20130608 Lòng Tin Chiến Lược Của Hề Nguyễn Tấn Dũng.
Trong tuần qua, 31/5/13-2/6/13, bài diễn văn do tên hề Nguyễn Tấn Dũng đọc trong hội nghị Shangri La tại
Singapore đã khiến cho những đảng viên con, cháu, chít của Hồ Chí Minh vổ tay
đôm đốp, xuýt xoa khen lấy khen để.
Nhất là đám báo chí “lề phải” của đảng tha hồ tung hô vung
vít về cái gọi là “lòng tin chiến lược” của hề Nguyễn Tấn Dũng.
Thế nhưng trước khi đồng bào Việt Nam có thể hiểu được thế
nào là “lòng tin chiến lược” của hề Nguyễn Tấn Dũng đọc tại Shangri La, chúng
ta phải được đọc, được nghe từng câu, từng chử mà Nguyễn Tấn Dũng đã đọc để có
thể hiểu được bốn chữ “vàng…. khè” về cái gọi là: “ lòng tin chiến lược”, nó na
ná như là “16 chử vàng và 4 tốt” mà rợ Hán đã tròng vào cổ dân tộc Việt Nam.
Dưới đây là đoạn văn đầu tiên trong bài diễn văn ấy, có kèm
cả phần âm thanh audio.
Chúng tôi ghi lại chính xác cách phát âm của tên hề Nguyễn Tấn
Dủng để những ai muốn tìm hiểu bài diễn văn nầy xuất phát từ đâu và do ai viết
để hề Nguyễn Tấn Dủng đọc và diễn tả nhằm mục đích gì?
Nên nhớ vì là hề nên Nguyễn Tấn Dủng đọc thật chính xác từng
câu, từng chử (không dám đọc sai! Cho dù là cách phát âm sai.) cho nên qúi vị sẽ
thấy rõ ý đồ và mục đích của người viết.
Chúng tôi không bình luận thêm, để phần nhận xét do chính
các độc giả là đồng bào tôi nhận thức sau khi nghe và đọc xong bài diễn văn của
tên hề Minh Hương gốc Hán nầy.
Phần 1 bài diễn văn của tên hề Nguyễn Tấn Dủng.
Audio Building Strategic Trust cuả tên hề Nguyễn Tấn Dủng với
3 câu hỏi của ba nhân vật từ Âu Châu Chistian Le Mière WIWS, PLA Trung cộng và
Nam Hàn Xuan Min Lee (con cháu giòng họ Lý!?
Trọn bài diễn văn hề Nguyễn Tấn Dũng đọc tại Shangri
La.
Rợ Hán doạ đánh Việt Nam .
20130608 Lòng Tin Chiến Lược Của Hề Nguyễn Tấn Dủng.
Thưa ngài Thủ Tướng Lý Hiển Long,
Thưa Tiến Sĩ John Chipman,
Thưa qúi dị dà các bạn,
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn ngài Lý Hiển Long Thủ Tướng
nước chủ nhà Singapore, Tiến Sĩ John Chipman dà ban tổ chức đối thoại Shangri
La 12 đã mời tôi dự dà phát biểu khai mạc diễn đàn quan trọng nầy sau 12 năm kể
từ khi ra đời đối thọi Shangri La thực sự đã trỡ thành một trong những diễn đàn
đối thọi về hợp tác an ninh thực chất dà hửu ích nhất ở khu vực tôi tin rằng sự
có mặt của đông đảo các quan chức chính phủ các nhà lãnh đạo quân đội, các học
giả có uy tín dà tòn thể qúy vị tại đây thể hiện sự quan tâm nỗ lực cùng nhau
gìn giử hòa bình dà an ninh cho khu vực cho Châu Á Thái Bình Dương trong một thế
giới đầy biến động.
