Tuesday, November 27, 2018

20181127 Bản tin biển Đông

20181127 Bản tin biển Đông
Surprised! We are not.
Jack Ma, China's richest man, is a Communist Party member

 01
In China, around 70,000 children are kidnapped and sold on the black market every year. As the internal trafficking of children has become a serious social problem, Weibo netizens are crying out for help. This is original content by What's on Weibo that requires investment. You are free to link to this article. Please identify this website or author when you base content on this source or quote from it. Do not reproduce our content without permission – you can contact us at info@whatsonweibo.com to buy additional rights. Copyright (C) Read more at: https://www.whatsonweibo.com/chinas-stolen-children-why-babies-are-booming-business/
China’s Stolen Children – Why Babies Are Booming Business
Tin từ CĐNVQG Tỵ Nạn tại Pháp :
        Trong tinh thần yễm trợ Quốc Nội đòi hỏi Nhân quyền trả Tự Do cho những
       người Yêu Nước trong ngục tù csVN, thân mến mời mọi người nhín chút thì giờ
       đến họp mặt biểu tình (có giấy phép Préfecture) thật đông, thật nồng nhiệt mỗi
       sáng thứ bảy từ 11g / 12g30 tại công trường Nhân quyền (Trocadéro) Paris16.
       Chân thành cảm ơn.
  Thân ái,
   CTT
 5) Vidéo cuộc phỏng vấn Trần Nhật Phong : TC lập đặc khu người Kinh tại Pháp
6) Mời xem các vidéos Tộc Kinh Bussy-St-Georges :
                              https://youtu.be/Gm7JnvTo4Yo  
                Création prochaine d'une "Nation des Kinh" à Bussy Saint Georges ?
                              https://www.youtube.com/watch?v=Gm7JnvTo4Yo&t=2411s 
           "Tộc Kinh Bussy St Georges": Âm mưu xóa bỏ căn cước tị nạn của người Việt
             hải ngoại ?
                           https://www.youtube.com/watch?v=UM-kYrXOotQ&feature=youtu.be  
            Vidéo "Tộc Kinh". Phụ đề tiếng Việt bởi nhóm Transparence
                            https://youtu.be/UM-kYrXOotQ
         Facebook cua Bà Chantal Brunel (cuu dân biêu thi xã Bussy-St-Georges)

Like it or Not: State Oil Company Becomes ‘Flag’ in South China Sea

02
Trump open to deal with Xi at dinner but with conditions: Kudlow
Goldman Says China's National Team Sold Stocks as Rout Deepened
Người Trung Quốc thuê cả một khách sạn, gây ‘phẫn nộ’
November 26, 2018

