20130224 Bản Chất Giặc Ba Đình “Chim Trời, Lợn Mán”.
Chim Trời, Cá Nước Miền Nam .
Trong những thập niên 1950s, 1960s đồng bằng Sông Cửu Long của
miền Tây Nam phần thường hay bị ngập lụt vào khoảng tháng 9, tháng 10 và đồng
bào miền Tây gọi là “mùa nước nổi”, nhất là vùng Đồng Tháp Mười và đồng bằng
Châu Đốc, Rạch Giá, Hà Tiên luôn bị ngập chìm trong mùa nước nổi.
Chính vì đặc tính nước đổ về từ thượng nguồn Sông Cửu Long được
phát xuất từ Vân Nam, Tây Tạng ngập tràn đồng ruộng miền Nam nên dòng nước nầy
đã mang theo cá tôm từ thượng nguồn đổ vào Biển Hồ và xuống tận vùng đồng bằng làm
cho vùng đồng bằng miền Nam trở nên trù phú về lúa gạo và cá, tôm. Vì thế dân
miền Nam đã có
câu thành ngữ “chim trời, cá nước” cho thấy sự trù phú của vùng đất nầy, tài
nguyên của miền Nam
không những về lúa gạo mà còn có cả cá, tôm đủ nuôi sống dân miền Nam .
Cá tôm từ thượng nguồn Sông Cửu Long đổ xuống miền Nam nhiều
đến nổi nông dân miền Nam chỉ cần đặt lờ, đặt vó là cả miền Nam có cá ăn quanh năm
nhiền đến nổi nông dân phải bắt cá làm mắm để ăn quanh năm mà không phải tốn
nhiều tiền cho thực phẩm.
Trong cuộc chiến Việt Nam từ những năm 1960-1970 những đơn vị
Địa Phương Quân và Nghiã Quân khi được tăng phái cho những tiền đồn hẻo lánh
như Lình Quỳnh, Rạch Sỏi, hay các kinh đào từ kinh 1 cho tới kinh 10, rồi từ
kinh A cho tới kinh H thuộc hai tỉnh Hà Tiên, Rạch Giá và ngay cả tỉnh Châu Đốc
đều có đầy đủ cá tôm để dùng làm thực phẩm cho những binh sĩ nầy. Xin được tóm
lược sơ về các kinh đào tại vùng Cái Sắn nối liền nền kinh tế của bốn tỉnh Rạch
Giá, Hà Tiên, Long Xuyên, Châu Đốc là công trạng của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm
trong nền Đệ Nhất Cộng Hoà khi tái định cư gần một triệu dân di cư từ miền Bắc
vào miền Nam trong năm 1954 để lánh nạn cộng sản tại miền Bắc đã biến miền đồng
bằng trù phú nầy thành một vựa lúa nuôi quân dân miền Nam trong suốt trên 20
năm chiến tranh Việt Nam 1954-1975.
Việc làm nầy của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm vẩn còn hằng
trong ký ức của những người dân di cư từ Bắc vào Nam năm 1954 tại vùng đất Cái
Sắn, Rạch Sỏi nầy và nếu những người nầy vẩn còn sống cho đến hôm nay tại Việt
Nam hay tại hải ngoại vẩn còn nhớ rất rõ.
Xin trở lại đề tài “Chim Trời, Cá Nước Miền Nam ”.
Binh sĩ khi đi tăng phái họ chỉ cần mang theo lưới giăng bắt
cá hay những cần câu cậm là có đủ thức ăn quanh năm, chúng tôi nói quanh năm
là vì khi mãn hạn tăng phái những người lính nầy còn mang về căn cứ chính của họ
những bao bố khô cá sặc lớn hơn cả bàn tay xoè, luôn cả khô cá lóc hay cá bông.
Điều họ cần là gạo được cấp phát từ ban 4, tức ban quân nhu
lo về thực phẩm cho binh sỉ là họ có thể đóng đồn canh giặc quanh năm mà không
phải lo về vấn đề lương thực, trong trường hợp cấp thiết, nông dân của ba tỉnh
nầy: Rạch Giá, Hà Tiên và Châu Đốc có đầy đủ khả năng nuôi quân về mặt lúa gạo.
Trong những cuộc hành quân của Địa Phương Quân và Nghiã Quân thỉnh thoảng vẩn
có những khoảng đải về thực phẩm của nông dân trong vùng, tuy nhiên những đơn vị
nầy có khả năng tự túc về lương thực cho chính họ như đã nêu trên cho nên họ
không cần sự trợ giúp của những nông dân miền Tây trong các tỉnh nầy. Hằng ngày
họ làm nhiệm vụ tuần tra bảo vệ cho đồng bào trong công việc đồng án, nhiệm vụ về
đêm là những cuộc phục kích, đóng chốt chận những tuyến đường kinh tài của cộng
sản tiến vào đồng bằng miền Tây xâm nhập từ Cao Miên và vùng tam biên qua các
ngã từ biển Hà Tiên và từ dãy núi Thất Sơn Châu Đốc.
Bản đồ hành quân vùng Long Xuyên, Rạch Giá bao gồm các kinh
đào do Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm khởi xướng để tái định cư đồng bào di cư từ miền
Bắc tị nạn cộng sản từ năm 1954.
Bản đồ hành quân vùng Rạch Giá, Hà Tiên.
Chẳng những họ (Địa Phương Quân, Nghĩa Quân) có khả năng tự
túc về lương thực trong suốt thời gian đi tăng phái mà còn dư cả khô cá sặc,
khô cá lóc để mang về lại đơn vị khi mản hạn tăng phái vì lương của họ không đủ
nuôi sống gia đình thế nên đây là nguồn lương thực cung cấp thêm cho gia đình
trong trại gia binh. Dưới nền Đệ Nhất Cộng Hòa của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, lương
của lính Bảo An (tiền thân của Địa Phương Quân) chỉ vào khoảng 700-900 đồng mổi
tháng và chỉ được tăng lên chút đỉnh vào thời Đệ Nhị Cộng Hòa.
Rất tiếc là cả dưới hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa lực
lượng Nghĩa Quân và Địa Phương Quân đã không được hổ trợ củng như đánh giá đúng
mức về khả năng tình báo, phản tình báo, khả năng bảo vệ an ninh diện địa của họ
cho nên họ chỉ được xem như là một lực lượng cầm chân du kích chiến đối đầu với
cộng sản mà thôi.
Đối với các binh chủng khác họ chỉ được gọi bằng một danh
xưng rất khiêm nhường là binh chủng “con rùa” vì phù hiệu của họ là một cái áo
giáp hiệp sĩ được gác tréo bằng một lưỡi gươm và một khẩu pháo trông rất giống
một con rùa với 4 cái chân đang thò ra.
Phù hiệu binh chủng Địa Phương Quân.
Những người lính Địa Phương Quân, Nghiã Quân đã chấp nhận chiến
đấu cho dù phải chết để bảo vệ miền Nam khỏi ách cộng sản với một đồng lương chết
đói bằng một thái độ vô tư, an nhiên, tự tại như thế mà không qua một áp lực
chính trị nào như với chủ thuyết cộng sản ngoại lai, vô thần của miền Bắc. Thêm
một điều nửa chúng tôi muốn đề cập đến là trong những lễ cưới của những người
lính Địa Phương Quân, Nghĩa Quân nầy luôn luôn có một cặp gối thêu câu: “Long
Phụng Hoà Minh”, Rồng Phượng quấn quít bên nhau, một đôi đèn cưới Long Phụng và
đám cưới rất đơn sơ rước dâu bằng những chiếc xuồng ba lá chèo tay và nếu giàu
hơn là những chiếc tắc-ráng, (loại xuồng dài hơn chiếc xuồng ba lá có gắn máy “đuôi
tôm” phía sau).
Tắc ráng tại miền Tây.
Chiếc xuồng ba lá miền Tây.
Nên nhớ di chỉ Rồng, Phượng quấn quít bên nhau là di chỉ của
dân Bách Việt tại vùng Hoa Nam từ nguồn gốc lập quốc Bách Việt của Lạc Long
Quân và Âu Cơ tại vùng đồng bằng Sông Dương Tử còn gọi là Sông Trường Giang.
Di chỉ Rồng Phượng nầy hiếm thấy xuất hiện trong những đám
cưới của dân chúng tại thành thị, tuy nhiên lại xuất hiện trong hầu hết các đám
cưới của đồng bào miền Nam
tại những vùng thôn quê hẻo lánh xa xôi.
Chim Trời, Lợn Mán Xứ Bắc.
Sao
lá cờ trong sách này không giống cờ nước mình?”
http://vn.news.yahoo.com/sao-c-ng-tr...004900251.html
http://vn.news.yahoo.com/sao-c-ng-tr...004900251.html
Trong những ngày qua trang mạng “Dân Làm Báo” có đưa lên một
vấn đề tại thành phố Hải Phòng đó là vấn đề treo đèn lồng của rợ Hán để đón
xuân, luôn tiện quảng cáo thành phố Tam Sa cho hành động thổ phỉ của chúng, tuy
nhiên vấn đề nầy chẳng có nghĩa lý gì đối với một vấn đề khác quan trọng hơn.
Đó là chủ trương “Chim Trời” hàm ý lùa dân Tầu vào giết dân
Việt, cướp đất Việt của rợ Hán với sự hợp tác chặt chẻ của giặc Ba đình và bằng
chứng là lời tuyên bố chính thức của rợ Hán như sau:
“Chim Trời, Lợn Mán.”
Dưới đây là hình ảnh lợn mọi hay còn gọi là lợn mán.
Hình ảnh bên trên là hình ảnh thứ hai mà chúng tôi đã thấy
trên đất Việt, hình ảnh thứ nhất trên lãnh thổ Trung cộng khi bọn chúng tàn sát
chính đồng bào phái nữ của chúng và xỏ xâu nướng trên lửa như nướng “heo mọi” khi
những người nầy theo đạo phái Pháp Luân Công.
Đây là chủ trương và hành động của rợ Hán mà nguồn gốc mới
nhất xuất phát từ những lời tuyên bố của Giang Trạch Dân đã được chúng tôi đề cập
đến trong bài viết “Tiểu Não Bách Việt” có đường nối kết dưới đây.
Dưới đây là ảnh liệu về những tội ác của cả hai quân đội rợ
Hán lẩn giặc Ba đình đã được chính một nhân vật trong cuộc chiến là Hoa Chí Cường,
một đại tá sư đoàn trưởng sư đoàn biệt lập 189 trên phòng tuyến chiến lủy 1
trong trận chiến Việt, Trung 1979-1991 và tài liệu nầy do ông Huỳnh Tâm tiết lộ.
Chính những ảnh liệu nầy đã giải thích một cách rõ ràng hàm ý của câu: “Chim Trời,
Lợn Mán” của rợ Hán do chính giặc Ba đình âm thầm đưa vào đất nước Việt Nam .
Thị xã Hà
Giang, Quân đội nhân dân Trung Quốc hãm hiếp phụ nữ từ già đến trẻ không tha thứ một
ai. Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày
17-12/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam có 3.240 tử vong. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày
20/02/1979, thường dân tử vong tại thị trấn Tân Sơn, trên Quốc lộ 4C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày 23/02/1979 . Một dân quân tử trận nằm kế bên mộ tập thể của 62 Bộ đội Việt Nam tử trận tại
Vị Xuyên, trên Quốc lộ 2C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Thường dân Việt
Nam tị nạn chiến tranh, tạm trú trong các hang động miền núi. Quân Giải Phóng
Nhân Dân Trung Quốc, đem ra hành quyết tập thể, vào ngày 24
tháng 2 năm 1979. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày 25/02/1979 . Bộ đội Trung Quốc hãm hiếp phụ nữ, già trẻ và bé gái. Cuối cùng họ bị
hành quyết chôn vùi tập thể tại những hầm hố đạn đại
pháo hai bên lề Quốc lộ 4C. Mỗi mồ từ 7 đến 20 tử thi. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày 25/02/1979 . Dân quân Hà Giang Việt Nam, tử vong. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường
Ngày
27/02/1979, Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc bắt 548 nông dân làm tù binh, thấy không lợi, lập tức hành quyết tập thể. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Như thế hàm nghĩa “chim trời” của quân rợ Hán là lùa dân Hán
vào cướp của dân Việt, cướp đất Việt, giết dân Việt như hình ảnh “nướng người mọi”
bên trên.
Riêng hàm nghĩa “lợn Mán” của rợ Hán là tha hồ hảm hiếp gái
Việt để thỏa mãn thú tính, sanh con lai giống cho chúng rồi chúng giết đi người
mẹ để tuyệt diệt đi nguồn gốc Việt.
Vấn đề trên không hiểu bọn rợ Hán có áp dụng trên chóp bu của
giặc Ba đình hay không, có lẽ thời gian sẽ trả lời cho dân tộc Việt Nam .
Gần đây trên những tờ báo của giặc Ba đình tại Việt Nam liên
tiếp phổ biến những video clip (12) của giặc cái Lê Phong Lan về trận chiến trong
đêm trừ tịch Tết Mậu Thân 1968 do chính giặc cái Lê Phong Lan tạo dựng lên để
xuyên tạc nhằm mục đích trút tất cả tội ác giết dân, tàn sát đồng bào Huế lên đầu
chính quyền miền Nam thế nhưng việc làm nầy đã bị phản ứng ngược từ đồng bào Huế
trong quốc nội lẩn hải ngoại vì số đồng bào nhân chứng sinh sống tại Huế đã chứng
kiến tận mắt hành động tàn ác của giặc Ba đình vẩn còn sống tại hải ngoại lẩn
quốc nội, còn nửa, giặc Ba đình quên một điều là khi ra tay tàn sát đồng bào Huế
tại miền Nam trong trận chiến Tết Mậu Thân đã khiến cho cả đồng bào miền Nam
bàng hoàng, cả thế giới chấn động chứ không phải chỉ có đồng bào tại cố đô Huế
không mà thôi và những hình ảnh tàn bạo của giặc Ba đình cả thế giới vẩn còn
lưu giử, giặc Ba đình không thể nào chối phăng đi tội ác mà giặc Ba đình đã làm.
Tài liệu “Giải Khăn Sô Cho Huế” của nử sĩ Nhã Ca viết về tội
ác của giặc Ba đình tại Huế vẩn còn đó và hiện nay tài liệu nầy đã được phổ biến
rộng rải tại hải ngoại và ngay cả trong thư viện Hoa kỳ để cho những thế hệ kế
tiếp biết rõ tội ác của giặc Ba đình, vì thế giặc Ba đình không thể nào chối cải
việc bàn tay của chúng đã nhuốm máu đồng bào Việt Nam nói chung và đồng bào tại
cố đô Huế nói riêng được đâu. Tội ác nầy sẽ được đưa ra trước vành móng ngựa của
Liên Hiệp Quốc về hành động diệt chủng chính đồng bào mình của giặc Ba đình
trong một ngày rất gần.
Giặc cái Lê Phong Lan.
Dưới đây là thái độ hành xử của rợ Hán đối với thế giới văn
minh nhân loại.
Snacks Bắc Kinh
"Cửa hàng này không tiếp
đón người Nhật - người Philippines-
người ViệtNam và CHÓ"
người Việt
Nhân tiện đây chúng tôi củng cần nhắc lại vấn đề đất Lưỡng
Quảng là đất Việt vì gần đây trên web site diễn đàn của “Việt Học” có đề cập đến
Động Cổ Sâm và Núi Phân Mao là ranh giới giửa Việt và Hán do ông Trần Việt Bắc
đề xướng thảo luận, ông nầy còn đi xa hơn nửa là đã vẻ cả nhửng khu vực giả định
về Núi Phân Mao và Động Cổ Sâm dựa theo tài liệu sử của Hán dưới thời nhà Đại
Thanh.
Như chúng ta đã biết một khi bọn rợ Hán muốn đi cướp đất người
bọn chúng chỉ cần tạo tài liệu giả rồi chỉ tay nói rằng đây là đất Hán. Trường
hợp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mới đây thôi đã cho thấy thái độ ngang
ngược của bọn thảo khấu, thế mà nay ông Trần Việt Bắc lại dựa vào tài liệu sử của
nhà Thanh mà bảo rằng vùng đất Cổ Sâm và Núi Phân Mao nằm tại vùng Bắc Quảng
Ninh, Lạng Sơn thì có khác nào ông ấy tiếp tay cho rợ Hán đi cướp đất Việt Nam?
Dưới đây là tài liệu và hình ảnh do ông Trần Việt Bắc thực
hiện và đưa vào viethoc.org để thảo luận, với mục đích gì chúng ta củng có thể
đoán ra, chúng tôi không kết luận vội về những tài liệu của ông Trần Việt Bắc
mà chúng tôi chỉ chờ để xem cách hành xử của những người được mọi người gọi là
“tiên sinh” nầy sẽ làm gì kế tiếp.
Động Cổ Sâm, Núi Phân Mao của Việt Học.
Vị trí của Khâm Châu chuyển
qua tọa độ ngày nay:
Kinh độ (longtitude): 108°27'59" (viết cho gọn là 108°28') (9)
Vĩ độ (latitude): 21°54'
Tọa độ của trung tâm thị trấn Khâm châu ngày nay (theo Google Earth):
Kinh độ (longtitude): 108°37'
Vĩ độ (latitude): 21°59'
Kinh độ (longtitude): 108°27'59" (viết cho gọn là 108°28') (9)
Vĩ độ (latitude): 21°54'
Tọa độ của trung tâm thị trấn Khâm châu ngày nay (theo Google Earth):
Kinh độ (longtitude): 108°37'
Vĩ độ (latitude): 21°59'
Đây là hình vẽ do ông Trần Việt Bắc thực hiện.
Nhận định vị trí bảy động
Thiếp (Chiêm) Lãng, Tư Lẫm, Cổ Sâm, Tư (Kim) Lặc,Liễu Cát, La Phù và Thì (Thời) La
Thiếp (Chiêm) Lãng, Tư Lẫm, Cổ Sâm, Tư (Kim) Lặc,Liễu Cát, La Phù và Thì (Thời) La
Trở lại vấn đề đất Hải Phòng, trong việc đi tìm tài liệu
chúng tôi đã tìm được đất Hải Phòng từ bản đồ của Rumsey trong năm 1801 có tọa
độ bên dưới đây:
Haifong
22°58'3.04"N 115°34'37.99"E
20130214 BAnDoHaifong 1801 Runsey.
Dưới đây là bản đồ của Google Earth có cả tọa độ của Hải
Phòng cùng khu vực Núi Ngủ Lĩnh, phía nam khu vực Hồ Nam
của Động Đình Hồ.
Haifong 1801
22°58'3.04"Bắc 115°34'37.99"Đông
Bản đồ tài liệu của Trần Việt Bắc thực hiện ngày
06/20/2007.
Trong bản đồ dưới đây của viethoc.org cho thấy cả vùng Hoa Nam
phía Nam Sông Trường Giang (Dương Tử Giang) là vùng đất Việt.
Động Cổ Sâm, Núi Phân Mao của Việt Học web site.
20120219 Bằng Chứng Quảng Đông Là Đất Việt Web
Ảnh liệu lính rợ Hán dời cột mốc dưới sự tiếp tay của giặc
Ba đình xin gửi đến ông Trần Việt Bắc để làm tài liệu.
Một lũ tham nhũng, bán nước, hại
dân.
Từ tọa độ của Hai fong trong bản đồ Rumsey năm 1801 xuống tới
Hải Phòng tại Hà Nội năm 2013 có khoảng cách là 592.67 miles bằng 948.272 km đường
chim bay. Như thế cho đến ngày hôm nay chúng ta đã bị rợ Hán chiếm bao nhiêu đất,
cả miền Hoa Nam ,
mà bọn chúng vẩn chưa vừa lòng tham của chúng.
HaiPhong 2013
20°51'42.33"Bắc 106°41'2.64"Đông.
Haifong 1801
22°58'3.04"Bắc 115°34'37.99"Đông.
Khoảng cách 592.67 mi = 948.272 km.
Có lẽ chưa an tâm về việc chiếm đất Việt, rợ Hán lại đổi tên
vùng đất Hai fong trong năm 1801 thành Hai fung trong bản đồ 1875 của Rumsey dưới
đây.
Mục đích đổi tên của rợ Hán là xoá đi vết tích việc chiếm đất
Việt trong cả ký ức dân Việt lẩn xoá đi dấu vết chiếm đất trong lịch sử của Hán
củng như đánh lừa thế giới sử.
Bằng chứng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một ví dụ
trước mắt thiết thực nhất vì từ danh xưng không hề có trong sử của rợ Hán là Tây
Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) bọn rợ Hán đã biến hai quần đảo nầy thành
Tam Sa để xoá đi vết tích cướp đất, cướp biển của rợ Hán trong ký ức người Việt
mà còn xoá đi tất cả những tài liệu trên bản đồ và hồ sơ của cả thế giới. Một
thời gian sau rợ Hán sẽ đổi tên Tam Sa một hay hai lần nửa để xóa đi tội cướp
biển người của chúng. Nay bọn chúng lại đưa vào đất Hải Phòng những đèn lồng
xác định vùng biển Tam Sa mà chúng cướp được từ tay dân Việt dưới sự góp sức của
giặc Ba đình.
Hai fung 1875
22°57'51.91"Bắc 115°21'25.27"Đông
Dưới đây là bản đồ khu vực Núi Ngủ Lĩnh có cả khu vực Núi
Phân Mao trong lịch sử Việt đã đề cập đến trong việc cỏ trên Núi Phân Mao rẽ
hai để phân chia Nam, Bắc.
Phân Mao Lĩnh nằm kề cận khu vực Sông Tương với những câu
thơ trử tình như sau:
“Chàng tại Tương Giang đầu, thiếp tại Tương Giang Vỹ, đồng ẫm
Tương Giang thủy”…..
Nếu quý độc giả nào vẩn còn nhớ bài thơ nầy xin vui lòng phổ
biến tiếp để xác định lãnh thổ tộc Việt trên vùng Hoa Nam
nầy.
"Quân tại Tưong Giang đầu,
Thiếp tại Tương Giang vỹ,
Tương tư bất tương kiến,
Đồng ẩm Tương Giang thủy."
Một khi xác định được khu vực Núi Phân Mao chúng ta sẽ xác định
được địa điểm của cột đồng Mã Viện và điều nầy không khó lắm đâu, nó chỉ là vấn
đề thời gian và lòng quyết tâm của dân tộc Việt đi tìm sự thật mà thôi.
Phân Mao Lĩnh.
25°16'37.77"Bắc 111°56'50.39"Đông.
Khu vực núi Phân Mao nằm về phía Nam khu vực Hành Dương,
Hành Sơn vùng Núi Ngủ Lĩnh.
Dưới đây là những tọa độ của những khu vực lưu danh trong lịch
sử tộc Việt.
Trường Sa Hồ Nam
28°13'37.06"Bắc 112°56'17.43"Đông
Tương Đàm
27°49'50.08"Bắc 112°56'50.18"Đông
Sông Tương
27°46'18.94"Bắc 113° 6'16.73"Đông
Khu Vực Hành Sơn
27°13'13.36"Bắc 112°52'5.43"Đông
Khu Phân Mao Lĩnh
25°16'37.77"Bắc 111°56'50.39"Đông.
Gần đây trên internet có một số tài liệu từ thế kỷ thứ 15 của
ông Nguyễn Thực (1554-1637), rồi thời Vua Quang Trung trở về sau có đề cập về kế
hoạch đi đòi lại Lưỡng Quảng của Vua Quang Trung cho thấy sứ thần của Vua Quang
Trung được cử sang Tầu như ông Ngô Thì Nhậm (1746-1803) với mục đích do thám về
biên cương tộc Việt trong đó có đề cập cả về Núi Phân Mao. Từ đó nó đã hé lộ
cho chúng ta thấy rằng vùng Núi Phân Mao nằm trong khu vực phía Nam Núi Hành Sơn như trong bài thơ “Phân Mao Lĩnh” của
ông Ngô Thì Nhậm là vùng biên giới giửa hai nước Sở và Việt dưới thời “Xuân Thu
Chiến Quốc” cổ.
Dưới đây là tài liệu hai bài thơ nói về Núi Phân Mao cùng những
đền thờ vua Trưng của những thuộc tướng dưới trướng đã lập nên trong vùng Hồ Nam ,
khu vực Núi Hành Sơn.
Nguyễn Thực (1554-1637) người làng Vân Điềm (tên nôm là làng
Đóm), nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh. Ông đổ tiến sĩ nhị giáp khoa thi
đình đầu tiên của nhà Lê Trung hưng mở tại Thăng Long (năm 1595).
Nguyễn Thực là vị quan thanh liêm, chính trực, được người
đương thời trọng vọng. Trong thời gian được cử đi sứ sang Trung Quốc, ông có
làm một số thơ nhưng sau đó bị thất lạc.
Tới thế kỷ thứ 18 (XVIII), ông Lê Quý Đôn sưu tầm được 10
bài, trong đó có 4 bài làm trong thời gian đi sứ. Trong 4 bài nầy có một bài
cho biết là ở Trung Quốc, phía Nam
dãy núi Ngũ Lĩnh có đền thờ Trưng Vương.
Đó là bài:
Nam Hoàn Chí Ngũ Lĩnh (về Nam
đến rặng núi Ngũ Lĩnh).
Ngũ Lĩnh điêu nghiêu trấn Việt thùy.
Hứa đa cảnh trí chiếm thanh kỳ.
Uất thông Đông hậu thùy thiên cán.
Nùng diễm Xuân tiền mai nhất chi.
Đồng trụ Trưng Vương lưu cựu tích.
Thạch nhai Trưng tướng phục tùng từ.
Phong cương tự cổ phân trung ngoại.
Thậm tiễn thiên công xảo thiết thi.
Ngô Thì Nhậm (1746-1803) quê ở Tả Thanh Oai (tên nôm là Làng
Tó) nay thuộc huyện Thanh Trì. Năm 1793, ông có đi sứ nhà Thanh, có sáng tác tập
“Hoàng Hoa đồ phả”, một tập thơ có cả những bức vẽ.
Trong tập đó có một bài nhan đề:
Phân Mao Lĩnh (Núi Phân Mao).
Nhất đái thanh sơn Sở, Việt giao.
Hoành Mao dịch lộ nhận Phân Mao.
Thiên thư bất tận Hành Sơn Lĩnh.
Địa khí hoành phù Nhạn Trạch Mao.
Trưng Trắc kiếm mang khai động Phủ.
Uy Đà quế đổ lạc sơn sào.
Phong lai giải uẩn tay nam lợi.
Vị ứng Hùng Bi vạn nhận cao.
Ngô Thì Nhậm có lời chú thích rằng: “Núi Phân Mao ở địa giới
Hành Sơn, tỉnh Hồ Nam ,
có cỏ Mao rẽ hai ngả Nam Bắc, trên đường đi có đề Phân Mao Lĩnh”.
Như vậy thì núi này là chổ ranh giới hai nước Sở, Việt. Như
đã nêu ở trên, Sở là khu vực tỉnh Hồ Nam
và Việt là khu vực hai tỉnh Lưởng Quảng ngày nay. Và vậy là, theo bài thơ nầy,
tại Hồ Nam có đền
thờ Bà Trưng Trắc.
------------
(1) Hành Sơn: tên dãy núi trùng điệp trên địa bàn huyện Hành Dương.
(2) Hùng bi là một dãy núi ở huyện Kỳ Dương, huyện cực Nam
của tỉnh Hồ Nam .
Động Cổ Sâm, Núi Phân Mao của Viện Việt Học.
Tài liệu đọc thêm về kế hoạch đòi lại đất Lưỡng Quảng của
Vua Quang Trung trong đó có đoạn nói về việc vua Càn Long nhà Thanh đã yêu cầu
vua Quang Trung bảo vệ vùng đất miền duyên hải Việt Đông là những vùng Triết
Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, và đảo Hải Nam. Điều nầy chứng tỏ vua Càng Long
nhà Thanh vẩn xác nhận là vùng Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, đảo Hải Nam
là vùng lãnh thổ của nước Việt. Như thế thì làm sao hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa là của rợ Hán như bọn chúng vẩn thường khẳng định? Và như thế việc Phạm
Văn Đồng ký công hàm xác nhận bản đồ lảnh hải 12 hải lý của rợ Hán là một hành
động bán nước một cách rõ ràng không thể nào chối cải được vì ngay cả đảo Hải
Nam lẩn đất Quảng Đông là lãnh thổ của Việt Nam như vua Càn Long nhà Thanh đã
xác nhận trong năm 1790 sau cuộc chiến xâm lăng đất Việt không thành đã bị đại
bại dưới tay vua Quang Trung nước Việt.
Theo Viet Su Yeu Linh (Duong Hung,
2005):
Chương trình lớn lao của vua Quang Trung là dựng lại nước Việt Thường. Trước kia, Trưng Vương đã thu hồi toàn bộ đất nước Việt Thường; sau đó, các vua Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, đại tướng quân Lý Thường Kiệt, các vua Trần Thái Tông, lê Thánh Tông đã từng tiến quân vào nước cũ. Đến vua Quang Trung thì nhà vua đã có chương trình kế hoạch dứt khoát, cụ thể để dựng lại nước Việt Thường, giải thoát cho đồng bào bên ấy, giành lại đất đai đã bị đế quốc Tần và Tục-Tần cướp đoạt. Các sự kiện sau đây cho biết phần nào về chương trình ấy:
+ Trong lúc đánh đuổi quân xâm lược, quân ta bắt được vô số tù binh Thanh; vua Quang Trung đã tổ chức họ thành binh đoàn nội địa. Tờ chiếu “Phối trú nội địa hàng binh” của vua có đoạn: “vậy, ban chiếu này phát phối các ngươi vào các cơ đội, sung vào quân ngũ, cấp cho lương hướng, để các ngươi khỏi bị cái khổ gông cùm, được ra trận tòng quân, dùng làm nanh vuốt” (1).
Việc tổ chức binh đoàn nội địa tất không ngoài việc gây bạo động, cát cứ tại các tỉnh miền nam nước Tàu, tiến tới khởi nghĩa, thiết lập chính quyền cách mạng, công việc ấy lúc này người Tàu bị đô hộ đang tiến hành.
+ Tại Tứ-xuyên có tổ chức Thiên Địa Hội đang gây phong trào chống Mãn Thanh khắp nơi. Vua Quang Trung đã bảo trợ họ, giúp phương tiện cho họ hoạt động, phong cho các thủ lãnh của tổ chức làm tướng (chú: tất nhiên là tướng của vua ta, nước ta).
+ Nhiều toán hải tặc ở biển Tàu bị quân nhà Thanh truy nã liền chạy sang xin qui thuộc nước ta, vua Quang Trung thu dụng tất cả, phong cho các thủ lãnh chức Tổng binh, sai tiếp tục đánh phá quân Thanh triều ở ven biển.
Như vậy, bước thứ nhất của kế hoạch là chuẩn bị các lực lượng nội địa và gây rối loạn bất ổn khắp trên phần đất nước Việt Thường bị chiếm, khiến vua Thanh thấy khó lòng giữ được phần đất này. Ngay trong năm 1790, bước thứ nhất này đã có kết quả: khi giả vương Phạm Công Trị sang chầu, vua Càn Long đã ân cần yêu cầu giả vương bảo vệ an ninh cho phần Việt Đông (chú: Việt Đông là miền đông nước Việt, tức các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông và đảo Hải Nam).
Bước thứ hai của kế hoạch: vua bắt đầu thực hiện với tờ sắc ngày rằm tháng tư năm Quang Trung thứ tư (1792), sai Đại đô đốc Vũ Văn Dũng làm chánh sứ sang triều Thanh đòi lại miền LĩnhNam của nước ta. Tờ sắc có đoạn: “Sắc sai Hải Dương Chiêu viễn
Đại đô đốc Đại tướng quân Dực vận công thần Vũ quốc công sung chức Chánh sứ
sang Tàu tâu xin lại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây và cầu hôn một vị công
chúa” (chú: Vũ quốc công là Vũ Văn Dũng; hậu duệ của Đại tướng họ Vũ ngày nay vẫn
còn lưu giữ được tờ sắc phong này).
Đây là cách xử lý rất khôn khéo. Nếu vua Càn Long đồng ý thì hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây sẽ là của hồi môn của công chúa, triều Thanh không bị tai tiếng gì; còn nếu vua Càn Long không đồng ý thì các cuộc khởi nghĩa sẽ bùng nổ ở khắp nội địa miền nam, hải tặc sẽ chiếm lĩnh miền ven biển. Thanh triều động binh đàn áp thì quân đội ViệtNam sẽ giúp nghĩa quân đánh dẹp.
Sứ bộ Vũ Văn Dũng đã sang Tàu. Nhưng vua Quang Trung đột ngột băng hà khiến Đại tướng Vũ phải đổi tờ sớ xin đất thành tờ báo tang
Chương trình lớn lao của vua Quang Trung là dựng lại nước Việt Thường. Trước kia, Trưng Vương đã thu hồi toàn bộ đất nước Việt Thường; sau đó, các vua Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, đại tướng quân Lý Thường Kiệt, các vua Trần Thái Tông, lê Thánh Tông đã từng tiến quân vào nước cũ. Đến vua Quang Trung thì nhà vua đã có chương trình kế hoạch dứt khoát, cụ thể để dựng lại nước Việt Thường, giải thoát cho đồng bào bên ấy, giành lại đất đai đã bị đế quốc Tần và Tục-Tần cướp đoạt. Các sự kiện sau đây cho biết phần nào về chương trình ấy:
+ Trong lúc đánh đuổi quân xâm lược, quân ta bắt được vô số tù binh Thanh; vua Quang Trung đã tổ chức họ thành binh đoàn nội địa. Tờ chiếu “Phối trú nội địa hàng binh” của vua có đoạn: “vậy, ban chiếu này phát phối các ngươi vào các cơ đội, sung vào quân ngũ, cấp cho lương hướng, để các ngươi khỏi bị cái khổ gông cùm, được ra trận tòng quân, dùng làm nanh vuốt” (1).
Việc tổ chức binh đoàn nội địa tất không ngoài việc gây bạo động, cát cứ tại các tỉnh miền nam nước Tàu, tiến tới khởi nghĩa, thiết lập chính quyền cách mạng, công việc ấy lúc này người Tàu bị đô hộ đang tiến hành.
+ Tại Tứ-xuyên có tổ chức Thiên Địa Hội đang gây phong trào chống Mãn Thanh khắp nơi. Vua Quang Trung đã bảo trợ họ, giúp phương tiện cho họ hoạt động, phong cho các thủ lãnh của tổ chức làm tướng (chú: tất nhiên là tướng của vua ta, nước ta).
+ Nhiều toán hải tặc ở biển Tàu bị quân nhà Thanh truy nã liền chạy sang xin qui thuộc nước ta, vua Quang Trung thu dụng tất cả, phong cho các thủ lãnh chức Tổng binh, sai tiếp tục đánh phá quân Thanh triều ở ven biển.
Như vậy, bước thứ nhất của kế hoạch là chuẩn bị các lực lượng nội địa và gây rối loạn bất ổn khắp trên phần đất nước Việt Thường bị chiếm, khiến vua Thanh thấy khó lòng giữ được phần đất này. Ngay trong năm 1790, bước thứ nhất này đã có kết quả: khi giả vương Phạm Công Trị sang chầu, vua Càn Long đã ân cần yêu cầu giả vương bảo vệ an ninh cho phần Việt Đông (chú: Việt Đông là miền đông nước Việt, tức các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông và đảo Hải Nam).
Bước thứ hai của kế hoạch: vua bắt đầu thực hiện với tờ sắc ngày rằm tháng tư năm Quang Trung thứ tư (1792), sai Đại đô đốc Vũ Văn Dũng làm chánh sứ sang triều Thanh đòi lại miền Lĩnh
Đây là cách xử lý rất khôn khéo. Nếu vua Càn Long đồng ý thì hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây sẽ là của hồi môn của công chúa, triều Thanh không bị tai tiếng gì; còn nếu vua Càn Long không đồng ý thì các cuộc khởi nghĩa sẽ bùng nổ ở khắp nội địa miền nam, hải tặc sẽ chiếm lĩnh miền ven biển. Thanh triều động binh đàn áp thì quân đội Việt
Sứ bộ Vũ Văn Dũng đã sang Tàu. Nhưng vua Quang Trung đột ngột băng hà khiến Đại tướng Vũ phải đổi tờ sớ xin đất thành tờ báo tang
Khu Phân Mao Lĩnh, khu nầy có thể
trên cả tọa độ hiện nay và nằm trong khu vực Hành Dương.
25°16'37.77"Bắc 111°56'50.39"Đông
Hai fong 1801
22°58'22.75"Bắc 115°36'4.53"Đông
Qinzhuo
21°58'41.87"N 108°39'14.41"E
312.28 miles 502.57
km.
PhanMao Hai fong
278.39 miles = 452.01 kms
Haifong Qiunzhou
457.20 m ìles = 735.79 km
Dưới đây là khu tam giác Khâm Châu, Núi Phân Mao, Hai fong
vùng đất miền Nam trù phú mà Mao Trạch Đông không khỏi mừng rỡ khi chiếm được
vùng nầy vì Mao biết rất rõ đây là vùng đất mà các vua, chúa rợ Hán đã hằng
ngàn năm mơ tưởng mà không chiếm giử được.
Vùng tam giác Núi Phân Mao, Khâm Châu, Hai fong trên bản đồ
của Rumsey 1801.
Gần đây bà Dương Thu Hương tại Pháp đã đưa lên web bài viết
có tựa đề là:
“Quân Đội, Những Người Lính Của Nhân Dân Các Anh Còn Ngủ Đến
Bao Giờ?”
Chúng tôi xin có đôi lời với bà Dương Thu Hương như sau: “Thưa
bà, quân đội anh hèn của bà có bao giờ ngủ đâu mà bà trách là: “ngủ đến bao giờ”,
trái lại bọn chúng tỉnh thức lắm, bằng chứng là chúng đã tàn sát người dân
H’mong tại vùng Mường Nhé, Lai Châu trong vùng rừng núi Bắc Lào dẩn dài xuống
Nam Lào. Tàn sát dân đen Dương Nội để cướp đất vùng nầy dâng cho rợ Hán.
Duy chỉ có bà là vẩn còn ngủ mê mà thôi cho dù bà chỉ có một
khoảnh khắc thức tỉnh khi vào chiếm lĩnh Miền Nam
trong ngày 30/04/1975 như lời
bà kể là bà đã “ngồi khóc bên lề…”
Xin được thông báo cho bà Dương Thu Hương và nhà báo “quân đội
nhân dân” Bùi Tín hay là rợ Hán đã nhuộm
đỏ cả bộ chính trị cùng cái đảng cộng sản tại đất nước Việt Nam hiện nay.
Ngay cả Nguyễn Tấn Dủng củng có gốc từ tầu Minh Hương tại vùng
Rạch Giá, Hà Tiên đã được rợ Hán gài sẳn vào đất Việt đã từ lâu theo kế hoạch
“Chim Trời, Lợn Mán”. Riêng Hồ Chí Minh là Hồ Quang hay Hồ Tập Chương thì ngày
ngay ai củng đã biết cả rồi chỉ có bà là không biết mà thôi.
20130224 BVN.
No comments:
Post a Comment