Thưa qúi dị dà các bạn, ngôn ngữ dà cách thể hiện dù có khác
nhau nhưng chắc chúng ta đều đồng ý dới nhau nếu không có lòng tin thì không thể
thành công diệc càng khó càng cần có niềm tin. Việt Nam chúng tôi có câu thành
ngữ “mất lòng tin là mất tất cả”, lòng tin là khởi nguồn của mọi quan hệ hủ nghị
hợp tác, là liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn ngừa những toan tính có thể gây ra
nguy cơ xung đột, lòng tin cần được nâng niu, dung đấp không ngừng bằng những
hành động cụ thể nhất quán phù hợp dới chuẩn mực chung dà dới thái ộ chân
thành. Trong thế kỷ 20 Đông Nam Á nói riêng dà Châu Á Thái Bình Dương nói chung
vốn là chiến trường ác liệt bị chia rẽ sâu sắc trong nhiều thập kỷ, có thể nói
cả khu vực nầy luôn cháy bỏng khát dọng hoà bình, muốn có hoà bình phát triển
thịnh vượn thì phải tăng cường xây dựng dà củng cố “Lòng Tin Chiến Lược”.
Nói cách khác, chúng ta cần cùng nhau chung tay xây dựng “Lòng
Tin Chiến Lược” dì hoà bình hợp tác thịnh vượn của Châu Á Thái Bình Dương
đó củng là chủ đề mà tôi muốn chia xẻ dới qúi vị dà các bạn tại diển đàn hôm
nay. Trước hết, Việt Nam chúng tôi có niềm tin sâu sắc dào tương lai tươi sáng
trong hợp tác phát triển của khu vực nhưng dới xu thế tăng cường cạnh tranh dà
can dự nhất là từ các nước lớn thì bên cạnh những mặt tích cực củng tiềm ẩn những
rũi ro tiêu cực mà chúng ta cần phải cùng nhau chủ động ngăn ngừa, khu vực Châu
Á Thái Bình Dương đang phát triển năng động là nơi tập trung ba nền kinh tế lớn
nhất thế giới dà nhiều nền kinh tế mới nổi, xu thế hợp tác liên kết đa tầng nấc,
đa lĩnh vực đang diển ra hết sức sôi động dà ngày càng thể hiện là xu thế chụ
đào, điều nầy là cơ hội hết sức lạc quan cho tất cả chúng ta, tuy nhiên, nhìn lại
bức tranh toàn cảnh trong khu vực những năm qua, chúng ta củng không khỏi quan
ngại trước những nguy cơ dà thách thức ngày càng lớn đối dới hoà bình dà an
ninh, cạnh tranh dà can dự dốn là điều bình thường trong hoá trình hợp tác dà
phát triển. Nhưng nếu sự cạnh tranh dà can dự đó mang những toan tính chỉ cho
riêng mình bức bình đẳng trái với luật pháp quốc tế, thiếu minh bạch thì không
thể củng cố “lòng tin chiến lược” dễ dẩn tới chia rẽ, nghi kỵ, dà nguy
cơ kềm chế lẩn nhau ảnh hưởng tiêu cực tới hoà bình hợp tác dà phát triển. Những
diễn biến khó lường trên bán đảo Triều Tiên, tranh chắp chủ quyền lãnh thồ từ
biển Hoa Đông đến biển Đông đang diễn biến rất phức tạp, đe dọa hoà bình dà an
ninh khu vực. Trước hết là an ninh, an toàn dà tự do hàng hải đang gây quan ngại
sâu sắc đối dới cả cộng đồng quốc tế, đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh
đơn phương, những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế
mang tính áp đặt dà chính trị cường quyền. Tôi muốn lưu ý thêm rằng lưu thông
trên biển chiếm tỉ trọng dà có ý nghĩa ngày càng lớn theo nhiều dự báo sẽ có
trên ba phần tư khối lượng hàng hoá thương mại toàn cầu được dận chuyển bằng đường
biển dà hai phần ba số đó đi qua biển Đông, chỉ cần một hành động thiếu trách
nhiệm gây xung đột sẽ làm gián đoạn dòng hàng hoá khổng lồ nầy và nhiều nền
