Thursday, September 6, 2018

20180907 Bản tin biển Đông


20180907 Bản tin biển Đông

British warship is said to have sailed near Beijing-claimed South China Sea islands
https://www.cnbc.com/2018/09/06/uk-navy-warship-sails-near-beijing-claimed-china-sea-islands-sources.html

Bản tin Nguyễn Ái Quốc chết trong tù năm 1932 của Pháp trong phần lưu ký Mémoires d’Indochine.



L’HUMANITÉ: NGUYEN AI QUOC, LE VAILLANT FONDATEUR DU PC INDOCHINOIS EST MORT EMPRISONNÉ [1932]
[ndlr] Depuis quelques jours, l’itinéraire si particulier du révolutionnaire Nguyên Ai Quôc est de nouveau questionné sur la toile. Celui qui deviendra la Président Hô Chi Minh serait mort à Hong-Kong en 1932 comme le rappelle cet article du journal L’Humanité, publié à l’époque et désormais disponible sur Gallica. Autant dire que cela jette le trouble sur l’itinéraire marqué de zones d’ombre de cette personnalité mondialement connue, qui pris le soin de rédiger par deux fois sa propre biographie sous des pseudonymes. Si le décès de Quôc en 1932 était avéré cela constituerait une révolution à la fois historique et historiographique mais rien n’est moins sûr. Ce dossier aux allures de « théorie du complot » remue la blogosphère vietnamienne depuis dix ans lorsqu’un chercheur taïwanais publia en 2008 une biographie controversée et contestée sur Hô Chi Minh/Nguyên Ai Quôc affirmant qu’il s’agissait de deux hommes différents. Qu’en pensent les biographes renommés (Pierre Brocheux, William Duiker, Daniel Hémery, Sophie Quinn-Judge…)? L’Humanité a-t-il publié un démenti plus tardif?
Seule l’ouverture des archives vietnamiennes (et éventuellement chinoises) accompagnée de la liberté académique dans ces deux pays permettront d’éclairer les zones d’ombre qui jalonnent l’itinéraire de ce personnage historique.
Avec le recul et la prudence nécessaires, nous proposons aujourd’hui ce document-source étonnant comme contribution à l’histoire.  
L’Humanité du vendredi 19 juin 1931 (28e année, n° 11875) rapporte l’arrestation de Nguyên Ai Quôc à Shanghai. Il s’agit en réalité de Hong Kong. Texte de l’article reproduit ci-dessous:
Les impérialismes solidaires
Les Anglais arrêtent à Shanghaï le révolutionnaire annamite N’Guyen Aï Quoc
Les dépêches annoncent que la police anglaise a arrêté à Shanghaï le communiste annamite Nguyen Ai Quoc, ainsi qu’un Français du nom de Serge Lefranc (?).
La presse bourgeoise célèbre cette « importante capture ».
Il est certain que Nguyen Ai Quoc, qui milita en France pour l’adhésion de notre Parti à la Troisième Internationale et poursuit, depuis dix ans, une action énergique pour l’organisation de ses frères annamites, est l’un des meilleurs pionniers du mouvement communiste mondial.
Nous le saluons au moment où, comme Tao, il est frappé par la répression internationale.
L’impérialisme anglais de McDonald est ici en collaboration étroite avec l’impérialisme français, servis par nos chefs socialistes nationaux.
Mais nos adversaires délirent lorsque M. Jean Tourène, du Journal,ils affirment que l’arrestation en Chine de Nguyen Ai Quoc va arrêter le mouvement annamite.
Pas plus celle que Tao, pas plus celles que les fusillades du Premier Mai et les déportations en masse, l’arrestation de Nguyen Ai Quoc ne brisera l’élan révolutionnaire des travailleurs indochinois. Celui-ci a une base sociale trop solide.
C’est au contraire la révolution annamite qui, en chassant l’oppresseur, glorifiera les courageux camarades qui, comme Tao, comme Nguyen Ai Quoc et des milliers d’autres se sont dévoués à la cause des travailleurs d’Indochine.
Dans L’Humanité du mardi 9 août 1932 (29e année, n° 12292), sa mort est annoncée et un hommage lui est rendu. Texte de l’article reproduit ci-dessous:
Luttons pour libérer l’Indochine
Nguyen Ai Quoc, le vaillant fondateur du PC Indochinois est mort emprisonné
Nguyen Ai Quoc, fondateur du Parti communiste indochinois emprisonné par l’impérialisme britannique, de complicité avec l’impérialisme français est mort de la tuberculose à l’infirmerie de la prison de Hong Kong.
Militant héroïque, il ne cessa durant toute sa vie de se dépenser sans compter pour faire pénétrer le communisme dans l’Indochine opprimée par le fer et par le feu par l’impérialisme français; pour grouper les masses ouvrières et paysannes pour la lutte libératrice.
Il fonda le Parti communiste indochinois qui fut à la tête des luttes des ouvriers et des paysans, et qui malgré la terreur que fait régner l’impérialisme, les conduira, avec le soutien actif du prolétariat de France, à la victoire.
