/d32
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_922
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_923
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_924
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_925
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_926
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_927
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_928
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_929
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_930
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_931
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_932
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/pg_933
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/d32#fnref:1.7.4.4.24.29.8.2
***
NLF=National
Liberation Front=Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng,
PRG=Provisional
Revolutionary Government of Vietnam = Chính phủ Cách mạng
Lâm thời Việt Nam,
DRVN= Democratic
Republic of North Vietnam=Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa=cộng sản Bắc Việt.
DRV (also DRVN), Democratic
Republic of (North) Vietnam
NLF, National
Liberation Front, Communist front organization in South Vietnam acting as
political government of the insurgency; later renamed Provisional Revolutionary
Government of Vietnam
NVA, North
Vietnamese Army, term used by the United States for the People’s Army of
(North) Vietnam
PAVN, People’s
Army of (North) Vietnam
PLAF, People’s
Liberation Armed Forces, Communist forces in South Vietnam, synonymous with
Viet Cong
PRG, Provisional
Revolutionary Government of Vietnam, political wing of the South Vietnamese
Communist movement, replaced the National Liberation Front (NLF), but the terms
are often used interchangeably
Paris Peace Talks, a
loosely defined term that, depending on context, could mean the secret meetings
between Henry Kissinger for the United States and Le Duc Tho for the Democratic
Republic of (North) Vietnam or the 174 meetings of the public talks held from
1968 to 1973 between the United States and the Republic of (South) Vietnam on
one side and the Democratic Republic of (North) Vietnam and the Provisional
Revolutionary Government of Vietnam on the other; the latter were also known as
Plenary or Avénue Kléber talks
Rue
Darthé, 11 Rue Darthé, the address of one of the residences
of the Democratic Republic of (North) Vietnam in the Paris suburb of
Choisy-le-Roi used as a venue for the Kissinger-Le Duc Tho negotiations.
Avenue
Kléber (also Ave. Kléber or Kléber), address
of the International Conference Center at the Hotel Majestic in Paris, the site
of the (plenary) Paris Peace Talks; see also Paris
Peace Talks
SALT, Strategic
Arms Limitation Talks
Seven Points, peace
plan presented by Kissinger on May 31, 1971, at his meeting with Le Duc Tho;
peace plan presented by the NLF Delegation in July 1971 at the (plenary) Paris
Peace Talks
Nine
Points, peace plan presented by Xuan
Thuy on June 26, 1971
Ten Points, peace
plan presented by NLF delegate Madame Binh on May 8, 1969, at the (plenary)
Paris Peace Talks; peace plan presented by Le Duc Tho on August 1, 1972, at his
meeting with Kissinger; peace plan presented by Kissinger on August 14, 1972,
at his meeting with Le Duc Tho
Two-Point Elaboration, elaboration
of the Ten Point peace plan presented by the DRV Delegation on February 2,
1972, at the (plenary) Paris Peace Talks
Twelve Points, peace
plan presented by Kissinger on August 1, 1972, at his meeting with Le Duc Tho
strategic hamlets, a
South Vietnamese Government program to counter Viet Cong control in the
countryside. The government relocated farmers into fortified hamlets to provide
defense, economic aid, and political assistance to residents. The hope was that
protection from Viet Cong raids and taxation would bind the rural populace to
the government and gain their loyalty. The program started in 1962, but was
fatally undermined by over expansion and poor execution. By 1964 it had clearly
failed.
GVN, Government of (South) Vietnam
RVN, Republic
of (South) Vietnam
RVNAF, Republic
of (South) Vietnam Armed Forces
https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1969-76v42/terms
***
No comments:
Post a Comment