kinh tế không chỉ trong khu vực mà cả thế giới đều phải gánh chịu hậu quả khôn
lường. Trong khi đó, các nguy cơ xung đột tôn giáo, sắc tộc, chủ nghĩa dân tộc
dị kỷ, ly khai, bạo loạn, khủng bố an ninh mạng dẩn hiện hửu. Những thách thức
mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, nước biển dâng dịch bệnh nguồn nước dà
lợi ích giửa các quốc gia thượng nguồn, hạ nguồn của các con sông chung ngày
càng trở nên gay gắt. Có thể nhận thấy những thách thức dà nguy cơ xung đột là
không thể xem thường, mọi người chúng ta đều hiểu nếu đề xảy ra mất ổn định, nhất
là xung đột quân sự. Nhìn tổng thể thì sẽ không có kẻ thắng người thua mà tất cả
cùng thua, dì dậy, cần khẳng định rằng cùng nhau xây dựng dà củng cố “lòng
tin chiến lược” dì hoà bình hợp tác thịnh vượng là lợi ích chung của tất cả
chúng ta. Đối dới Việt Nam
chúng tôi “lòng tin chiến lược” còn được hiểu chênh hết là sự thực tâm
dà chân thành. Thứ hai, để xây dựng “lòng tin chiến lược” cần tuân thủ
luật pháp quốc tế đề cao trách nhiệm của các quốc gia, nhất là các nước lớn dà
nâng cao hiệu quả thực thi của các cơ chế hợp tác an ninh phương. Trong lịch sử
thế giới nhiều dân tộc đã phải gánh chịu những mất mát không dì bù đấp được khi
là nạn nhân của tham dọng cường quyền, của xung đột chiến chanh, trong thế giới
dăng minh ngày nay, hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế dà các nguyên
tắc chuẩn mực ứng xử chung đã trở thành giá trị của toàn nhân loại cần phải được
tôn trọng. Đây củng là điều tiên quyết để xây dựng “lòng tin chiến lược”.
Mổi quốc gia luôn phải là một thành diên có trách nhiệm đối dới hoà bình dà an
ninh chung các quốc gia dù lớn hay nhỏ cần có quan hệ bình đẳng tôn trọng lẩn
nhau dà cao hơn là có “lòng tin chiến lược” dào nhau. Các nước lớn có nước
lớn có vai trò dà có thể đóng góp nhiều hơn đồng thời có trách nhiệm lớn hơn
trong việc tạo dựng dà củng cố “lòng tin chiến lược”, mặt khác, tiếng
nói đúng đắn củng như sáng kiến hửu ích không phụ thuộc là của nước lớn hay nước
nhỏ. Nguyên tắc hợp tác đối thoại bình đẳng cởi mở trong ASEAN, các diễn đàn do
ASEAN khởi xướng dà ngay đối thọi Shangri La của chúng ta củng được hình thành
dà duy trì trên cơ sở tư duy đó. Tôi hoàn toàn chia xẻ quan điểm của ngài Tổng
Thống nước Cộng Hoà Indonesia tại diễn đàn nầy năm ngoái là các nước vừa dà nhỏ
có thể gắn kết cùng nhau, củng có thể gắn kết cùng các nước lớn dào một cấu
trúc bền dững ở khu vực, tôi củng đồng tình với ý kiến của ngài Thủ Tướng
Singapore Lý Hiển Long trong bài phát biểu tại Bắc Kinh tháng 9/2012 cho rằng sự
hợp tác tin cậy và trách nhiệm giửa Hoa Kỳ dà Trung quốc sẽ đóng góp tích cực
cho lợi ích chung của khu vực chúng ta đều hiểu rẳng Châu Á Thái Bình Dương đủ
rộng cho tất cả các nước trong dà ngoài khu vực cùng hợp tác dà chia sẻ lợi
ích. Tương lai của Châu Á Thái Bình Dương đã dà sẽ tiếp tục được tạo dựng bởi
dai trò sự tương tác của tất cả các quốc gia trong khu vực dà cả thế giới, nhất
là các nước lớn dà chắc chắn trong đó không thể thiếu dai trò của Asean. Tôi
tin rằng các nước trong khu vực đều không phản đối can dự chiến lược của các nước
ngoài khu vực nếu sự can dự đó nhằm tăng cường hợp tác dì hoà bình ổn định dà
phát triển. Chúng ta có thể kỳ dọng nhiều hơn dào dai trò của các nước lớn, nhất
là Hoa Kỳ dà Trung quốc, hai cường quốc có dai trò dà trách nhiệm lớn nhất tôi
xin nhấn mạnh là lớn nhất đối tương lai quan hệ của chính mình củng như cả khu
vực dà thế giới. Điều quan trọng là sự kỳ dọng đó cần được củng cố bằng “lòng
tin chiến lược” dà “lòng tin chiến lược” cần được thể hiện thông qua
những hành động cụ thể mang tính xây dựng của các quốc gia nầy, chúng ta đặc biệt
coi trọng dai trò của một nước Trung Hoa đang trổi dậy mạnh mẽ dà dai trò dà của
Hoa Kỳ một cường quốc Thái Bình Dương, chúng ta trông đợi dà ủng hộ Hoa Kỳ dà
Trung quốc khi mà các chiến lược, các việc làm của hai cường quốc nầy tuân thủ
luật pháp quốc tế tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia dừa đem lại lợi
ích cho chính mình đồng thời đóng góp thiết thực dào hoà bình ổn định hợp tác
và thịnh vượng chung.
Audio phần 2.
Tôi muốn nhấn mạnh thêm là các cơ chế hợp tác hiện cóa trong
khu vực như diễn đàn khu dực Asean hội nghị cấp cao Đông Á, hội nghị bộ trưởng
quốc phòng, các nước Asean mở rộng củng như đối thọi Shangri La đã tạo ra nhiều
cơ hội để đẩy mạnh hợp tác an ninh đa phương dà tìm giải pháp cho những thách
thức đang đặt ra, nhưng có thể nói rằng dẩn còn thiếu hay ít nhất là chưa đủ “lòng
tin chiến lược” trong việc thực thi các cơ chế đó điều quan trọng trước hết
là phải xây dựng sự tin cậy lẩn nhau trước các thách thức, các tác động dà
trong tăng cường hợp tác cụ thể trên các lảnh vực các tầng nấc cả song phương
dà đa phương một khi có đủ “lòng tin chiến lược” hiệu quả thực thi của
các cơ chế hiện có sẽ được nâng lên dà chúng ta có thể đẩy nhanh mở rộng hợp
tác đi đến giải pháp dề mọi dấn đề cho dù là dạy cảm dà khó khăn nhất thứ ba,
nói đến hoà bình ổn định hợp tác thịnh vượng của khu vực Châu Á Thái Bình Dương
chúng ta không thể không nói đến một Asean đồng thuận đoàn kết dà dới dai trò
trung tâm trong nhiều cơ chế hợp tác đa phương khó có thể hình dung được một
Đông Nam Á chia rẽ xung đột trong chiến tranh lạnh lại có thể trở thành một cộng
đồng các quốc gia thống nhất trong đa dạng dà đóng dai trò trung tâm trong cấu
trúc đang định hình ở khu vực như Asean ngày nay. Sự tham gia của Việt Nam vào
Asean năm 1995 đánh dấu thời kỳ phát triển mới của Asean tiến tới hình thành một
ngôi nhà chung của tất cả các quốc gia Đông Nam Á đúng dới tên gọi của mình, thành
công của Asean là thành qủa của cả qúa trình kiên trì xây dựng lòng tin dà dăn
hoá đối thọai, hợp tác, củng như ý thức trách nhiệm chia sẻ dận mệnh chung giửa
các nước Đông Nam Á. Asean tự hào là một hình mẩu của nguyên tắc đồng thuận dà
lòng tin dào nhau trong các quyết định của mình, đó là nền tảng tạo sự bình đẳng
giửa các thành viên cho dù một Indonesia dới dân số gần một phần tư tỷ người dà
một Brunei dới dân số chưa đến nửa triệu người đó củng là cơ sở để các nước
ngoài khu vực gửi gấm lòng tin dào Asean dới tư cách là người trung gian thực
tâm trong dai trò dẩn dắt nhiều cơ chế hợp tác khu vực, dới tư duy cùng chia sẻ
lợi ích không phải kẻ được người mất, diệc mở rộng cấp cao Đông Á mời Nga dà
Hoa Kỳ tham gia tiến trình ADMM+ đã được hiện thực hoá tại Việt Nam năm 2010 và
thành công của EASARF ADMM+ những năm tiếp theo đã củng cố hơn nửa nền tảng cho
một cấu trúc khu vực dới Asean đóng dai trò trung tâm đem lại niềm tin dào tiến
trình hợp tác an ninh đa phương của khu vực nầy. Tôi củng muốn đề cập trường hợp
Myanmar như một dí dụ sinh động dề kết qủa diệc kiên trì đối thọai trên cơ sở
xây dựng dà củng cố lòng tin, tôn trọng các lợi ích chính đáng của nhau mở ra một
tương lai tươi sáng không chỉ cho Myanmar mà cho cả khu vực chúng ta. Đã có những
bài hầu, đã có những bài học sâu sắc dề giá trị nền tảng của nguyên tắc đồng
thuận thống nhất của Asean trong diệc duy trì quan hệ bình đẳng cùng có lợi dới
các nước đối tác dà phát huy dai trò chủ động của Asean trong những dấn đề chiến
lược của khu vực. Asean chỉ mạnh dà phát huy được dai trò của mình khi là một
khối đòn kết thống nhất, một Asean thiếu thống nhất sẽ tự đánh mất dị thế dà
không có lợi cho bất cứ một ai kể cả các nước Asean dà các nước đối tác. Chúng
ta cần một Asean đoàn kết vững mạnh, hợp tác hiệu quả dới tất cả các nước để
chung tay dung đấp hoà bình dà thịnh vượn ở khu vực chứ không phải là một Asean
mà các quốc gia thành viên buộc phải lựa chọn đứng dề bên nầy hay bên kia dì lợi
ích riêng của mình trong mối quan hệ dới các nước lớn, trách nhiệm của chúng ta
là nhân thêm niềm tin trong giải quyết các dấn đề, trong tăng cường hợp tác
cùng có lợi, kết hợp hài hoà lợi ích của quốc gia mình dới lợi ích của quốc gia
khác dà cả khu vực. Việt Nam
cùng các nước Asean luôn mong muốn các nước, đặc biệt là các nước lớn ủng hộ
dai trò trung tâm nguyên tắc đồng thuận dà sự đoàn kết thống nhất của cộng đồng
Asean. Trở lại dấn đề Biển Đông, Asean dà Trung quốc đã cùng dượt qua một chặn
đường khá dài dà củng không ít khó khăn để da được tuyên bố dề ứng xử của các
bên trên Biển Đông, DOC, tại hội nghị cấp cao Asean ở Phnom Penh năm 2002 nhân
kỷ niệm 10 năm ký dà thực hiện DOC, các bên đã thống nhất tiến tới bộ qui tắc ứng
xử trên Biển Đông COC, Asean dà Trung Quốc cần đề cao trách nhiệm cùng nhau củng
cố “lòng tin chiến lược” trước hết là thực hiện nghiêm túc DOC nỗ lực
hơn nửa để sớm có bộ qui tắc ứng xử COC phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt
là công ước Liên Hiệp Quốc dề luật biển năm 1982. Chúng tôi cho rằng Asean dà
cước nước đối tác có thể cùng nhau xây dựng một cơ chế khả thi để bảo đảm an
ninh, an toàn, tự do hàng hải trong khu vực. Làm được như vậy sẽ không chỉ góp
phần đảm bảo an ninh, an toàn, tự do hàng hải và tạo điều kiện để giải quyết
các tranh chấp mà còn khẳng định những nguyên tắc cơ bản trong diệc dìn dử hoà
bình tăng cường hợp tác, phát triển của thế giới đương đại. Đối dới các dấn đề
an ninh phi truyền thống dà các thách thức trong đó có an ninh guồn nước trên
các dòng sông chung, bằng diệc xây dựng “lòng tin chiến lược” tăng cường
hợp tác hài hoà lợi ích quốc gia dới lợi ích chung, tôi tin rằng chúng ta củng
sẽ đạt được những thành công đóng góp thiết thực dào hoà bình hợp tác phát triển
của khu vực.
Thưa qúi dị dà các bạn, trong suốt lịch sử mấy ngàn năm Việt
Nam đã chịu nhiều đau thương mất mát do chiến tranh gây ra, Việt Nam luôn khao
khát hoà bình dà mong muốn đóng góp dào diệc củng cố hòa bình tăng cường hửu
nghị hợp tác phát triển trong khu vực dà trên thế giới. Để có một nền hoà bình
thật sự dà bền vửng thì độc lập chủ quyền của các quốc gia dù lớn hay nhỏ cần
phải được tôn trọng, những khác biệt dề lợi ích dăn hóa cần được đối thoại cởi
mở trên tinh thần xây hiểu biết dà tôn trọng lẩn nhau. Chúng ta không quên
nhưng cần khép lại quá khứ để hướng tới tương lai, dới truyền thống hoà hiếu Việt
Nam luôn mong muốn cùng các nước xây dựng dà củng cố “lòng tin chiến lược”
dì hoà bình hợp tác, phát triển, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền,
bình đẳng dà cùng có lợi. Việt Nam kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả
các quốc gia dà là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam
không ngừng nổ lực làm sâu sắc thêm dà xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối
tác hợp tác cùng có lợi dới các quốc gia. Chúng tôi mong muốn thiết lập quan hệ
đối tác chiến lược dới tất cả các nước thành viên thường trực hội đồng bảo an
Liên Hiệp Quốc, một khi nguyên tắc độc lập chủ quyền không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, tôn trọng lẩn nhau, hợp tác bình đẳng cùng có lợi được
cam kết dà nghiêm túc thực hiện. Nhân diễn đàn quan trọng nầy tôi trân trọng
thông báo Việt Nam đã quyết định tham gia các hoạt động gìn giử hoà bình của
Liên Hiệp Quốc, trước hết là trong các lĩnh vực công binh, quân y, quan sát
viên quân sự, chính sách quốc phòng của Việt Nam là hoà bình dà tự vệ, Việt Nam
không là đồng minh quân sự của nước nào dà không để nước ngoài nào đặt căn cứ
quân sự trên lãnh thổ Việt Nam. Việt Nam
không liên minh với nước nầy để chống lại nước khác. Những năm qua, việc duy
trì tăng trưởng kinh tế khá cao là tạo điều kiện cho Việt Nam tăng ngân sách quốc
phòng ở mức hợp lý việc hiện đại hóa quân đội của Việt Nam chỉ nhằm tự vệ bảo vệ
lợi ích chính đáng của mình không nhằm vào bất cứ quốc gia nào. Đối dới các
nguy cơ dà thách thức dề an ninh khu vực đang hiện hửu như bán đảo Triều Tiên,
Biển Hoa Đông, Biển Đông Việt Nam trước sau như một kiên trì nguyên tắc giải
quyết bằng biện pháp hoà bình tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng độc lập chủ
quyền dà lợi ích chính đáng của nhau, các bên liên quan đều phải kềm chế không
sử dụng dũ lực dà đe dọa sử dụng dũ lực. Một lần nửa, Việt Nam khẳng định tuân
thủ nhất quán, tuyên bố nguyên tắc 6 điểm của Asean về Biển Đông nổ lực làm hết
sức mình cùng Asean dà Trung quốc nghiêm túc thực hiện DOC dà sớm đạt được COC,
là quốc gia den biển Việt Nam khẳng định dà bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của
mình theo đúng luật pháp quốc tế, đặc biệt là công ước Liên Hiệp Quốc dề luật
biển năm 1982.