03
Người dân trong nước bày tỏ sự “phẫn nộ”, sau khi chính quyền thành phố Đà Nẵng phát hiện có đến 38 du khách Trung Quốc thuê nguyên cả khách sạn, sử dụng 55 máy tính làm việc “chưa rõ mục đích” trên lãnh thổ Việt Nam.
Hôm 25/11, lực lượng chức năng TP. Đà Nẵng đã tiến hành điều tra làm rõ mục đích của một nhóm 38 người Trung Quốc (TQ), trong đó có 37 người nhập cảnh Việt Nam bằng thị thực du lịch. Cả 38 người này được cho là đã dùng 55 máy tính làm việc bất hợp pháp tại tầng 7 khách sạn Beach Light tại một khu đất biệt lập, xung quanh cỏ mọc um tùm, hầu như chưa có dân cư sinh sống, theo báo điện tử Infonet.
Ông Hồ Xuân Thịnh, một người dân sống tại thành phố Đà Nẵng, nói với VOA rằng ông cảm thấy “rất phẫn nộ” trước các hành động “không bình thường” của du khách từ quốc gia láng giềng phương Bắc.
Ông nói thêm:
“Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh của thành phố. Nhưng đây không đơn giản là vấn đề an ninh trật tự bình thường mà còn ảnh hưởng đến các vấn đề lớn hơn, như an ninh quốc gia.”
Infonet trích lời ông Nguyễn Đức Quý, quản lý khách sạn Beach Light cho hay, số người Trung Quốc này thuê toàn bộ các phòng của khách sạn để sử dụng, và cho biết thêm rằng công an quận Ngũ Hành Sơn cùng với công an thành phố Đà Nẵng, Cục An Ninh Mạng (Bộ Công An) tiến hành kiểm tra nhưng những người này “tỏ ra không hợp tác trong việc lấy lời khai.”
VOA đã liên lạc với ông Võ Công Trí, Phó Bí Thư Thường trực Thành ủy, đồng thời là cựu Trưởng ban Tuyên giáo thành phố, nhưng ông nói ông đang “quá bận” nên không trả lời phỏng vấn.
“Tôi có có công việc lỡ dở nên không thể trả lời ngay được,” ông Trí nói.
Sáng 25/11, Đại tá Nguyễn Thanh Tùng, Trưởng Công an quận Ngũ Hành Sơn, xác nhận với báo Infonet rằng công an đang phối hợp với các đơn vị chức năng điều tra, làm rõ mục đích của vụ 38 người Trung Quốc sử dụng 55 máy tính để làm việc tại một khách sạn trên địa bàn quận.
Nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh bày tỏ sự “phẫn nộ” trước việc du khách Trung Quốc dùng thị thực du lịch để thực hiện các hoạt động mà bà cho là “phi pháp, mờ ám” tại Việt Nam.
Bà nói:
“Tôi rất phẫn nộ về việc nầy. Tôi là người Việt Nam, sống tại nhà của mình mà còn thường xuyên bị an ninh đến đe dọa, nửa đêm đến kiểm tra hành chính, trong khi đó chính quyền lại không có một biện pháp gì đề phòng, bảo vệ an ninh quốc gia trước việc Trung Quốc luôn tìm cách làm hại Việt Nam. Việc người Trung Quốc hoạt động tại Đà Nẵng không có gì đảm bảo họ đúng là du khách, mà rất có thể gây hại cho an ninh quốc phòng của Việt Nam. Dường như họ không có biện pháp nào để quản lý người Trung Quốc sống trên đất Việt Nam.”
Từ Hà Nội, nhà hoạt động Phạm Viết Đào nhận định về hoạt động “kinh doanh” của “du khách” Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam:
“Đây là việc vi phạm pháp luật Việt Nam, việc này rất nguy hiểm vì họ sang đây làm ăn phi pháp. Có vài người Trung Quốc vào đấy để làm nhiều chuyện khuất tất và gây nhiều hệ lụy xã hội.”
Ông Đào nói thêm: “Riêng Đà Nẵng là một thành phố chiến lược, đối diện với quần đảo Hoàng Sa, nếu để cho người Trung Quốc vào đó mua đất và ở thì chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra. Do đó việc kiểm soát người TQ là việc làm rất lớn, cần phải ra báo động, trách nhiệm chính là của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng. Nếu để trình trạng thế này hệ thống bảo vệ an ninh quốc gia bị tê liệt.”
Các nhà hoạt động nói qua vụ này cho thấy việc quản lý người Trung Quốc của chính quyền Việt Nam “quá lỏng lẻo, lơ là.”
Bà Nguyễn Thúy Hạnh nói:
“Luật đặc khu của VN chưa được thông qua nhưng vùng Vũng Áng gần như đã là một đặc khu (của TQ) rồi. Lao động TQ nhởn nhơ trên đất VN, bây giờ đến lượt du khách tự do quá hạn. Việc này vô cùng nguy hiểm. Tôi không hiểu chính quyền quá cả tin vào TQ hay quá nhu nhược để cho TQ muốn làm gì thì làm trên đất nước của chúng tôi. Việc này không thể chấp nhận được.”
Đà Nẵng được ghi nhận là nơi mà người Trung Quốc mua đất nhiều nhất, thậm chí còn hình thành cả “phố Trung Quốc”.
VOV cho biết trên các tuyến đường Trường Sa, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Thoại thuộc quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn của TP.Đà Nẵng có rất nhiều nhà hàng, quán ăn, khách sạn trưng biển hiệu bằng tiếng Trung Quốc. Những tuyến đường này được cho là “phố Trung Quốc” bởi phần đông hàng quán, khách sạn phục vụ chủ yếu cho du khách Trung Quốc.
Báo điện tử Dân Trí hôm 22/11 tường thuật rằng cử tri thành phố đã yêu cầu chính quyền làm rõ thông tin về việc nhiều người Trung Quốc mua các lô đất ven biển, gần phi trường Nước Mặn, và nhờ người Việt Nam đứng tên để hợp thức hóa.
Từ năm 2015, báo VietNamNet từng đưa cảnh báo về hàng chục người dân địa phương đứng tên mua đất ven biển cho người Trung Quốc. Khi ấy nhiều người Trung Quốc được cho là đã “núp bóng” 71 người dân Đà Nẵng, mua 137 khu đất gần khu vực quân sự, được coi là mang tính chiến lược ở miền trung Việt Nam.
Một số nhà phân tích nói với VOA Việt Ngữ rằng người Việt quan ngại về ý đồ của Trung Quốc, nhất là khi quốc gia láng giềng khổng lồ không che giấu tham vọng thâu tóm biển Đông, trong khi người dân trong nước rất “dị ứng” với sự có mặt của người Trung Quốc, dù trên biển hay đất liền, dù là du khách, lao động phổ thông hay doanh nhân.
Theo VOA
Chợ Tàu bán trẻ con bị bắt cóc 