L’impérialisme a assassiné Nguyen Ai Quoc, mais il ne réussira pas à étouffer la lutte du peuple indochinois pour sa libération. Il vient d’interdire la plantation du riz pour « remédier» à la crise économique, mesure qui n’aura d’autre effet que d’accentuer la famine; il vient d’incendier le village de Son Duong, jetant ainsi 64 familles sur la route. Mais 2.000 coolies licenciés des plantations de caoutchouc ont organisé une marche de la faim sur Saigon.
L’impérialisme français a assassiné Nguyen Ai Quoc, mais malgré les milliers d’arrestations de vaillants communistes, d’ouvriers et de paysans qui ont lutté pour leur droit à la vie et pour leur libération, notre Parti communiste frère d’Indochine reste inébranlable à la pointe du combat. Des dizaines de nouveaux militants et révolutionnaires se lèvent pour continuer l’oeuvre de Nguyen Ai Quoc.
Au moment même où l’Impérialisme assassine Nguyen Ai Quoc dans ses prisons, l’héroïque Parti communiste d’Indochine lance son programme d’action qui sera le guide de millions d’ouvriers et de paysans dans leur lutte contre l’impérialisme français.
Le comité central du Parti communiste français, en s’inclinant devant la dépouille du chef communiste Nguyen Ai Quoc, salue avec enthousiasme le programme d’action du Parti communiste indochinois, signé de son comité central provisoire qui continuera et amplifiera la lutte commencée avec Nguyen Ai Quoc.
Ce document montre le degré de maturité auquel est parvenu notre jeune parti frère. Il prouve qu’en dépit d’une répression dépassant en horreur les plus sauvages atrocités des débuts du colonialisme, en dépit des monstrueux massacres de Nghe Tinh et de Nghe An, en 1930, l’impérialisme français n’a pu empêcher notre Parti frère d’Indochine de grandir, de se renforcer, de se lier chaque jour plus profondément a la lutte du peuple indochinois, aux prolétaires avant tout.
L’impérialisme français vient d’assassiner à la prison de Saïgon notre camarade Likvey, secrétaire du Parti communiste et de faire mourir en prison le fondateur de ce parti.
Le Comité central du Parti communiste Indochinois lui répondra par le développement, de son programme d’action qui libérera l’Indochine des vampires impérialistes et de leurs soutiens, les socialistes français et les féodaux bourgeois indigènes.
L’Humanité publiera des extraits du programme d’action du P. C. I.
Le Comité central du Parti communiste français appelle la classe ouvrière française à renforcer son alliance de combat avec le peuple indochinois, affamé et torturé, dans une lutte accentuée contre l’ennemi commun: l’impérialisme français.
Il demande particulièrement aux ouvriers socialistes d’entrer dans ce front, unique anti-impérialiste et de s’écarter de la voie sanglante du colonialisme où veut les entraîner leur parti, celui de Varenne, cette voie hideuse des têtes coupées réclamées par la fédération socialiste du Tonkin après Yen Bay et après l’insurrection du Nord-Annam.
Il demande aux soldats et aux marins français, coloniaux et légionnaires, eux aussi ouvriers et paysans, de ne jamais oublier que l’ouvrier, le coolie, le nha-qoué [nhà quê, paysan] d’Indochine sont leurs frères et que leurs vrais ennemis sont les oppresseurs de ce peuple martyr qui les envoient mourir sous un climat meurtrier pour les seuls intérêts des capitalistes français, des rois du caoutchouc, de l’industrie, de la banque.
Au moment où notre parti frère publie son programme d’action, puisons dans l’exemple de nouvelles forces pour soutenir leurs luttes libératrices et mener la nôtre propre en renforçant sur tous les terrains notre action révolutionnaire contre notre propre impérialisme.
Articles évoquant cette polémique:
·         Lâm Bình Duy Nhiên, Nguyễn Ái Quốc có phải là Hồ Chí Minh?Dan Chim Viet, 28/08/2018.
·         Nguyễn Duy Chính, Nhận xét về cuốn Hồ Chí Minh Sinh Bình KhảoGeocities, 31/12/2008 et sur le site de la BBC Vietnam.
·         Nguyen Van Huy, Những chứng-cớ lịch-sử bịp bợm của ‘Hồ Chí Minh sinh bình khảo’ (Blog entièrement consacré à cette question).
·         Trần Bình Nam, Một nghi án lịch sử : Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người?Geocities, Feb. 26, 2013. Voir aussi les liens vers les articles contestant la thèse défendue dans l’ouvrage taïwanais.
Principales biographies sur Hô Chi Minh:
·         Hémery, Daniel [1990], Ho Chi Minh, de l’Indochine au Vietnam, Paris, Gallimard, Découvertes Gallimard, 2013, nouvelle édition.
Nous invitons nos lecteurs/trices à relire également outre les biographies mentionnées ci-dessus l’ouvrage collectif édité en 1990 intitulé en français: Ho Chi Minh, l’homme et son héritage, Paris, Đường Mới La Voie Nouvelle, 1990 et en vietnamien: Hồ Chí Minh. Sự thật về thân thế và sự nghiệp, Paris, Nhà Sách Nam Á, 1990.

FG
Tuyên cáo chung: Lên án đảng Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước
Published: 14/07/2018 | By: VQ1
Tuyên cáo chung này để quý hội đoàn, đoàn thể, cộng đồng, quý thân hào nhân sĩ, quý đồng bào trong và ngoài nước cùng ký vào Tuyên Cáo lên án Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước.  Quý vị ký vào tuyên cáo này bằng cách vào [liên lạc VNQDD]  ở dưới header và điền tên họ rồi gửi đi, hoặc email về baovetudo@gmail.com , Chúng tôi sẽ cập nhật danh sách liên tục…

Tuyên Cáo Chung
Về việc: Lên án đảng Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước
Xét rằng: 
1.  Để duy trì chế độ phản dân hại nước, đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đã từng nhiều lần lén lút bán nước cho Trung Cộng, điển hình như Công Hàm 1958, Mật Ước Thành Đô, Bauxite Tây Nguyên, Formosa…,

2. Trước mắt, đảng CSVN công khai tiếp tục bán nước qua việc Bộ Chính Trị CSVN chính thức quyết định cho thuê 99 năm các cứ điểm trọng yếu như Vân Đồn (Bắc), Vân Phong (Trung), và Phú Quốc (Nam) của Tổ Quốc ta,

3. Gian trá, lấp liếm cho hành động bán nước này, đảng CSVN ma mãnh đem quyết định bán nước trên để hợp thức hóa qua Quốc Hội bù nhìn của chúng vào ngày 15 tháng 6 năm 2018. Thật ra đây là hành động công khai bán nước được ngụy trang dưới danh nghĩa “Đặc Khu Kinh Tế” để nhanh chóng biến Việt Nam thành một quận huyện của Tàu,

4. Bao hy sinh núi xương, sông máu của tiền nhân qua nhiều thế hệ để bảo vệ giang sơn tổ quốc nước Việt, nay chúng ta có nghĩa vụ và bổn phận dẹp bọn CSVN bán nước cầu vinh, đuổi ngoại xâm giành độc lập. Nếu không, Bắc thuộc Hán hóa Việt Nam toàn diện chỉ còn là thời gian.
Ý thức trách nhiệm về sự tồn-vong của Tổ Quốc, chúng tôi các chính đảng, cộng đồng, hội đoàn, đoàn thể, hiệp hội, và đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước long trọng tuyên cáo:
1. Nghiêm khắc lên án và cực lực phản đối đảng Cộng Sản Việt Nam bán nước cho Trung Cộng qua việc cho thuê trá hình “Đặc Khu Kinh Tế” 99 năm,

2. Để ngăn chặn, chấm dứt đảng CSVN bán nước, khẩn thiết kêu gọi đồng bào trong và ngoài nước đồng tâm nhất trí cùng hành động bằng mọi phương cách hữu hiệu nhất: dẹp nội thù, chống ngoại xâm,

3. Kêu gọi những thành viên trong guồng máy cai trị CSVN, nếu còn lương tri của người Việt, hãy mạnh dạn chống lại hành động bán nước của lãnh đạo CSVN,

4. Vận động cộng đồng quốc tế gây áp lực buộc nhà cầm quyền CSVN ngưng ngay việc cho Trung cộng thuê ba “Đặc Khu Kinh Tế” 99 năm,

5. Đảng Cộng Sản ở Việt Nam không là đại diện cho quốc dân Việt Nam, những hiệp ước và thỏa thuận của chúng là bất hợp pháp và bất bình đẳng, hoàn toàn vô giá trị. Quốc dân Việt Nam hoàn toàn phủ nhận,

6. Bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự sống còn cho dân tộc là luật tối thượng! Đảng Cộng Sản ở Việt Nam là một đại họa, là tội đồ đối với quốc dân Việt Nam. Khẳng định rằng còn đảng Cộng Sản ở Việt Nam là không bao giờ quốc dân Việt Nam có được Độc Lập, Tự Do, Dân Chủ và Phú Cường.

Làm tại Việt Nam và Hải Ngoại ngày 06 tháng 6 năm 2018
Đồng Ký Tên (theo thứ tự)

Các chính đảng, cộng đồng, hội đoàn, đoàn thể ký tên theo thứ tự:
– Việt Nam Quốc Dân Đảng: Lê Thành Nhân – Chủ Tịch Hội Đồng Chấp Hành Trung Ương VNQDĐ,
– Đại Việt Quốc dân Đảng: Trần Trọng Đạt – Chủ Tịch Đại Việt Quốc Dân Đảng,
– Việt Nam Dân Dân Chủ Xã Hội Đảng (Dân Xã Đảng): Huỳnh Kim Thanh – Tổng Bí Thư Dân Xã Đảng,
– Tập Hợp  Quốc Dân Việt:  Linh Mục Nguyễn Văn Lý -Đại diện,
– Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: Hòa Thượng Thích Không Tánh và TT Thích Từ Giáo – Đại diện,
– