Wednesday, April 22, 2020

20200425 Ban tin bien Dong

20200425 Ban tin bien Dong


Wed, Apr 22 at 11:28 AM

Tưởng Niệm anh hùng Hồ Ngọc Cẩn, truy niệm ngày Quôc Tang, ngày bọn Việt Cộng cướp phá miền Nam Việt Nam!
Câu chuyện về gia đình Đ/tá Hồ Ngọc Cẩn

(Người bị bắn chết được dân chúng tôn vinh là một anh hùng yêu nước.Trái lai người ra lệnh xử bắn tử tội bị dân chúng nguyền rủa là bọn hèn hạ, bất lương, bán nước cho Tàu. Đây mới đúng là lịch sử)

Câu chuyện về gia đình Đ/tá Hồ Ngọc Cẩn 
(Giao Chỉ-SJ)
Đám cưới nhà quê. Chuyện người vợ
Mùa xuân năm 1959. Họ đạo Thủ Đức có đám cưới nhà quê. Cô dâu Nguyễn thị Cảnh mỗi tuần giúp lễ và công tác thiện nguyện cho nhà Thờ. Chú rể là anh trung sĩ huấn luyện viên của trường bộ binh Thủ Đức.
Cha làm phép hôn phối.... Họ Đạo tham dự và chúc mừng. Bên nhà gái theo đạo từ thuở xa xưa. Bên nhà trai cũng là gia đình Thiên Chúa Giáo. Cô gái quê ở Thủ Đức, 18 tuổi còn ở với mẹ. Cậu trai 20 tuổi xa nhà từ lâu. Cha cậu là hạ sĩ quan, gửi con vào thiếu sinh quân Gia Định từ lúc 13 tuổi. Khi trưởng thành, anh thiếu sinh quân nhập ngũ. Đi lính năm 1956. Mấy năm sau đeo lon trung sĩ. Quê anh ở Rạch Giá, làng Vĩnh Thanh Long, sau này là vùng Chương Thiện.
Ngày đám cưới, ông già từ quê lên đại diện nhà trai. Đứng trước bàn thờ, cha xứ hỏi rằng anh quân nhân này có nhận cô gái làm vợ không. Chú rể đáp thưa có. Cha hỏi cô gái có nhận anh trung sĩ này làm chồng. No đói có nhau. Gian khổ có nhau. Cô gái Thủ Đức vui mừng thưa có. Anh trung sĩ Rạch Giá phục vụ trường bộ binh đi lễ nhà thờ gặp cô gái xóm đạo Thủ Đức nên kết nghĩa vợ chồng. Cô gái thề trước nhà Chúa, có cả họ Đạo chứng kiến. Cô đã giữ trọn đời làm vợ người lính. Từ vợ trung sĩ trại gia binh cho đến phu nhân đại tá trong dinh tỉnh trưởng. Cô theo chồng đi khắp 4 phương suốt 16 năm chinh chiến để rồi 30 tháng 4 năm 75 trở thành vợ người tử tội. Cô đem con trở về Thủ Đức lánh nạn chờ ngày chồng bị xử bắn. Dù thăng cấp, dù thắng hay bại, dù sống hay chết, chồng cô vẫn là người anh hùng. Cô mãi mãi vẫn là người vợ lính. Anh lính đầu đời chinh phu của cô lúc lấy nhau đeo lon trung sĩ và khi ra đi đeo lon đại tá.
Thủy chung cô vẫn sống đời vợ lính. Chồng của cô là đại tá Hồ Ngọc Cẩn.... Hiện nay cô vợ lính gốc Thủ Đức, sau khi tìm đường vượt biên, đem con trai duy nhất qua Bidong, Mã Lai rồi vào Mỹ sống ở Nam Cali. Cô may thuê. Bán quán nuôi con. Con trai lập gia đình có 2 cháu. Người vợ lính năm xưa từ 75 đến nay, ở vậy thờ chồng đã trở thành bà nội ở chung một nhà với con cháu. Suốt đời vẫn nghèo, nghèo từ trung sĩ mà nghèo lên đại tá. Nghèo từ Thủ Đức mà nghèo qua Chương Thiện. Nghèo từ Việt Nam mà đem theo cả cái nghèo qua Mỹ. Bởi vì suốt đời chỉ là người vợ lính.
Một đời chinh chiến. Chuyện người chồng.
Đ/tá Hồ Ngọc Cẩn sinh ngày 24 tháng 3 năm 1938. Xuất thân thiếu sinh quân Gia Định rồi nhập ngũ và lên cấp trung sĩ huấn luyện viên vũ khí tại trường bộ binh. Sau khi lập gia đình có 1 con thì anh trung sĩ tìm cách tiến thân xin vào học lớp sĩ quan đặc biệt tại Đồng Đế. Từ anh sinh viên sĩ quan Đồng Đế 1960 cho đến 15 năm sau Hồ Ngọc Cẩn trở thành đại tá tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Chương Thiện, hầu hết cấp bậc đều lên tại mặt trận....
Ông đã từng mang mầu áo của Biệt động quân và các sư đoàn bộ binh. Huy chương và chiến công nhiều vô kể. Suốt một đời chinh chiến từ trung đội trưởng lên đến trung đoàn trưởng, Hồ ngọc Cẩn tung hoành khắp Hậu giang và Tiền giang. Năm 1972 ông Thiệu cho lệnh toàn thể sư đoàn 21 từ miền Tây lên tiếp tay cho quân đoàn 3 giải tỏa An Lộc. Lại cho lệnh tăng cường thêm 1 trung đoàn của sư đoàn 9.
Tư lệnh quân khu, ông Trưởng nói với ông Lạc sư đoàn 9 đưa 1 trung đoàn nào coi cho được. Trung tá Hồ ngọc Cẩn dẫn trung đoàn 15 lên đường. Trung đoàn ông Cẩn phối hợp cùng nhẩy dù đánh dọc đường 13 tiến vào An Lộc. Anh đại úy đại đội trưởng của trung đoàn suốt mấy tuần dằng co với địch trước phòng tuyến của tướng Hưng tư lệnh An Lộc, nhưng chưa vào được. Lính hai bên chết đều chôn tại chỗ.
Thiết vận xa M113 của ta còn phải lui lại phía sau. Chỉ có bộ binh của trung đoàn 15 nằm chịu trận ở tiền tuyến. Anh sĩ quan kể lại, chợt thấy có một M113 của ta gầm gừ đi tới. A, tay này ngon. Chợt thấy một ông từ thiết vận xa bước ra, phóng tới phòng tuyến của đại đội. Nhìn ra ông trung đoàn trưởng Hồ Ngọc Cẩn.... Ông quan sát trận địa rồi hô quân tiến vào. Cùng với tiền đạo của nhẩy dù, trung đoàn 15 bắt tay với lính phòng thủ An Lộc. Sau khi Bình Long trở thành Bình Long Anh Dũng, ông Thiệu hứa cho mổi người lên 1 cấp. Trung tá Hồ Ngọc Cẩn ngoài 30 tuổi đeo lon đại tá trở về trong vinh quang tại bản doanh Sa Đéc.
Rồi ông được đưa về làm tiểu khu trưởng Chương Thiện. Vùng đất này là sinh quán của ông ngày xưa. Cho đến 30 tháng 4-1975 Sài Gòn đã đầu hàng, nhưng Chương Thiện chưa nhận được lệnh Cần Thơ nên Chương Thiện chưa chịu hàng. Chiều 29 sang 30 tháng 4, tiểu khu trưởng vẫn còn bay trực thăng chỉ huy. Khi radio Sài Gòn tiếp vận về tin buông súng, các đơn vị bên ta rã ngũ. Lính tráng từ tiểu khu và dinh tỉnh trưởng tan hàng, đại tá tiểu khu trưởng Hồ Ngọc Cẩn bị lính cộng sản vây quanh khi còn ngồi trên xe Jeep với vũ khí, quân phục cấp bậc đầy đủ. Câu chuyện về giờ phút cuối cùng của người chồng, đã được người vợ kể lại cho chúng tôi. Thực là một kỷ niệm hết sức bi thảm.
Giây phút cuối của Chương Thiện,
Bà Cẩn với âm hưởng của miền quê Thủ Đức kể lại qua điện thoại. Cô Cảnh nói rằng suốt cuộc đời chưa ai hỏi thăm người thiếu phụ Thủ Đức về một thời để yêu và một thời để chết. Bà nói:
“Kể lại cho bác rõ, những ngày cuối cùng nhà em vẫn hành quân. Đánh nhau ngay trong tiểu khu. Anh Cẩn vẫn còn bay hành quân. Nhà bị pháo kích. Tuy gọi là dinh tỉnh trưởng nhưng cũng chỉ là ngôi nhà thường. Chiều 30 tháng 4 mẹ con em theo các chú lính chạy ra ngoài. Đi lẫn vào dân. Ở Chương Thiện không ai biết em là vợ tỉnh trưởng. Ai cũng tưởng là vợ lính. Từ xa ngó lại mẹ con em thấy anh Cẩn bị chúng bắt giải đi.
Bà con kéo mẹ con em tìm đường chạy về Cần Thơ. Chú lính nói rằng bà không đem con chạy đi chúng nó bắt thì khổ. Em dẫn thằng con nhỏ chạy bộ. Mẹ con vừa đi vừa khóc. Hình ảnh cuối cùng thằng con hơn 10 tuổi nhìn thấy bố ngồi trên xe Jeep, Việt cộng cầm súng vây quanh. Bước xuống xe, anh không chống cự, không vùng vằng, không nói năng. Đưa mắt nhìn về phía dân ở xa, giơ tay phất nhẹ. Như một dấu hiệu mơ hồ cho vợ con. Chạy đi. Đó là hình ảnh cuối cùng đã gần 40 năm qua.
Từ đó đến nay mẹ con không bao giờ gặp lại. Thân nhân bên anh Cẩn, mẹ và các chị giữ không cho em và con trai ra mặt. Sợ bị bắt. Được tin anh ra tòa nhận án tử hình. Rồi tin anh bị xử bắn. Thời gian anh bị giam gia đình bên anh có đi tiếp tế nhưng không thấy mặt. Chỉ giao tiếp tế cho công an rồi về. Hôm anh bị bắn ở sân vận động Cần Thơ, gia đình cũng không ai được báo tin riêng, nhưng tất cả dân Tây Đô đều biết. Mỗi nhà được loan báo gửi một người đi coi.
Bà chị họ đi xem thằng em bị bắn. Chị kể lại là không khí im lặng. Từ xa, nhìn qua nước mắt và nín thở. Chị thấy chú Cẩn mặc quần áo thường dân tỏ ý không cần bịt mắt. Nhưng bọn cộng sản vẫn bịt mắt. Bác hỏi em, bà chị có kể lại rõ ràng ngày xử bắn 14 tháng 8 năm 1975. Mỗi lần nói đến là chị em lại khóc nên cũng không có gì mà kể lại. Chúng bịt mồm, bịt mắt nên anh Cẩn đâu có nói năng gì được. Suốt cuộc đời đi đánh nhau anh vẫn lầm lì ít nói như vậy. Vẫn lầm lì chịu bị bắt, không giơ tay đầu hàng, không khai báo, không nói năng gì cho đến chết. Anh làm trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng, trung đoàn trưởng rồi đến tiểu khu trưởng. Báo chí, anh em nói gì thì nói, anh Cẩn chả nói gì hết.
Bác hỏi em là mồ mả ra sao. Em và con về nhà mẹ ở Thủ Đức. Gia đình không cho em ra mặt. Bà chị và mẹ anh Cẩn đi xin xác không được. Chúng đem chôn ở phía sau Trung tâm nhập ngũ Cần Thơ. Mấy năm sau mới xin được đem về Rạch Giá. Rồi đến khi khu này bị giải tỏa nên lại hỏa thiêu đem tro cốt về nhà ông chú bên Long Xuyên. Ngày nay, em nói để bác mừng là sau khi vượt biên qua Mỹ em đã đưa di hài anh Cẩn qua bên này. Anh Cẩn bây giờ cũng đoàn tụ bên Mỹ với gia đình. “
- “Cô đi năm nào”, tôi hỏi bà Cẩn.
- “Mẹ con em ở Thủ Đức ba năm sau 75. Đến 78 thì vượt biên qua Pulo Bidong. Ở trại 8 tháng thì bà con bảo trợ qua Mỹ. Qua bên này mình chả biết ai, không ai biết mình. Cũng như bao nhiêu thuyền nhân, mẹ con ở với nhau. Em đi làm nghề may, rồi đi bán quán cho tiệm Mỹ. Bây giờ cháu trai duy nhất của anh Cẩn đã có gia đình sinh được 2 con.”
Chuyện đời người vợ lính thời chinh chiến với kết thúc bi thảm và anh hùng, tôi nghe kể lại thấy lòng xót xa lắng đọng.Tôi bèn quay qua hỏi chị Cẩn sang đề tài khác:
- “Nãy giờ nói toàn chuyện buồn, cô nhớ lại xem suốt đời từ đám cưới cho tới 75, cô có những kỷ niệm nào vui không.”
Bà Cẩn ngừng lại suy nghĩ:
- “Em thấy năm nào tháng nào cũng vậy thôi. Toàn lo việc nhà, nội trợ nuôi con. Anh Cẩn đi đâu thì mẹ con cũng đi theo. Từ trại gia binh đến cư xá sĩ quan. Chúng em không có nhà riêng, không có xe hơi, không có xe gắn máy. Từ Sa Đéc trung đoàn 15 qua đến tiểu khu Chương Thiện, toàn là ở trại lính”.
Tôi hỏi tiếp:
- “Cô có đi dự tiệc tùng, mừng lên lon, thăng cấp, dạ hội gì không?”.
- “Không, em chả có đi đâu. Ở Chương Thiện em cũng không đi chợ. Dân chúng cũng không biết em là ai. Mua bán gì em về Cần Thơ, đông người, cũng chả ai biết em là ai. Em cũng không có nhà cửa nên cũng không mua sắm đồ đạc. Lương nhà binh cũng chẳng có là bao. Em cũng không ăn diện nên chẳng có nhiều quần áo. Năm 1972 ở An Lộc về, anh Cẩn mang lon đại tá không biết nghĩ sao anh nói với em, vợ chồng chụp được một tấm hình kỷ niệm. Đây là tấm hình gần như duy nhất. Xin bác dùng tấm hình này của nhà em mà để lên tấm bia lịch sử”.
Tôi nói rằng, tấm hình của cô và anh Cẩn rõ ràng và đẹp lắm. Hoàng Mộng Thu có đưa cho tôi xem. Chúng tôi sẽ dùng hình này. Nhưng tôi vẫn gặng hỏi:
- “Thế bao nhiêu lần anh thăng cấp cô có dự lễ gắn lon không?”.
- “Em đâu có biết. Chỉ thấy anh Cẩn đi về đeo lon mới rồi cười cười. Cũng có thể gọi là những giây phút hạnh phúc của đời nhà binh”.
- “Thế cô chú ở Thủ Đức có khi nào đi chơi Vũng Tàu tắm biển không?”.
Bà Cẩn thật thà kể rằng:
- “Khi anh Cẩn học ở Đồng Đế thì em và con có ra thăm Nha Trang nên thấy biển. Còn chưa bao giờ được đi với anh Cẩn ra Vũng Tàu. Sau này đến khi vượt biên thì mẹ con em mới thấy biển Vũng Tàu…”
Trong số một triệu chiến binh Việt Nam Cộng Hòa, dường như sĩ quan, anh nào cũng có 1 lần đi với vợ con hay người yêu trên bãi biển Vũng Tàu.
Chỉ có hàng binh sĩ, chỉ những người lính là chưa có dịp. Hồ Ngọc Cẩn ở Rạch Giá suốt đời chưa đem vợ Thủ Đức đi Vũng Tàu. Vì vậy chị Cẩn suốt đời vẫn chỉ là vợ lính.
Trong quân đội, dù là tướng tá hay sĩ quan, anh nào mà chả có thời làm lính. Sau đó mới làm quan. Chỉ riêng cô Nguyễn thị Cảnh, vợ đại tá Hồ Ngọc Cẩn là người đóng vai vợ lính suốt đời.
Những ngày vui nhất của chị là thời gian được làm vợ anh trung sĩ hiền lành của trường bộ binh Thủ Đức. Ngày đó đã xa rồi hơn nửa thế kỷ, ở bên kia địa cầu, trên ngọn đồi Tăng Nhơn Phú, có vợ chồng anh lính trẻ mỗi sáng chủ nhật cầm tay nhau để đi lễ nhà thờ.

Wed, Apr 22 at 11:28 AM
62 năm sau, Bắc Kinh sử dụng lá bài bán nước Phạm Văn Đồng

Vũ Đông Hà  - Trong nhiều năm tháng người ta tự hỏi tại sao nhà cầm quyền CSVN không kiện Tàu cộng ra toà án quốc tế về chủ quyền biển Đông. Có nhiều lý do. Chủ yếu là do tình trạng của quan hệ 4 vàng 16 tốt, tình hình nội bộ, cũng như khuynh hướng đu dây của chóp bu Ba Đình và những lá bài tẩy mà Hồ Chí Minh cùng đàn em trong hơn nửa thế kỷ đã đầu hàng hay dâng hiến cho quan thầy Bắc Kinh. Một trong những dâng hiến đó và bây giờ Bắc Kinh mới chính thức mang ra khai dụng là Công Hàm Bán Nước 14.09.1958 do Hồ Chí Minh quyết định, Bộ Chính trị đồng thuận và Phạm Văn Đồng thừa lệnh ký.
Trong vài tháng qua, "Đại dịch Chinese Communist Party Virus" (xin được dùng tên gọi CCPvirus vì đảng cộng sản Tàu mới là thủ phạm gây nên thảm hoạ toàn cầu) trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Lồng trong cuộc tổng tấn công toàn thế giới bằng đạo quân vi khuẩn Vũ Hán, Bắc Kinh mở cuộc hành quân mới trên biển Đông để củng cố vị trí xâm lược - chiếm đóng - chủ quyền hoá vùng biển này.
Tại Việt Nam, đảng cộng sản CSVN đang chuẩn bị bước vào Đại hội Thay Người Đổi Ghế lần thứ 13 với hình ảnh, vị trí ngày càng mờ nhạt của tên đầy tớ trung thành nhất của Bắc Kinh là Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Đứng bên cạnh những dữ kiện mà không một người Việt nào tin về số lượng người bị nhiễm rất thấp, không ai chết vì CCPvirus - nhưng được quốc tế chấp nhận như là dữ liệu chính thức; trở thành diễn viên chính trong cuốn phim Chống Dịch Như Chống Giặc với Tinh thần Giải phóng Miền Nam, Nguyễn Xuân Phúc đang chiếm thế thượng phong trên bàn cờ tranh ngôi chiếm chức trong nội bộ đảng.
Trên bàn cờ địa chính trị thế giới, viễn ảnh của thời kỳ hậu đại dịch là cả thế giới sẽ cùng nhau truy tội và trừng trị thủ phạm làm nên Đại dịch CCPvirus. Kinh tế và sản xuất toàn cầu sẽ không theo lối mòn sai lầm tập trung một mối về China - tâm điểm của đại dịch. Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng trở thành một trong những điểm đến mới của các công ty nước ngoài.
Đi với Tàu, bám vào Tàu, quỳ lạy Tàu như là một quan thầy đồng minh duy nhất không còn là một chọn lựa đầy lợi nhuận cho tập đoàn buôn dân bán nước tại Ba Đình khi sẽ phải đối đầu với vực sâu kinh tế hậu đại dịch.
Trong khi đó, phía Tàu cộng, lợi dụng mặt trận CCPvirus đang bùng nỗ trên đất liền, Bắc Kinh ra tay để vừa củng cố vị trí xâm lược trên mặt biển, vừa làm phép thử đối với mức độ thần phục của Ba Đình trong bối cảnh chính trị mới: Tổ chức tập trận hải quân, tấn công tàu đánh cá Việt Nam, điều tàu thăm dò và hải cảnh xuống Biển Đông.
Phía Ba Đình, trong vòng 2 tuần (30/03, 10/04, 14/04) đã gửi đến Ủy ban ranh giới thềm lục địa thuộc LHQ Công hàm số mộtCông hàm số 2Công hàm số 3 khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Lần đầu tiên CSVN xây dựng nền tảng pháp lý, thông qua các công hàm gửi LHQ, sử dụng Luật Biển 1982 và Phán quyết PCA 14-7-2016 để đối đầu với hành vi xâm lược Bắc Kinh tại biển Đông.
Chỉ vài ngày sau, Bắc Kinh tung ra hai đòn liên tục: 
Ngày 18/04, Tàu cộng chính thức công bố thành lập 2 quận đảo Tây Sa và Nam Sa vốn thuộc Hoàng Sa và Trường Sa là vùng biển đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam mà Tàu cộng xâm lược và chiếm đóng.
Cùng lúc Bắc Kinh gửi đến Liên Hiệp Quốc công hàm CML/42/2020 và trong đó tung ra lá bài bán nước Phạm Văn Đồng:
Vào ngày 14 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng của Việt Nam đã gửi công hàm ngoại giao tới Chu Ân Lai, Thủ tướng Hội đồng Nhà nước Trung Hoa, tuyên bố long trọng rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công nhận và ủng hộ tuyên bố của Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về quyết định liên quan đến lãnh hải của Trung Quốc được đưa ra vào ngày 4 tháng 9 năm 1958 và rằng chính phủ của Cộng hòa Dân chủ Việt Nam tôn trọng quyết định này: 
20200425 BTBD 01
Tuy nhiên, công hàm CML/42/2020 của Tàu cộng và lá bài Công Hàm Bán Nước chỉ vạch trần khía cạnh phản bội quê cha đất tổ và bán nước... khác của Phạm Văn Đồng và tập đoàn cộng sản Bắc Việt - đứng đầu là Hồ Chí Minh.
Trên nguyên tắc, có ba thực thể quốc gia: Việt Nam Cộng Hoà, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Phạm Văn Đồng là thủ tướng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi thư cho Chu Ân Lai để "ghi nhận và tán thành" bản tuyên bố của Tàu cộng về hải phận thuộc chủ quyền của một quốc gia khác: nước Việt Nam Cộng Hoà - một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Do đó, thừa nhận của Phạm Văn Đồng không chẳng khác gì thừa nhận của... thủ tướng Lào, tổng thống Nam Phi, ông Hoàng Cam Bốt... về chủ quyền của quốc gia VNCH. Nó không có giá trị pháp lý.
Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền và quản lý của Việt Nam Cộng Hoà và một lần nữa được xác nhận chính thức bởi Tổng thống Ngô Đình Diệm vào năm 1961:
Điều đó có nghĩa là Phạm Văn Đồng đã ký thừa nhận vào năm 1958 về một vùng hải lý, biển đảo thuộc về một quốc gia khác mà ông ta hoàn toàn không phải là người đại diện quốc gia VNCH hay là người có thẩm quyền đối với chủ quyền của nước VNCH. 
Và chính Tàu cộng đã xâm lược, chiếm đóng Hoàng Sa vào ngày 19/1/1974. 
Tương tự ngày 14/3/1988, Tàu cộng xâm lăng và chiếm đóng các bãi đá Gac Ma, Colin và Len Dao thuộc quần đảo Trường Sa của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Mọi "thừa nhận" hay "tán thành" của bất kỳ đại diện nào của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa như Phạm Văn Đồng đều vô giá trị.
Phạm Văn Đồng bán nước nhưng hắn không phải là tên chủ chốt. Hồ Chí Minh mới là thủ phạm chính. Nhưng cả hai đã đi bán lãnh thổ, biển đảo bằng cách "thừa nhận", "tán thành" về việc ăn cướp bằng văn bản chủ quyền của một quốc gia khác, không phải là quốc gia mà chúng đại diện.
Muốn bảo vệ chủ quyền và lấy lại gì những gì đã mất? Chỉ có một con đường duy nhất: Giải thể đảng cộng sản, khôi phục lại tư thế pháp nhân của Việt Nam Cộng Hoà trong một nước Việt Nam mới trên trường quốc tế. VN chỉ có thể bảo vệ chủ quyền bằng 100 triệu người dân đồng tâm hiệp lực với một chính phủ, quốc hội do họ bầu ra trong một thể chế dân chủ thực sự. Sẽ không giữ được nước cho dù có kiện tụng ra tòa án quốc tế bởi một tập đoàn cai trị có truyền thống hèn với giặc (Tàu) ác với dân (Việt) từ đầu đời cho đến cuối đời, từ Hồ Chí Minh - Phạm Văn Đồng đến Nguyễn Phú Trọng - Nguyễn Xuân Phúc.
22.04.2020

Bạch Thư về các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Việt Nam Cộng Hòa Bộ Ngoại Giao Sài-gòn, 14/02/1974
Download link bản Việt Ngữ.

White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands
White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands
Republic of Vietnam
Ministry of Foreign Affairs
Saigon, 1975
Table of Contents
1. Foreword
2. Proclamation by the Government of the Republic of Vietnam (1974)
3. The Early Historical Rights of Vietnam
4. First Vietnamese document on the Hoang Sa Islands
5. First evidence from foreign sources
6. Testimony by Vietnamese historian Le Qui Don
7. Confirmation by other foreign sources.
The Philippine government has also argued that the remaining islands of the Spratly archipelago (i.e., those not occupied by Philippine troops) are still -subject to the disposition of Allies in the past world war-. According to this theory, when Japan relinquished its rights over the Spratlys by the San Francisco Peace Treaty, its jurisdiction was assumed by the Allied powers who have,not yet ceded the archipelago to any particular country. No reasoning can be more disputable, since the Spratlys were already and fully part of Vietnamese territory before World War II. These islands were merely seized militarily by Japan and, just like Mindoro or Guam, must simplv return to their legitimate owner. It is obvious that military occupation by Japan could not result in any transfer of sovereignty over those islands and that Vietnam was ipso facto reinstated in her lawful rights after the defeat of Japan. In the San Francisco Peace Treaty, it was simply said that:
"Japan renounces all right, title and claim to the Spratly Islands and to the Paracel Islands."
Previously, the Cairo Declaration (1943) the Yalta Agreement and the Potsdam Declaration (1945), which are the basic documents for postwar territorial settlements, contained no clause contrary to the sovereignty of Vietnam over both archipelagoes. There have not been any other legal texts that attribute these territories to any country - as was correctly pointed out by the Philippine government. Thus, all sovereign rights must be returned to their legal titular, i.e., Vietnam which, since 1949 had inherited (or rather retaken) all of the former French rights over these territories. Therefore, the short clause about the Paracels and Spratlys in the San Francisco Peace Treaty was merely designed to confirm that Japan withdrew all her claims in earlier disputes with France.

It is to the credit of the Philippine government that it has not associated itself with the burlesque adventure of one of its private citizens, Mr. Tomas Cloma, who has prt,ended to - discover - the Vietnamese Truong Sa islands in 1956 and has proclaimed an independent - Freedomland - covering most of this archipelago (39). But the fact remains that Philippine troops are presently stationed on some of the islands described by Mr. Cloma as part of K Freedomland v. This matter must be settled in accordance with international law and the Charter of the United Nations. The Vietnamese people are entirely confident that the legal and peaceful channels available to solve such disputes will confirm the legitimacy of their rights.

Regarding China, it must be stressed that few people have had knowledge of any Chinese claims over the Spratlys in the past (40). In a sudden move on August. 24, 1951, Netv China in Peking attacked both French and Philippine claims regarding these islands and stated that they must be considered to be - outposts of Chinese national territory -. Subsequently, the People's Republic of China continued to issue statements filled with threats to use force in order to seize the Truong Sa archipelago (41). But it was the Republic of China's government which took the initiative and sent troops from Taiwan to occupy Thai Binh Island (Itu-Aba) on June 8, 1956. Itu-Aba is the largest island of the Spratlys and thus was a kind of - capital - where all French services were centered. As late as December 1973, the Far Eastern Economic Review of Hongkong reported that a marker still stood there with the inscription: (France - Ile ItuAba et Dependances - 10 Aouit 1933 - (42).
Exercise of normal state authority.
The headquarters of a French administrative officer, who also commanded a guard detachment ' was located on Itu Aba Island. Because of the isolation and the hard living conditions on the island, only volunteers to the post were sent there. Sometimes, no government official would volunteer, so the Indochinese authorities had to recruit private citizens by means of contracts which lasted one year. These contracts contained generous allowances and other largesses in an attempt to retain volunteers on the island. One of the a "contract officials," was Mr. Burollaud who held out for 2 years (1938-1940). It was apparently difficult to find a successor for Mr. Burollaud, since the Governor General in Hanoi had to send a note dated August 22, 1940 throughout Indochina (and to the French possession of Kouang-Tcheou-Wan in ichina) to look for a volunteer - who must be a European. The official finally recruited turned-out to be most unlucky, since, according to an eyewitness named Tran Van Manh who was serving at that time with the Itu-Aba Meteorological Station, he was seized and tied to the flag pole by Japanese troops occupying the Spratlys in 1941 (43). Regarding administrative organization, 3 months after the official incorporation of the Spratlys, the Governor General of Indochina signed Decree No. 4762-CP dated December 21, 1933 making the archipelago a part of the Cochinchinese province of Ba-Ria. After Cochinchina was returned to Vietnam, this organization was confirmed in 1956 bv a Decree of the President of the Republic of Vietnam (44). Seventeen years later, the Spratlys were attached to a village of the same province (the name of which had in the meantime changed to Phuoc Tuy), the village of Phuoc Hai, Dat Do district (45). State activities on the Spratlys were necessarily restricted because the islands were uninhabited and situated too far away from the mainland. In 1938, the Indochina Meteorological Service set up a weather station on Itu-Aba, which was considered the best place in the South China Sea to provide meteorological data for neigbouring countries. The Station functioned in French hands for over 3 years after which it was reported to have continued operations under Japanese military occupation. Before the Japanese seizure, the Itu-Aba station was important enough to be given an international code number: 48919. Data provided by the Station were recorded all over the world qnd were listed under - French Indochina - Cochinchina,,. The French also continued scientific surveys of the Spratlys after 1933. For instance, a valuable geographic and aeologic study of the Spratlys was made available in the 22nd Report of the Oceanographic Institute of Indochina (46).

Thus, on behalf of Vietnam, the French conducted various kinds of activities which substantiate the right to sovereignty over a territory. These also include diplomatic activities to ensure the protection of possession by the authority in control. France defended with success the Spratlys against Japanese aims. The Ministry of Foreign Affairs in Paris protested energetically on April 4, 1939 when Japan announced that she had "placed the islands under her jurisdiction". France remained active right until 1956, the year when all her troops finished their withdrawal from Indochina. ' As late as May 1956, after Mr. Tomas Cloma created his so-called "Freedomland", the French Charge d'Affaires in Manila was reported to have reminded the Philippine government of the French rights resulting from the 1933 occupation (47). At the same period, the French Navy vessel Dumont d'Urville made a visit to Itu-Aba in a demonstration of French - Vietnamese interest in the archipelago. The Republic of Vietnam's Ministry of Foreign Affairs, for its part, issued a statement on June 1, 1956 recalling the Vietnamese rights. Two weeks later, Foreign Minister Vu Van Mau of the Republic of Vietnam reaffirmed at length the rightful position of his country (48). He recalled, among other facts, that five years earlier the head of the Vietnamese Delegation at the San Francisco Peace Conference had solemnly reaffirmed Vietnamese sovereignty over the Truong Sa archipelago and that the statement was not challenged by any participating country, including China and the Philippines.

From 1956 on, in the face of Chinese and Philippine groundless pretenses, the Republic of Vietnam's Navy began to launch various operations to reassert control over the Truong Sa Islands. Crewmembers erected sovereignty steles on almost all of them and built poles to hoist the Vietnamese flag. The cruiser Tuy Dong (HQ-04) was assigned these missions in August 1956. In 1961, the two cruisers Van Kiep and Van Don landed on the islands of Song Tu Tay (South-West Cay) Thi Tu, Loai Ta and An Bang. Two other islands, Truong Sa (Spratly proper) and Nam Ai (Nam Yit) were visited the following year by the cruisers Tuy Dong and Tay Ket. Finally, in 1963, all of the sovereignty steles on the main islands were systematically rebuilt by crew members of the three vessels Huong Giang, Chi Lang and Ky Hoa:
  • May 19, 1963 steles on Truong Sa Island (Spratly proper)
  • May 20, 1963 steles on An Bang Island
  • May 22, 1963 steles on Thi Tu and Loai Ta Islands
  • May 24, 1963 steles on Song Tu Dong (North East Cay) and Song Tu Tay (South West Cay).
The pace of these patrol and control operations were reduced after 1963 due to the war situation in the Republic of Vietnam. That does not mean, however, that Vietnamese rights on the Truong Sa archipelago have been diminished, even if foreign powers were then able to take advantage of the situation to commit illegal intrusion in some of these islands. These rights had been openly established in the name of Vietnam when the French incorporated the archipelago into Indochina. Moreover, these territories were traditionally known and frequented by Vietnamese in the past. The French action of 1933 was entirely in conformity with international rule and practice. It was challenged by no one except Japan, who later relinquished all her claims. An effective presence and a peaceful exercise of sovereignty have been firmly assured. This has only been interrupted once and temporarily when Japan seized the Truong Sa Islands by force in 1941. As in the case of the Hoang Sa Islands, a foreign military presence has not and will not break the will of the Vietnamese to remain as the owner of all their territories. Therefore, let it be reminded that the islands now illegally occupied by foreign troops are indivisible parts of the Truong Sa archipelago which belong to the Vietnamese people.
CHAPTER IV
THE DEFENSE OF THE LEGITIMATE RIGHTS OF VIETNAM
In preceding Chapters, it has been mentioned that the Vietnamese have always assured an appropriate defense of their rights over the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands. Vietnamese or French troops were stationed permanently on both archipelagoes in a display of authority that is inherent to rightful sovereignty. In the diplomatic field, it has been recalled that France remained active until 1956 in the defense of the legitimate title it held on behalf of Vietnam. In 1932, then again in 1939, France issued particularly strong protests against pretenses from China concerning the Paracels and from Japan concerning the Spratlys.

Independent Vietnam had later to confront serious challenges to her sovereignty over these islands. At the San Francisco Peace Conference of 1951, Vietnam unequivocally reaffirmed its rights over both archipelagoes. The Vietnamese chief delegate dearly stated the position that, in settlement of territorial problems resulting from World War II, only Vietnam was entitled to recover the Hoang Sa and Truong Sa Islands from Japan. The defense of this cause continued actively during the following years. In response to the Chinese invasion of January 19-20, 1974, the Republic of Vietnam's soldiers fought heroically in the face of superior military force. Backed by all segments of the population, they kept alive the Vietnamese tradition that the temporary loss of physical control over a territory does not mean the relinquishing of a legitimate right.
From the San Francisco Peace Conference to 1973.
When Japanese military control ended in 1945, the Hoang Sa and Truong Sa Islands returned ipso facto to their legitimate owners. However, the confusion resulting from the war allowed other countries make bolder moves toward asserting their groundless claims. Specifically, the Republic of China (Taiwan nowaday) illegally continued to station on some of the Hoang Sa Islands the troops that had been sent there to disarm Japanese soldiers in implementation of the Potsdam agreement. Thus the successive governments of newly independent Vietnam assumed the task of doing their utmost to protect the territorial integrity of the country. The first opportunity to do so was at the San Francisco Conference held in 1951 to work out a peace treaty with Japan. The gathering was attended by delegates from 51 countries. According to agreements reached, Japan renounced all rights and claims to the Paracel and Spratly Islands. The head of the Vietnamese delegation to this Conference was Prime Minister Tran Van Huu, who was also Minister of Foreign Affairs. On September 7, 1951, during the seventh plenary session of the Conference, the Vietnamese delegate made the following statement:
"as we must frankly profit from all the opportunities offered to us to stifle the germs of discord, we affirm our right to the Spratly and Paracel Islands, which have always belonged to Vietnam".
The statement aroused no objections from any of the 51 countries attending the Conference. This must be considered as having been the universal recognition of Vietnamese sovereignty over these islands. The declaration by Premier Huu was designed to reaffirm an existing right, therefore it has an effect erga omnes, i.e., even vis-a-vis those countries not represented at the Conference (for instance, the People's Republic of China).

On the other hand, the full text of Article 2 of the Peace Treaty shows that the two archipelagoes were considered as one single entity in the settlement of territorial matters:
Chapter II Territory
Article 2
a) Japan, recognizing the independence of Korea renounces all right, and claim to Korea, including the islands of Quelpart, Port Hamilton and Dagelet.

(b) Japan renounces all right, title and claim to Formosa and the Pescadores.

(c) Japan renounces all right, title and claim to the Kurile Islands, and to that portion of Sakhalin and the islands adjacent to it over which Japan acquired sovereignty as a consequence of the Treaty of Portsmouth of September 5, 1905. (d) Japan renounces all right, title and claim in connection with the League of Nations Mandate System, and accepts the action of the United Nation Security Council of April 2, 1947, extending the trusteeship system to the Pacific Islands formerly under mandate to Japan.

(e) Japan renounces all claim to any right or title to or interest in connection with any part of the Antarctic area, whether deriving from the activities of Japanese nationals or otherwise.

(f) Japan renounces all right, title and claim to the Spratly Islands and to the Paracel Islands.

The Treaty does not specify which countries were to recover which specific territories renounced by Japan. However, from the above, it is clear that each sub-paragraph is relevant to the rights of one particular country, for example:

sub-paragraph (b) : rights of China.

sub-paragraph (c) : rights of the USSR.

sub-paragraph (d) : rights subsequently conferred upon the United States.

sub-paragraph (f) : rights of Vietnam.

This interpretation was confirmed by the refusal by the Conference to consider a Soviet amendment that would include the Paracels and Spratlys into the sphere of Chinese rights. The Soviet amendment reads as follows:
"1. To Article 2.

"(a) To include, instead of paragraphs (b) and (f), a paragraph reading follows: Japan recognizes full sovereignty of the Chinese People's Republic over Manchuria, the Island of Taiwan (Formosa) with all the islands adjacent to it, the Penlinletao Islands (the Pescadores), the Tunshatsuntao Islands (the Pratas Islands), as well as over the Islands of Sishatsuntao and Chunshatsuntao (the Paracel Islands, the group of Amphitrites, the shoal of Maxfield) and Nanshatsuntao Islands including tile Spratly, and renounces all right, title and claim to the territories named here in.
The Soviet Amendment was defeated during the 8th plenary session of the Conference. The President of the Conference ruled it out of order, the ruling being sustained by a vote of 46 to 3 with 1 abstention (49). Chinese claims to the Paracels and Spratlys were thus overwhelmingly disregarded.

At a later date, the government of the Republic of China restated its claims based on the separate peace treaty between it and Japan (April 28, 1952). Actually, the provision concerning the Paracels and Spratlys in that treaty was an exact restatement of Article 2 (f) of the San Francisco Treaty. Once again, Japan declined to specify in favor of which country it renounced its occupied territories. In any case, it must be stressed again that there exists an elementary principle of law that a state (in this case Japan) cannot transfer more rights than it itself possesses, in accordance with the maxim Nemo dat quod non habet. Generally speaking, the illegitimacy of China's claims over the Hoang Sa and Truong Sa archipelagoes is due to the lack of animus occupandi on Chinese's part. It is true that fishermen from Hainan Island have frequented these islands in the past and that Chinese travelers occasionally stopped there. But unlike what has been done by Vietnam, activities by private Chinese citizens were never followed by governmental action. As late as 1943, although Marshall Chiang Kai Shek represented the only country having claims to the Paracels and Spratlys at the Cairo Conference, he did not have any reference to these islands included in the final Declaration (which did state that Manchuria, Formosa and the Pescadores must be returned to China). Because of the weakness of its argument, China has always declined all suggestions, repeatedly made, in the past by France, that the dispute be settled before international courts.

For the same reason, the People's Republic of China had to resort to gratuitous affirmations, threats and violence to assert her claims to the Vietnamese Hoang Sa and Truong Sa Islands. These claims are a mere revival of the old Chinese imperialistic drive known to all South-East Asia nations. The islands, islets, shoals and banks that the People's Republic of China claims as a the outposts of Chinese territory)) cover the entire South China Sea, and would virtually convert the whole sea into a communist Chinese lake.

After the San Francisco Peace Conference, successive Vietnamese Governments have assured a systematic defense of the Hoang Sa and Truong Sa islands by all means available to a sovereign state. After 1956, when stability had returned to the Republic of Vietnam following the Geneva Agreement of 1954, military and diplomatic activities became more intense. As mentioned before, navy patrols were conducted on a regular basis. When deemed necessary, the government of the Republic of Vietnam solemnly reiterated its rights over the islands (statements by the Ministry of Foreign Affairs on June 1, 1956 and July 15, 1971). Necessary steps were also taken vis-a-vis foreign governments in order to assert the Vietnamese title. For instance, a note to the Malaysian Government dated April 20, 1971 contained all the convincing arguments in support of Vietnamese sovereignty. This sovereignty was so evident that it could only be contested through military actions.
The Chinese invasion of January 19-20, 1974.
Before 1974, the People's Republic of China had aired sporadic claims to the Hoang Sa and Truong Sa Islands. Occasionally, it conducted secret actions against the islands, such as the intrusion of - fishermen, into Vietnamese uninhabited territories. However, at the beginning of 1974, the People's Republic of China resorted to blatantly aggressive tactics in order to militarily seize the Hoang Sa archipelago. The following is an account of the invasion made by the Minister of Foreign Affairs of the Republic of Vietnam. In the face of the extremely grave situation created by the PRC's imperialistic action, RVN Foreign Minister Vuong Van Bac summoned the heads of all diplomatic missions in Saigon on January 21st, 1974 and made the following statement:
Excellencies,
Gentlemen,


"I have invited you to gather here today to inform you of recent events which have taken place in the area of the Hoang Sa (Paracel) archipelago off the central coast of Vietnam. These events have created an emergency situation susceptible of endangering peace and stability in South East Asia and the world.

"The Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) archipelagoes are a part of the territory of the Republic of Vietnam. The sovereignty of our country over these archipelagoes based on historical, geographical and legal grounds as well as on effective administration and possession, is an undeniable fact.

"On the 11th of January 1974, the Ministry of Foreign Affairs of Red China suddenly claimed sovereignty over these archipelagoes. Our Ministry of Foreign Affairs immediately rejected those unfounded pretensions.

"From then on, Communist China chose to use force to seize that portion of our national territory. It sent men and warships into the area of the islands of Cam Tuyen (Robert), Quang Hoa (Duncan) and Duy Mong (Drumond) of the Hoang Sa (Paracel) archipelago, and landed troops on these islands.

"On January 16, 1974, the Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Vietnam issued a statement to denounce these unlawful acts.

"In the meantime, in accordance with international regulations, naval units of the Republic of Vietnam instructed those men and ships violating the land and sea territory of the Republic of Vietnam to leave the area.

"The Red Chinese authorities not only refused to put an end to their unlawful incursions but also sent in additional reinforcements in troops and warships. They opened fire on the troops and naval units of the Republic of Vietnam, causing causalities and material damages. The Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Vietnam issued a communiquờ on the 19th of January alerting world public opinion on these serious acts of hostility.

"On the 20th of January 1974, the Red Chinese authorities escalate further in the use of force against an independent and sovereign country. They sent their warplanes to bomb three islands : Cam Tuyen (Robert), Vinh Lac (Money) and Hoang Sa (Pattle) where units of the Armed Forces of the Republic of Vietnam were stationing, and also 'landed their troops -with the aim of capturing these islands.

"Communist China is therefore openly using force to invade a portion of the Republic of Vietnam's territory in violation of international law, of the Charter of the United Nations, of the Paris Agreement of January 27, 1973 which it pledged to respect and of the Final Act of March 2, 1973 of the International Conference on Vietnam to which it is a signatory.

"The Government and people of the Republic of Vietnam shall not yield to such brazen acts of aggression. They are determined to safeguard their national territory.

"I kindly request you to report to your Governments on this grave situation. The Government of the Republic of Vietnam also wishes that your Governments would adopt an appropriate attitude and take appropriate action in view of those acts committed recently by the Communist Chinese authorities in the Hoang Sa (Paracels) archipelago, in complete disregard for international law and the sovereignty of other nations.

Thank you.

In the naval battle, the soldiers of the Republic of Vietnam fought heroically although they were outnumbered and outgunned. They suffered 18 deaths and 43 wounded, and, in addition, 48 Vietnamese personnel were illegally detained by the PRC's invaders. Among those were four civilian employees of the Pattle Meteorological Station: this is an evidence that Vietnamese authorities were conducting peaceful activities on the islands before troops had to be sent in to cope with PRC's provocations. Strongly condemned by world opinion, the PRC government had to release these personnel within 3 weeks in an attempt to appease the indignation caused by its blatant violation of the law of nations. Opinions sympathetic to the Republic of Vietnam were expressed everywhere in the world, especially in Asia where Vietnam was often hailed as the nation resisting communist Chinese expansionism. Even the Soviet newspaper Pravda accused the PRC a not to hesitate to resort to arms in order to impose its will in Southeast Asia, specifically on the Paracel and Spratly Islands - (50). Also in Moscow, Tass provided a summary of an article from "New Times - (a Soviet political weekly). The article quoted the PRC's support of separatist movements in Burma, Bangladesh and India among other Peking's provocations in order to - intensify pressures on independent countries of Asia)-. According to -New Times,, this coincided with Peking's military actions on the Paracels (51).

Convinced of its rightful position, the Republic of Vietnam appealed to world opinion and seeked the intervention of all bodies that could contribute to a peaceful settlement. As early as January 16, 1974 its Minister for Foreign Affairs sent a note to the President of the Security Council of the United Nations to bring to his attention the grave tensions created by the PRC's false claims. After he had presented arguments in support of Vietnamese' sovereignty over the Hoang Sa Islands, Minister Vuong Van Bac wrote: "In view of all the Precise facts listed above,, the sudden challenge by Communist China of the Republic of Vietnam's sovereignty over the Paracels archipelago and its violation of the Republic of Vietnamese sovereignty are unacceptable. They constitute a threat to the peace and security of this region.

"The Government and people of the Republic of Vietnam are determined to defend their sovereignty and their territorial integrity and reserve the right to take all appropriate measures to this end.

"The Republic of Vietnam considers the situation created by the above People's Republic of China's action as one which is likely to endanger international peace and security. Therefore the Government of the Republic of Vietnam wishes to request the Security Council to take all appropriate measures that the Council deems necessary to correct that situation."
. The Minister addressed the United Nations again on January 20. .1974, while troops of the Republic of Vietnam were still fighting back the PRC's invaders in the Hoang Sa waters. He wrote to the Secretary General of the U.N. to inform him of the hostilities that started on January 19, 1974 when the Chinese landing party opened fire on Vietnamese defenders. After denouncing the clear case of c aggression across international borders, against an independent and sovereign state. Minister Vuong Van Bac requested that the Secretary General, in accordance with Article 99 of the Charter of the United Nations, draw the attention of the Security Council on the grave situation. For its part, K the Government of the Republic of Vietnam accepts in advance the obligations of pacific settlement provided in the Charter of the United Nations, and - reaffirms its faith on the United Nations and its acceptance of the purposes and principles enunciated in the Charter of the Organization. Although the Government of the Republic of Vietnam was fully aware that the PRC, as a permanent member of the Security Council had the power of veto (a fact which left little hope for any constructive debate or positive action), it chose to request an immediate meeting of the Security Council. The attention of the Council must be drawn on the grave situation resulting from the PRC's aggression because, as Minister Bac pointed out in has note of January 24, 1974 to the Council's President (Ambassador Gondola Facio): "It behooves the Security Council and its members to fulfill their responsibilities and to decide on what to be done to correct that situation". Indeed, the PRC promptly tried to justify its blatant act of invasion by presenting a completely distorted version of the facts. A PRC's statement referred to c actions by the Saigon authorities in South Vietnam which sent naval and air forces to encroach on the Yungle Islands of China's Hsisha Islands(!).
In a press conference on January 25, 1974, the President of the Security Council stated that the Vietnamese request had all legal grounds to deserve consideration, therefore he regretted that a Council meeting could not be convened for that purpose.

The legitimacy of its rights motivated the Republic of Vietnam to use all available means of action to defend its just stand. A recourse to the International Court of Justice has been contemplated. On January 22, 1974 the President of the Republic of Vietnam wrote personal letters to the Heads of State in all friendly countries. After he had presented how the PRC's violation of Vietnamese sovereignty created a threat to peace in South East Asia, President Nguyen Van Thieu concluded:

"I am therefore writing to you.... to kindly request that you raise your voice in defense of peace and stability in this area of the world and resolutely condemn the violation by the PRC of the sovereignty of the Republic of Vietnam over the archipelago of Hoang Sa". In other actions taken in defense of Vietnamese sovereignty, the Minister for Foreign Affairs of the Republic of Vietnam solemnly reaffirmed before the 3rd United Nations Conference on the Law of the Sea in Caracas that the Vietnamese people will not yield to the PRC's act of violence and that they will never renounce any part of their insular territories (June 28, 1974). The Government of the Republic of Vietnam also sent a note on January 21, 1974 to the. signatories of the Act of the International Conference on Vietnam (March 2, 1973). This document, signed in Paris by 12 countries including the PRC and in the presence of the Secretary General of the United Nations acknowledged, and provided guarantees for, the provisions of the agreement to end the war signed on January 27, 1973. First the Vietnamese note presented the facts related to the PRC's aggression, then it pointed out that:
"It is clear from these developments that the government of the People's Republic of China is deliberately resorting to the use of force as a means of acquiring territories, which is a gross violation of... the Agreement to End the War and Restore Peace in Vietnam signed in Paris on January 27, 1973 and the Act of the International Conference on Vietnam signed at Paris on March 2nd, 1973.

"The Government of the Republic of Vietnam wishes to call the particular attention of the Parties to Article 1 of the Paris Agreement and Article 4 of the Act of the Paris International Conference, which both solemnly recognize that the territorial integrity of Vietnam must be strictly respected by all states and especially by the signatories of the Final Act.

"In view of the seriousness of the present situation, the Government of the Republic of Vietnam appeals to the Parties, in the interest of peace and stability in the Western Pacific area, to take all measures which the Parties deem appropriate as provided in Article 7 of the Act of the international Conference on Vietnam - (52). The PRC's aggressive aims is not limited to the Hoang Sa Islands. There were indications that Chinese troops were preparing to head for the Truong Sa (Spratly) archipelago after they had seized the Paracels on January 20, 1974 (53). On the other hand, in February 1974, the Philippines and the Republic of China also restated their claims to the Truong Sa Islands. The Republic of Vietnam rejected these unfounded claims by separate notes to the Republic of China (January 29, 1974) and to the Philippines (February 12, 1974). But the Government of the Republic of Vietnam also deemed it necessary to make its position clear to x friends and foes alike , and to reiterate its right before an universal audience. Thus, a solemn proclamation at the governmental level was issued on February 14, 1974. This declaration is the text reproduced at the beginning as an introduction to this White Paper.
 
CONCLUSION
UNANIMITY OF THE PEOPLE OF THE REPUBLIC OF VIETNAM AGAINST AGGRESSION
The events of January 1974 had the effect of cementing the entire Vietnamese nation into a bloc resolutely united in order to defend the national sovereignty. After the invasion by troops of the People's Republic of China, all newspapers (including those of the Opposition) and other media in Saigon unanimously backed the Government of the Republic of Vietnam in its determination to fight for the Hoang Sa Islands. The media's opinion and the feeling of the people can be summarized by the following editorial in the Dan Chu daily: " In the middle of a difficult battle to repulse 400,000 North Vietnamese back to the North and a struggle for economic development, the Paracels battle is another burden on our shoulder. The naval battle between us and China has temporarily ceased with both sides suffering heavy casualties and material damages. But in reality, it was only just a beginning. The method to carry on the fight will be flexible depending on the development of the situation but the goal remains the same. The South Vietnamese will not stay idle, crossing their arms, to see their ancestral inheritance stolen away." Although the Vietnamese are known to be war-weary, enthusiastic mass rallies were held in virtually every city and town to condemn the PRC's aggression. Everywhere the people unanimously adopted resolutions denouncing before public opinion the violation of Vietnamese sovereignty. Most of these resolutions also asked the Government and Armed Forces of the Republic of Vietnam to take appropriate measures against the invaders. The warship Ly Thuong Kiet received a hero welcome by an overwhelmingly enthusiastic crowd upon its return from the Hoang Sa battle. On January 21, 1974 the Vietnamese Confederation of Labor stated that Communist China committed a an extremely serious act infringing on the Republic of Vietnam's sovereignty and crudely challenging the national spirit of the Vietnamese people living from Nam Quan Pass (54) to Ca Mau Cape. , The Saigon Students Union issued a declaration which vehemently denounced the invasion to University students over the world. The War Veterans Association made a solemn proclamation to condemn the - Red China's violation of intemational law - and expressing deep gratitude to the Vietnamese combatants or their heroic fight against the aggressors. Abroad, Vietnamese students and residents in several countries demonstrated in an attempt to alert world opinion: in Tokyo, Ottawa, New York etc.... Vietnamese students marched against the PRC's diplomatic mission; in Geneva, Vietnamese students went on a hunger strike to draw attention on the PRC's violation of international public order. The indignation of the entire Vietnamese people at home and abroad was reflected in a true manner in the declaration of the National Assembly (Senate and House of Representatives) of the Republic of Vietnam. This declaration says, in part, that c Communist China... has clearly demonstrated her scheme of invasion and expansion, (and) poses a serious threat to peace in the Pacific Region. Therefore, the National Assembly denounces to the public opinion at home and abroad Communist China's brutal act of invasion, seriously infringing upon the territorial sovereignty of the Republic of Vietnam and - urgently appeals to the United Nations Security Council, the International Court of Justice and peace-loving countries in the world to take positive actions to put an end to the above-mentioned brutal act..." The people of the Republic of Vietnam are thus unanimous in their determination to defend the integrity of their territory. On behalf of the Vietnamese nation, the Republic of Vietnam resolutely demands that all portions of her territory that are illegally occupied be restored to Vietnamese sovereignty. The Government of the Republic of Vietnam solemnly condemns the brazen act of invasion of the Hoang Sa Islands by troops of the People's Republic of China in January, 1974. It strongly denounces illegal actions against its Truong Sa territories by any other country. It rejects all claims by any power over these Islands and regards attempts to occupy them as violations of international law and of Vietnamese sovereignty. Although deeply committed to the cause of peace, the Republic of Vietnam must reserve the right to consider all means of action if occupying powers decline to follow the lawful and peaceful channels of settlement to restore Vietnamese rights.

The Hoang Sa archipelago and some of the Truong Sa Islands have temporarily been lost. But these insular territories will live forever in Vietnamese hearts and will someday be restored to the Fatherland.
----------
SELECTED BIBLIOGRAPHY
GOVERNMENT PUBLICATIONS.
- State History Academy (Quoc Su Quan). Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien Volumes L, LII, CIV, CLIV and CLXV; printed in
1848.
- Ministry of Public Works. Kham Dinh Dai Nam Hoi Dien Su Le, section 204; 1851.
- State History Academy. Dai Nam Nhat Thong Chi (6th Volume: Quang Nghia Province); last edition: 1910 original work in Chinese characters, translated into modern Vietnamese by Cao Xuan Duc Saigon 1964.
- State History Academy. Quoc Trieu Chinh Bien Toat Yeu, 3rd Volume. Last edition: 1925S; originally in Chinese characters, translated into modern Vietnamese by the History and Geography Research Group., Saigon 1972.

- Protectorate of Annam Bulletin Administratif de l'Annam, Hue, Years: 1932 and 1938 through 1945.

- Ministry of Economy, Republic of Vietnam, Mineral Distribution Map of the Republic of Vietnam; Tectonic Map of the RVN;
Preliminary Metallogenic Map of the RVN; Saigon

- Ministry of Information and Open Arms, RVN. Hoang Sa, Lanh tho VNCH, Saigon 1974.
2. OTHER WORKS PUBLISHED IN VIETNAM.
Books originally in Chinese characters.
- Do Ba. Toan Tap Thien Nam Tu Chi Lo Do Thu, published circa 1653. Map of Quang Ngai Province and accompanying notes translated by Truong Buu Lam in Hong Duc Ban Do, a publication of the Historical Research Institute, Saigon 1962.

- Le Qui Don. Phu Bien Tap Luc, 1776; translation into modern Vietnamese by Le Xuan Giao, Saigon 1972.

- Phan Huy Chu. Lich Trieu Hien Chuong Loai Chi; year of original publication uncertain; translation into modern Vietnamese
by Nguyen Tho Duc Saigon 1971.
Modern publications
- Claeys, Jean Yves. "The Vietnamians and the Sea." in Asia Quarterly of Culture, Volume III. June 1953, Saigon.

- Dinh Phan Cu Chu Quyen Quan Dao Hoang Sa va Truong Sa, National School of Administration, Saigon 1972.

- Cucherousset, Henri:
La Question des iles Paracels. In L'Eveil Economic de l'Indochine, Hanoi issues of January 27, 1929; May 19, 1929; May 26, 1929: February 26, 1933.

Les iles Paracels et la securite de l'Indochine., ibid, May 10, 1931. L'lndochine aux Paracels., ibid., May 31. 1931. Histoire moderne des iles Paracels., ibid., July 3, 1932 and July 17, 1932.

A la conquete des iles a phosphates (Spratley)., ibid., May 28, 1933.

Les Annamites et la Mer ., ibid., February 25, 1934
- Lacombe, A.E. "Histoire moderne des iles Paracels., ibid., May 22,1933.

- Lam Giang. "Nhung su lieu Tay phuong chung minh chu-quyen Viet Narn ve quan dao Hoang Sa, Truong Sa ", in Su Dia review, n?29, January-March 1975, Saigon.

- Le Thanh Khe. 'Chu quyen Viet Nam Cong Hoa tren hai quan dao Truong- Sa va Hoang Sa in the review Chinh Tri va Cong Dan, issue of Jan. 1, 1972'.

- Malleret, Louis. Une tentative ignoree d'etablissement francais en Indochine au 18e siecle. in Bulletin de la Societe des
etudes indochinoises, no. 1, Hanoi, 1942.

- Pasquier, P. Histoire moderne des iles Paracels. in L'Eveil economique de 1'Indochine, issue of June 12, 1932.

- Pham Quang Duong. Van de chu quyen tren dao Hoang Sa in Su Dia, Dalat, issue of November 1970; "Cuoc tranh chap chu quyen tai quan dao Truong Sa, ibid; issue of November 1971.

- Sale, Gustave. Les iles Paracels. in Avenir du Tonkin, Hanoi, issue of April 17, 1931.

- Salles, A. Le Memoire sur la Cochinchine de J.B. Chaigneau., Bulletin des amis du Vieux Hue, Hanoi, isisue of April-June 1923.

- Tran Dang Dai, Mr. and Mrs. 'Hoang Sa qua vai tai lieu van kho cua Hoi Truyen-giao Ba Le in Su Dia' issue of January-March 1975.

- Tu Minh. Cuoc tranh chap chu quyen tren cac quan dao Hoang Sa vi Truong Sa, in Bach Khoa, issue of February 9, 1914

- Vo Long Te. Les archipels de Hoang Sa et de Truong Sa selon les anciens ouvrages Vietnamiens d'histoire et de geographie, Saigon 1974.
Scientific Studies
- Chevey, Pierre. Temperature et salinite de l'eau de mer de surface des iles Paracels, (43rd Report of the Indochina Oceanographie Institute), Saigon

- Chevey, Pierre. Iles et recifs de la mer de Chine, in Bulletin de la Societe des Etudes Indochinoises, May 1934.

- Clerget, Maurice. Contribution a l'etude des iles Paracels Les phosphates.

- Delacour, J. and Jabouille, P. Oiseaux des iles Paracels, Saigon 1930.

- Fontaine, Henri and Le Van Hoi. Contribuhon a la connaissance de la ftore des iles Paracels. Faculty of Sciences, Saigon 1957.

- Krempf, A. La forme des recifs coralliens et le regime des vents alternants Saigon 1921,

- Kunst, J. Die strittigen Inseln in Südchinesischen Meer, in Zeitschrift für Geopolitik, Berlin / Heidelberg, 1933.

- Saurin. E. "Notes sur les iles Paracels. in Archives geologiques du Vietnam, Saigon 1955;" Faune malacologique des iles Paracels. in Journal de Conchiliologie, volume XCVIII, Paris 1958; Gasteropodes marins des iles Paracels, Faculty of Science, Saigon 1960 (I), l961 (II); Lamellibranches des iles Paracels, Saigon 1962,
FOREIGN PUBLICATIONS
- Barrow, John. A Voyage to Cochinchina, London 1806.
- Boudet. Paul and Masson, Andre. Iconoraphie historique de L'lndochine francaise, Paris 1907.
- D'Estaing (Admiral). Note su- l'Asie demandee par M. de la Borde a M. d'Estaing, manuscript (1768), archives of the French Government.
- Government of the French Republic. Journai Officiel, July 26, 1933, Ministere de la Marine: Depot des cartes et plans. Les Paracels, Paris.
- Manguin, Pierre Yves. Les Portugais sur les cotes du Vietnam et du Campa PEFEO, Paris 1972.
- Rousseau, Charles. Le differend concernsnt rappartenance des lles Spratly et Paracels, in Revue generale de Droit international public, July-September, 1972, p. 826, Paris.
- Saix, Olivier.?Iles Paracels, in La Geographie, issue of November-December 1933, Paris.
- Sauvaire, Jourdan. " Les Paracels infiniment petits de notre domaine colonial, in La Nature, issue of November 1, 1933, Paris.
- Serene, R. "Petite histoire des iles Paracels," in Sud Est Asiatique, issue January 19, l9S1, Brussels.
- Silvestre, Jules. L'Empire d'Annam et le peuple annamite, Paris 1889
- Taberd, Jean Louis. "Note on the Geography of Cochinchina", in Journal of the Royal Asiatic Society of Bengal, India, issue of April 1837.
- United Nations. ECAFE. Phosphate Resources of Mekong Basin Countries, Bangkok 1972.
- United States Government. The Spratly / Paracels Islands Dispute, U.S. Army Analysis Q1066; Conference for the Conclusion and Signature of the Treaty of Peace with Japan, Dept. of State Publication 4392; Washington D.C.- Vivielle, J. " Les llots des mers de Chine, in Monde colonial iZZustre, September 1933, Paris.
----

Notes:
We are sorry! Due to the printing difficulties, we can not complete the auditing this paper.
1. The Atlas is being kept at the " Ecole Francaise d'Extreme Orient", Tokyo Bunko Library in Tokyo, Japan, has a microfilm of it under reference number 100891.

2. Ly is an ancient unit of measure (1 ly: 483 meters or 528 yards).

3. Dai Chiem: present-day Cua Dai, province of Quang Nam; Sa Vinh: present-day Sa Huynh, province of Quang Ngai.

4. The author assumedly included in three Hoang Sa archipelagoes main islands and reefs closer to the Vietnamese shore than the islands desigated as the Paracels in the 20th century?br>
5. Internationally-known Vietnamese historians have, directly or indirectly, contributed to the task of determining the date of the Do Ba document. Among them are Prof. Hoang Xuan Han and historian Truong Buu Lam, who has been associated with many American universities. Details on this question can be found in Vo Long Te, Les Archipels de Hoang Sa et Truong Sa selon les anciens ouvrages Vietnamiens d'Histoire et de Geographie. - Saigon. 1974.

6. Summarized and commented in Bulletin de l'Ecole Francaise d'Extreme Orient, Vol. XXXVI, 1936.

7. This term is often used to designate all the distant insular posseessions of Vietnam.

8. Lettres edifiantes et curieuses des Missionnaires de Chine, quoted in the Revue Indochine, No. 46, p. 7.

9. The document was reprinted in Bulletin des etudes indochinoises, tome XVII, No. l Hanoi, 1942.

10. Archives of the French Navy, Ministere de la Marine, Paris. The document was reprinted in Bulletin de la Societe des Etudes indochinoises, tome XVIII, No. 1, Hanoi, 1942.

11. Translation into French from Arrow's book is available in Paul Boudet and Andre Masson. Iconographie historique de l'Indochine Francaise, p. 250-300. Paris, editions G. Van Oest. 1907.

12. Issue of April 1837. pp. 737-745.

13. Jean Baptiste Chaigneau, Notice sur la Cochinchine, presented and commented by A. Salles in Bulletin des amis du Vieux Hue, No. 2, April - June 1923, p. 253-283.

14. History annals called - Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, 1833, 104th Volume).

15. Principle of international law established after the Palmas Island dispute (1928). See United Nations - Reports of International Arbitral Awards, pp. 829-855.

16. History annals Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien

17. History annals Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, 165th volume.

18. In Vietnamese: - Dai Nam Nhat Thong Toan Do - Dai Nam is a former name for Vietnam.

19. Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, 154th Volume. The same description is given by the Dai Nam Nhat Thong Chi (Dai Nam Comprehensive Encyclopedia). 6th Volume devoted to Quang Nghia, present day Quang Nam, Province.

20. Truong, xich, thuoc are ancient units of measure (1 truong: 3.91 yards or 3.51 meters ; I xich or thuoc : 14.1 inches or 0.36 m.).
21.This isle is erroneously named Ban-Na in other publications, for example Sauvaire Jourdan "Les Paracels infiniment petits de notre domaine colonial.

22. Annals Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, 154th Volume.

23. Kham Dinh Dai Nam Hoi Dien Su Le, or Administrative records of the Dai Nam, Ministry of Public Works, p. 25.

24. History Annals Su Quoc trieu chanh bien toat yeu; Year of original publication unknown. Reprinted in 1935.

25. Map named Tabula Geographica Imperii Annamitici 1838, reprinted in J. Silvestre, I'Empire d'Annam et le peuple annamite, Paris 1889., Felix Alean, editeur

26. E. Cortambert and L. de Rosny, Tableau de la Cochinchine, Paris 1862.-Armand.

27. Sauvaire Jourdan "Les Paracels infiniment petite de notre domains colonial" in La Nature, issue of November 1, 1933, Paris.

28.Reported by the French Daily?br>
29. The French engineer who supervised the work, Mr. Andre Faucheux, is presently 75 years old and lives in Paris.

30. ?br>
31. Memorandum No. l104 VP/CT/M dated October 30, 1950.

32. Memorandum No. 1220-VP/CT/M dated September 17, 1951 and signed by the Director of Political and Legal Affairs, Government Delegation to Central Vietnam.

33. Decree No. 174-NV dated July 13, 1961.

34. Decree No. 709-BNV/HCDP/26 dated October 21, 1969 signed by Mr. Tran Thien Khiem.

35. ?br>
36. The coordinates correspond to those of S6ng Tu D6ng (North East Cay) and Shira Island.

37. ?br>
38. It may be noted that the principles established by the intemational Court of Justice in the Palmas decision (1928) cannot but reinforce Vietnamese rights, for instance, the emphasis given to the actual exercise of sovereignty over mere geographic contiguity (see Reports of International Arbitral Awards, United Nations. p. 829).

39. The lack of seriousness in this undertaking does not deserve further comments. Mr. Tomas Cloma was reported arrested by the Philippine police in November 1974 on charge of committing acts detrimental to state authority on insular
territories.

40. For instance, a comprehensive study of the Spratlys question by Professor Charles Rousseau in Revue Generale de Droit International Public, July-September 1972, does not mention any sort of Chinese claims to this archipelago prior to 1951.

41.New China; bulletin dated February 4, 1974.
42.Far-Eastern Economic Review, HongKong, Dec 21, 1973.

43. Mr. Tran Van Manh is presently the Chief of Tuy Hoa Meteorological Service, Republic of Vietnam.

44. Decree No. 143-NV signed on October 22, 1956 by the laie President Ngo Dinh Diem.

45. Arrete No. 420-BNV/HCDP/25X signed on September 6, 1973 by the Minister of the Interior.

46. Rapport sur le fonctionnement de l'Institut Oceanographique de l'Indochine, 22, Note, Saigon 1934.

47. Reported by Prof. Charles Rousseau in Revue General de Droit International Public July-September 1972, p.830.

48. Vietnam Press.

49. Conference for the Conclusion and Signature of the Peace Treaty with Japan - Record of Proceedings: U.S. Dept. of State Publication 4392, December 1951. page 292.

50. Agence France Presse news dispatch sent from Moscow, February 10, 1974.

51. Reuter news dispatch from Moscow, February 21, 1974.

52. Article 7 (a): In the event of a violation of the Agreement or the Protocols which threaten the peace, the independence, sovereignty, unity or territorial integrity of Vietnam, or the right of the South Vietnamese people to self-determination, the parties signatory to the Agreement and the protocols shall, either individually or jointly, consult with the other Parties to this Act with a view of determining necessary remedial measures.

53. As presented in Chapter III. on February 4, 1974 the PRC issued a particularly aggressive statement on the Truong Sa archipelago.
54.The Nam Quan pass marks the border between Vietnam and China.




Wed, Apr 22 at 4:06 PM
Trong Đại Dịch Corona Wuhan này, thế giới Tự Do bắt buộc đã phải nhìn ra sự yếu kém của mình qua các chiến lược toàn cầu của TC:
1- Tây Phương lệ thuộc chuỗi cung ứng toàn cầu giá rẻ của TC nương theo sách lược Toàn Cầu Hóa. Khi hữu sự, Tây Phương hầu như hoàn toàn bị động, đến nỗi "Toilet Paper" thành mặt hàng "quý hiếm". "mask y tế" bị tăng giá gấp 10.
2- Ngày Quốc Khánh 10-10-2019, TC nhá nhá những hoả tiễn to đùng, những máy bay ném bom siêu thanh etc... nhưng thực chất chỉ để răn đe mấy nước Đông Nam Á. Thực ra TC không cần dùng đến.
3- Hóa ra chỉ mỗi con Virus nhỏ xíu "made in China" đã hạ gục 2 hàng không mẫu hạm hàng đầu, một của Mỹ, một của Pháp mà TC chỉ tốn có "vài cent"
4- Cũng vài con Corona Wuhan này, TC đã có thể nhốt toàn thể nhân loại "vào ngồi tù" ngay chính trong nhà của mình.
5- Corona Wuhan là vũ khí sinh học đáng sợ, Nhưng ngày nào Tây Phương còn o bế TC chỉ vì lợi nhuận và hàng rẻ, thì ngày ấy nhân loại vẫn là "con tin" của tham vọng "Bình Thiên Hạ" của TC.
6- Tại sao TC lại có thể mua được rất nhiều trí thức hàng đầu thế giới. Tại sao Tỷ phú Bill Gates "một vị thánh của lòng nhân ái" lại có thể cúi mình phục vụ cho Tedros Who (ổ tham nhũng) và TCB Đảng CSTC?
7- TT Donald Trump hơn 3 năm qua đã dương đông kích tây, tả xung hữu đột khuấy động cả Hoa Kỳ và Thế giới, chỉ nhằm đưa HK và Nhân Loại "Qua Cơn Mê" vốn dĩ đã mê thiếp đi hơn 20 năm qua. Ông là vị Ngôn Sứ Thời Đại, nhưng hơn 3 năm qua Ông luôn bị “sách nhiễu” bởi thế lực hắc ám ăn bả CCP (CSTC) là “nhà nước ngầm Deep State” và “nhà nước nổi dân chủ Democracy”.
8- Qua cơn Đại Dịch này, thế giới hình thành một nhận thức tưởng đã cũ nhưng lại rất mới: "lòng tham của con người" đã được đảng CSTC nhào nặn gây "ảo giác toàn cầu - cái ác thành cái thiện - mị dân thành dân chủ". Đảng CSTC là con Virus nguy hiểm nhất mọi thời đại
Lạc Việt

On Thu, Apr 23, 2020 at 12:50 AM Thanhlam Le <thanhlamle.le@gmail.com> wrote:

Fra: Kim Dung Nguyen <
kim.dung55@yahoo.com>
Date: ons. 22. apr. 2020 kl. 19:47
Subject:  Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh?

Rất tiếc, nhưng điều này, chúng ta, người VNCH ở miền Nam Việt Nam đã từng biết, nhưng ít ai có khả năng diển tả ra, và khi có người diển tả...thì không được đa số lắng nghe.
Theo kinh nhiệm của chúng ta, thì chỉ khi một nước tự do dân chủ rơi vào bẫy của cộng sản, biền thành một nước cộng sản...thì dân trong nước đó mới tỉnh ngộ được. Nhưng khi tỉnh ngộ thì đã quá trể. Tới lúc đó chỉ biết ôm mấy tờ giấy lộn chạy đến... kêu oan với lũ cộng sản cầm quyền...
Phải chăng nước Mỹ đang từng bước, bước vào bẫy rập này...khi mà các Tỷ Phú, các chình khách, các chủ công ty... được xem là tài năng, thông minh nhất nhì của nước Mỹ, quay sang binh vực bọn tàu phù, hoặc chạy qua Tàu để nịnh nọt tàu, ngay trong cơn đại dịch này?
Trong số đó, cũng có người Việt Nam Ty nạn cộng sản đang ở Mỹ, cũng quay lại..mơ ước cái thiện đường xncn...
Nhưng tôi tin là đa số người dân Mỹ (trong đó có người VNCH chúng ta) vẫn sáng suốt và đủ năng lực để ngăn chận âm mưu biến nước Mỹ thành một nước xhcn của một số ít ngưòi thiển cận và tham lam này.
Bâo Trâm
  _____________________________
On Wednesday, April 22, 2020, 06:05:50 AM HST, Nhat Lung <nhatlung@gmail.com> wrote:

Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh?
Maajid Nawaz - Thứ ba, 21/04/2020
Quân đội Nhân dân Trung Quốc. (Ảnh từ Weibo)
 Có một lý do khiến Bắc Kinh đang ráo riết theo đuổi chính sách hoàn toàn tự cung cấp quốc gia.
Trung Quốc đang trên đà chiến tranh. Trong khi dịch COVID-19 đã bộc lộ một số sai lầm nghiêm trọng trong tính toán chính trị sau hàng thập niên quan hệ chiến lược quốc tế với Bắc Kinh, thì vấn đề sâu sắc nhất của chúng ta mới chỉ bắt đầu.
Thúc đẩy bởi mong muốn có hàng hóa rẻ hơn bao giờ hết, thế giới đã cùng trong cơn mộng du, trở thành phụ thuộc vào nguồn cung của Trung Quốc.
Ván bài đã được đặt ra như một sự đánh đổi. Trung Quốc được kỳ vọng sẽ phát triển các chuẩn mực dân chủ và nắm lấy các mối quan hệ với cộng đồng quốc tế, trong khi chúng ta ngày càng giàu hơn từ quá trình toàn cầu hóa. Nhưng chúng ta đã bị chơi khăm mà không biết.
Cho dù đó là quần áo, thời trang sản xuất hàng loạt, thiết bị bảo vệ cá nhân hoặc các bộ phận phần cứng, quá nhiều hàng hóa của chúng ta đều dựa vào chuỗi cung ứng ‘Made in China’.
Song song với việc việc thâu tóm sản xuất của chúng ta, Trung Quốc còn bận rộn nhân bản phần mềm phương Tây mà không tôn trọng gì tới quy định về bản quyền quốc tế.
Và trong khi thế giới phụ thuộc vào Trung Quốc về phần cứng, Trung Quốc tránh sự phụ thuộc phần mềm vào người ngoài bằng cách tạo ra các sản phẩm thay thế: TikTok để thay thế Snapchat, Weibo thay vì Twitter, WeChat & RenRen cho Facebook. Thật đúng là luôn có một phiên bản tiếng Trung thay thế cho hầu hết mọi nền tảng phần mềm của thế giới.
Với hàng hóa và phần cứng được sản xuất tại Trung Quốc, và phần mềm ngày càng được nhân bản nhiều hơn tại Trung Quốc, vậy tài nguyên thiên nhiên sẽ lấy ở đâu? Thông qua sáng kiến ‘Vành đai & Con đường’ – ‘Con đường tơ lụa thế kỷ 21’ kết nối Trung Quốc với châu Âu qua mạng lưới giao thông đường bộ và đường biển, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã bắt tay vào các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ ở 60 quốc gia, bao gồm các khoản vay và dự án xây dựng bảo đảm các cảng và mỏ chính làm tài sản thế chấp cho Trung Quốc để thanh toán.
Hãy nhìn sang Pakistan, các quốc gia châu Phi hoặc Đông Nam Á để thấy Trung Quốc mở rộng nhanh chóng quyền sở hữu các mỏ và cảng. Hãy nhìn vào các nỗ lực của Vương quốc Anh và Trung Quốc để bảo đảm ngành công nghiệp viễn thông của chúng ta thông qua thỏa thuận Huawei, việc mua British Steel gần đây của Trung Quốc và nhiệm vụ của Trung Quốc là bảo đảm ngành công nghiệp điện hạt nhân. Bắc Kinh thậm chí còn đảm bảo thỏa thuận phát triển trạm hạt nhân Hinckley điểm C của Anh ở Somerset, từ đó dọn đường cho Trung Quốc thâm nhập thị trường toàn cầu để có thể thống trị năng lượng hạt nhân.
Trong nhiều thập niên, chúng ta đã thuê sản xuất từ Trung Quốc một cách ngây thơ và đã mất công nghệ sản xuất, phần mềm, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng quan trọng cho Trung Quốc. Lợi ích từ kinh tế của toàn cầu hóa rất tốt, nhưng như COVID-19 đã chỉ ra, nó đã khiến xã hội chúng ta dễ bị tổn thương trong một cuộc khủng hoảng lớn, không thể sản xuất những nhu yếu phẩm cơ bản nhất như PPE. Trong khi đó, Trung Quốc đã đạt được sự tự túc.
Trong khi theo đuổi sự thống trị kinh tế ở nước ngoài, nhà nước độc đảng cộng sản Trung Quốc đã tập trung quyền lực chính trị tại đất nước họ, giành được quyền lãnh đạo chưa từng có đối với dân số của mình thông qua nhiều công nghệ giám sát đa dạng mà chúng ta đã thấy, và có thể nhốt từ 1 đến 2 triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trong các trại tập trung.
Xem xét những gì chúng ta biết về lịch sử thuộc địa, thì có thể khẳng định Trung Quốc đang ở giai đoạn tiền thuộc địa. Các quốc gia trong giai đoạn này cố gắng tập trung quyền lực trong nước dưới một nhà lãnh đạo mạnh mẽ, thống trị chuỗi cung ứng toàn cầu và độc quyền công nghiệp, tất cả điều đó được thực hiện trong khi mở rộng ra nước ngoài để bảo đảm tài nguyên thiên nhiên. Trung Quốc đang ráo riết theo đuổi tự cung tự cấp quốc gia, và câu hỏi đặt ra là tại sao.
Kết luận của tôi là Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh: chiến tranh tổng lực, không giới hạn.
Tìm cách tái cân bằng trật tự thế giới, nghiêng về phía Trung Quốc bằng cách thay thế Mỹ trở thành cường quốc thống trị toàn cầu. Trong lịch sử, các cuộc xung đột lớn đã nảy sinh khi cường quốc toàn cầu hàng đầu bị thách thức bởi một đối thủ, một vấn đề được gọi là bẫy Thucydides – và Trung Quốc dự kiến (theo một số số liệu) sẽ vượt qua Hoa Kỳ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong thập niên này.
Ngoài ra, và đặc biệt không giống như chúng ta, Trung Quốc đang chuẩn bị cho một dạng chiến tranh khác. Cộng hòa Trung Hoa biết không thể đánh bại quân đội Hoa Kỳ bằng quân sự – và dạng chiến tranh mặt đất đã gần kết thúc.
Thay vào đó, bằng cách đảm bảo các chuỗi cung ứng toàn cầu, duy trì sự độc lập về công nghệ thông tin và có được sự hiểu biết sâu sắc về dân chúng của mình, Trung Quốc có thể tập trung vào việc xây dựng các dạng chiến tranh mạng và sinh học của mình trong khi vẫn giữ cho mình tương đối an toàn. Xem xét tất cả những điều này, từ thép đến hạt nhân đến viễn thông, chính sách của chúng ta đối với Trung Quốc cho đến năm 2020 có thể được mô tả tốt nhất là một trong những thất bại thảm hại về kinh tế. Trung Quốc đã tặng chúng ta một con ngựa thành Troie.
Vậy giải pháp là gì? Chúng ta có cắn câu và cũng chuẩn bị cho chiến tranh không? Không. Trước tiên chúng ta phải hiểu những gì đã xảy ra, tại sao chúng ta sẵn sàng trao cho Trung Quốc những công cụ để họ đánh bại chúng ta.
Từ quá lâu, Trung Quốc đã có chiến lược đối phó với chúng ta, trong khi chúng ta không có chiến lược đối phó với Trung Quốc. Chúng ta phải khẩn trương xoay chuyển mối quan hệ chiến lược của mình, một mối quan hệ đặt Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh với chúng ta và chấm dứt sự ngây thơ hiện tại của chúng ta.
Chúng ta phải giảm thiểu phụ thuộc chuỗi cung ứng toàn cầu của mình vào Trung Quốc hoặc bất kỳ một quốc gia nào trong vấn đề đó. Vẫn có thương mại với Trung Quốc, nhưng chúng ta phải hoàn thiện cơ sở hạ tầng quan trọng: hạt nhân, viễn thông và tài nguyên thiên nhiên như thép.
Như sự chính trị hóa của WHO mà chúng ta thấy vừa qua, cộng đồng quốc tế sau chiến tranh – được cho là do Liên Hợp Quốc quản lý – không còn phục vụ mục đích đặt ra và có lẽ hơn bao giờ hết, Liên Hợp Quốc phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về thẩm quyền đạo đức. Thay vào đó, giống như cách đã làm với NATO, chúng ta phải sắp xếp lại các liên minh chiến lược và quân sự quanh Thái Bình Dương và xây dựng sự đồng thuận quốc tế chống lại mong muốn bành trướng rộng lớn hơn của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cũng giống như với việc không phổ biến hạt nhân, phải có những biện pháp trừng phạt có tính toàn cầu khi có sơ suất trong an toàn mạng và an toàn sinh học. Sau đại dịch COVID, chúng ta sẽ khôn ngoan khi xây dựng một sự đồng thuận toàn cầu mới về các biện pháp trừng phạt phù hợp với các quốc gia vi phạm an toàn mạng hoặc an toàn sinh học của chúng ta.
Bất cứ điều gì xảy ra ở Trung Quốc sẽ không chỉ ở trong Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc đã tạo ra điểm mù thì chỉ có sự kiêu ngạo và ngây thơ của chúng ta mới cho phép chúng ta tiếp tục mù quáng như vậy. Chúng ta đã hết thời, nhưng đại dịch này đã phóng đại và làm lộ ra những sai lầm của chúng ta. Chúng ta sẽ chỉ đáng bị thất bại nếu chúng ta không học những bài học ấy ngay bây giờ.
~~~~~~~~~~~~~~

No comments:

Post a Comment