Ở Tàu, mỗi năm, có hàng chục ngàn trẻ con mất tích, bị bắt cóc. Phần nhiều những đứa trẻ này bị đem bán cho những gia đình không con, mua con nuôi. Họ thường chịu mua với giá cao.
Có từ 70 000 tới 200 000 trẻ con hàng năm bị bắt cóc. Cha mẹ của nạn nhân tụ tập tại công trường của khu phố để hỏi thăm tin tức về con em với nhau, trao đổi nhau những kinh nghiệm tìm kiếm. Vì thấy sự việc mất con em của dân chúng nghiêm trọng nên cảnh sát mới cho phép tập họp ở nơi công cộng như vậy. Một trường hợp ngoại lệ của chế độ dân chủ nhân dân.
Nói ở Tàu có chợ bán trẻ con bị bắt cóc vì có những kẻ bắt lén trẻ nít đem bán, có những người khác đi tìm mua trẻ nít. Người mua không ngại đưa ra trước giá mua hàng.
Cha mẹ bị mất con phổ biến hàng vạn truyền đơn tìm con. Có một người cha bị mất đứa con gái 3 tuổi trong lúc dẫn con đi chơi. Vì một chút sơ ý, đứa con gái bị một kẻ lạ mặt bắt đi mất. Ông đi tìm con khắp thành phố nơi ông ở. Sau cùng, ông làm nghề lái taxi để cả ngày rong rủi trên khắp đường phố mong tình cờ gặp được con. Ông mất 24 năm dài, may mắn, tìm được con. Cô bé ở chỉ cách ông hơn 20 km.
Bán được một đứa bé, người bán kiếm được tới 8000 € nên họ khó mà giải nghệ nghề thất đức này. Trong lúc đó, luật pháp tàu lại không nghiêm phạt người mua.
Nạn nhân thường là những người tới thành phố kiếm việc làm. Trong ngày cha mẹ lo đi làm, để con em ở nhà, ra đường chơi nên bị kẻ gian thừa cơ hội bắt đi dễ dàng.
Chợ bán trẻ con bắt nguồn từ chủ trương mỗi gia đình chỉ có một con từ những năm 80.
Khi mất con, cha mẹ chỉ được phép loan tin trên internet, “không gian cho tự do bày tỏ” duy nhất. Ngoài ra, không được phép đăng hình đứa trẻ mất tích. Mọi phản ứng khác, mặc dầu ôn hòa đi nữa, cũng đều bị nhà cầm quyền coi là làm mất trật tự công cộng.
Khi biết một trường hợp trẻ con bị bắt cóc, nhà cầm quyền thông báo “đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm tới sự cố này và chúng tôi đã kết hợp nỗ lực của các cơ quan chức năng để điều tra… ”. Nhưng dân chúng, không ai thèm tin những lời nói của nhà cầm quyền.
Một nạn nhân khác có con mất tích nói với nhà báo Global Times: "Chúng tôi trình bày những đứa trẻ bị bắt cóc với nhà cầm quyền địa phương nhưng chúng tôi vẫn không bao giờ được trả lời. Trái lại, một người trong chúng tôi - nạn nhân – còn bị công an đánh đập vì dám đòi nhà cầm quyền tìm đứa trẻ bị bắt đem trả về cho họ”.
Và báo chí không được đăng tin trẻ con bị bắt cóc đem bán vì đó là những tin nhạy cảm có khả năng làm nhiễu loạn xã hội.
Chợ bán trẻ con có cả bác sĩ, giám đốc nhà thương, y tá tham gia.
Từ nhiều năm nay, phụ huynh ở Tàu phải sống trong hoàn cảnh đau lòng nhìn thấy con em của mình bị bắt cóc đem bán cho một hệ thống mua bán trẻ con rộng lớn. Một vấn đề không thể có giải pháp chấm dứt bởi nó liên quan tới nhiều cơ quan, nhiều chức năng như cảnh sát, y sĩ, y tá và bệnh viện...
Sự ngụy tạo giấy khai sinh là nguồn gốc bắt cóc trẻ nít bán. Khi có một đứa bé bị bắt cóc, lập tức có một người trung gian tới nhà thương đút lót nhân viên để làm giấy khai sanh theo những dữ liệu của nhà thương cho đứa bé. Việc sanh đẻ ở nhà thương của đứa bé kể như bị xóa sạch hoàn toàn. Lý lịch của đứa bé bị thay đổi từ đây, một cách hoàn toàn tận gốc và hợp pháp. Đúng vào lúc này, cha mẹ mới và hợp pháp của đứa bé tới nhận đem con về nuôi.
Người mua con có thể coi giấy tờ khai sanh của đứa bé ở nhà thương để thấy mọi diễn tiến liên quan đến đứa bé đều hoàn toàn hợp lệ.
Lấy một giấy khai sanh của nhà thương hay một nhà bảo sanh mất trong vòng 2 tuần lễ, giá 100 000 yuans (15 000€). Bác sĩ cũng hăng hái tham dự vào dịch vụ đen này vì nó đem lại một số tiền khá quan trọng. Lương của bác sĩ chỉ từ 400 tới 600 € / tháng. Không riêng gì chỉ có bác sĩ tham gia, mà cả giám đốc bệnh viện, y tá, tất cả nhân viên nhà thương và người dẫn mối.
Giấy khai sanh giả ghi vào máy theo hệ thống của nhà thương nên nó trở thành giấy thiệt, không còn một vết tích gì là ngụy tạo hết cả.
Một bác sĩ làm việc ở một nhà thương ở Quảng Đông bị bắt về tội ngụy tạo giấy tờ để hợp thức hóa việc mua bán trẻ sơ sinh bị phát giác và bị phạt một năm tù. Cả cán bộ đảng và nhà nước làm việc trong Ủy Ban Y tế và Kế hoạch gia đình cũng bán giấy khai sanh để kiếm thêm tiền.
Vùng biên giới và thôn quê Việt Nam, lúc gần đây, có nhiều tin về trẻ con bị bắt cóc và mất tích luôn. Không biết có liên hệ với chợ bán trẻ con bên Tàu hay không?
Ăn thịt người và bán thịt người
Ăn thịt người ở Tàu không phải chỉ là chuyện xưa của một vài trường hợp quá đặc biệt như truyện Dịch Nha làm thịt con trai của mình làm món ăn dâng vua để mua chức tước, mà nó đã trở thành một tập quán kéo dài từ cổ thời cho tới đầu thế kỷ XX. Đúng như vậy cũng dễ hiểu vì văn hóa tàu bắt nguồn từ văn hóa du mục. Dân du mục sống không rời lưng ngựa thì làm sao có thể canh tác để có ngũ cốc làm thức ăn? Họ ăn thịt nhờ săn bắn trên đường đi hoặc lúc hạ trại. Khi bức bách như không săn bắn được thì ăn thịt nô lệ vừa chiếm đoạt được.
Nên người Tàu ăn thịt người với nhiều lý do như ăn vì muốn thưởng thức hương vị lạ, ăn để chữa bệnh, ăn để cứu đói, ăn kẻ thù để trả thù, ăn theo tập quán văn hóa và ý hệ.
Theo truyện của Youyang, một vị tướng tàu của triều đại Tang nổi tiếng vì ông ăn mọi thứ, không từ thứ gì hết. Ông xác nhận “Không có gì là không ăn được. Điều quan trọng là cách chế biến thành món ăn, nghệ thuật nêm nếm”.
Vậy ông cũng ăn luôn thịt người à?
Theo nhà nghiên cứu về nhân chủng học người Đài Loan, ông Fu-shih, tự là Lin Ling, thì "Kinh nghiệm ăn thịt người của người Tàu dĩ nhiên là phong phú nhất thế giới". Học giả về Tàu, người Pháp, ông Robert des Rotours (1891- 1980), trong một bài viết của ông “Vài ghi chú về nhân chủng học ở Tàu”, ông nói việc người Tàu ăn thịt người nhằm bốn mục đích chính: để sống còn trong thời kỳ nạn đói hoành hành, ăn để trả thù, ăn để thỏa mãn khẩu vị và sau hết, ăn để chữa bệnh hoặc bồi bổ. Điều đáng chú ý là họ ăn thịt người, mà phải là người còn sống và mạnh khỏe.
Sau khi nghiên cứu kỷ lịch sử tàu, Giáo sư Key Ray Chong cho biết thêm ở thế kỷ XX, người Tàu ăn thịt người còn vì lý do ý thức hệ nữa.
Sau cùng, theo Huang Wenxiong, Zhongguo, sau khi tổng kết lại các tài liệu nghiên cứu về tập quán ăn thịt người của người Tàu, thì đúng là không ngoài những mục đích đã nêu như trên đây: khoái khẩu, chữa bệnh, ăn để sống qua nạn đói, ăn để trả thù và ăn vì mục đích lý tưởng (Solange Cruveillé, La consommation de chair humaine en Chine – Les raisons d’un cannibalisme subi ou choisi, journals.openedition.org/ideo, Impressions d’Extreme- Orient).
Ăn thịt người là một vấn đề nhạy cảm ở Tàu nơi nó đã phổ biến từ thời Đại nhảy vọt cho tới cuối những năm 50, giai đoạn thảm hại của chế độ Mao. Nhưng rùng rợn hơn là vào thời Cách mạng Văn hóa (1966-1976), cán bộ cộng sản ăn thịt kẻ thù của cách mạng.
Ở Tàu, cho tới ngày nay, người ta không chỉ ăn thịt người mà còn bắt người để làm thịt bán nữa. Cảnh sát ở Tây-Nam nước Tàu bắt được một người đàn ông đã giết làm thịt cả hai mươi thanh niên trẻ tuổi. Anh ta xẻ thịt đem bày bán ở chợ làng, nói là thịt chim đà điểu. Phần còn lại là loại thịt không ngon, anh ta để dành nuôi chó. Sau đó không biết anh ta có làm thịt chó bán nữa hoặc để ăn hay không?
Vụ việc này bị cảnh sát phát giác, thế mà hai tuần sau, báo chí và các mạng internet ở Tàu đều không có một tiếng nói. Người ta biết được nhờ báo ở Hồng Kông tố cáo.
Trên Sina Weibo cũng không thấy có một lời phê bình nào về vụ bán thịt người này khi bị tố cáo. Có tìm trên mạng qua từ khóa “Yunnan” và “mất tích” hay “làm thịt bán” thì cũng không thây gì khác hơn. Thông thường một vấn đề về chính trị nhạy cảm thì mọi thông tin bất lợi cho chế độ, tuy có nói sự thật, đều bị cấm phổ biến (AFP, 22/05/2012)
Với người Tàu mà người Cộng sản Tàu còn bắt đem bán, bắt làm thịt ăn, bắt làm thịt đem ra chợ làng bán, thì mai này, Việt Nam trở thành khu tự trị của họ, tức một thứ quốc gia hạng hai, thì chắc chắn, họ sẽ không cần bắt trẻ con Tàu bán, bắt thanh niên làm thịt ăn, làm thịt bán nữa, mà bắt dân Việt Nam để thay đổi mặt hàng, thay đổi khẩu vị. Ít ra cũng đậm đà mùi nước mắm!
Trước thực tế đất nước nguy ngập như vậy, chẳng lẽ chỉ mới có Thầy giáo LHD ở Sài Gòn biết sợ: …
“Hỡi tất cả 90 triệu người Việt Nam!
Hỡi toàn thể cộng đồng người Việt hải ngoại!
không còn là chuyện viển vông
cái ngày đáng sợ ấy
đang sờ sờ trước mắt
bằng Hội Nghị Thành Đô
Đảng Cộng Sản đã cam tâm bán nước

nếu cứ “lửng lơ con cá vàng”
cái ngày đáng sợ ấy… sẽ đến. 


Sài Gòn, ngày 22 tháng 11 năm 2015

LHD, một Thầy giáo dạy Văn yêu nước.
Nguyễn Thị Cỏ May

No comments:

Post a Comment