Thưa qúi dị dà các bạn, hoà bình, hợp tác dà phát triển là lợi
ích, là nguyện dọng tha thiết là tương lai chung của các quốc gia, các dân tộc.
Trên tinh thần cởi mở của đối thoại Shangri La, tôi kêu gọi tất cả chúng ta bằng
những hành động cụ thể hảy cùng nhau chung tay xây dựng dà củng cố “lòng tin
chiến lược” dì một Châu Á Thái Bình Dương hoà bình, hợp tác, thịnh vượn.
Xin cảm ơn qúi vị dà các bạn.
Có tất cả là 17 lần “lòng tin chiến lược” trong bài diễn văn
nầy.
Như vậy lòng tin chiến lược của Nguyển Tấn Dũng là gì?
Dưới đây là những hậu quả của cái gọi là “lòng tin chiến lược”
mà Nguyễn Tấn Dủng đã đề cập tới. Nó chính là “16 chữ vàng và 4 tốt” cho Việt Nam ,
riêng vùng biển Đông Nam Á Châu thì có “lòng tin chiến lược” do Nguyễn Tấn Dũng
được lệnh phổ biến cho cả các nước Asean.
1000 Năm Thăng Long Hay Ngàn Năm Bắc Thuộc?
20090614 Biển Đông Máu Lệ.
20090628 BienDongMauLe 5 Web
TCVoiKeHoachNamTien
20090822 CaoNguyenTrungPhanCapNhat Web
Tài liệu
20091118 MatHoanhMo Web
20110331 Doi Quan Chang Hang Di Goi Oc Muon Hon Web
20110724 MauSoiMuongNhe Web
20110820 Tội Ác Tại Mường Nhé.
20111027 Thòng Lọng Hồ Chí Minh
20111203 Thái Thú Hay Việt Gian?
20111223 ChienTranVietTrung1984 1989 Web
20070729 Hải Chiến Hoàng Sa
Bách Việt Nhân
20120624 BatMiBiMatBanDung 3700
TuSi Web
20120722 Biển Đông Dưới Vó Ngựa Nguyên Mông.
20120928 Bằng Chứng Hải Quân TC Là Hải Tặc.
video
tai lieu
20121104 BangChungBanNuoc Web
Bằng Chứng Thái Thú Ba Đình Hà Nội Bán Nước.
Xem video dâng đất bên dưới đây.
Án Sử Ấp Ba Chúc.
Ngày 18 Tháng 04 Năm 1978.
20101228 CongTroiQuanBa Web.
20130105 Cộng Sản Tầu Hồ Chí Minh
20130224 Bản Chất Giặc Ba Đình “Chim Trời, Lợn Mán”.
BachVietNhan ChiDonChutThoi BlogWeb
Bai Viet Nhung Co The Lam Thiet Web
20070912 AnSuAiNamQuan WebBlog
Án Sử Aỉ Nam
Quan 01
Án Sử Aỉ Nam
Quan 02
Án Sử Aỉ Nam
Quan 03
Án Sử Aỉ Nam
Quan 04
Án Sử Aỉ Nam
Quan 05
Án Sử Aỉ Nam
Quan 06
“Việt Nam
không để nước ngoài nào đặt căn cứ quân sự.” thế nhưng rợ Hán tràn ngập tại Cao
Nguyên Trung Phần, ra vào Việt Nam
mà không cần visa. Công an rợ Hán dưới dạng công an Việt Nam. Tình báo Hoa Nam
nằm ngay trong bộ chính trị đảng cộng sản Việt Nam .
Đấy là “lòng tin chiến lược” của Nguyễn Tấn Dũng.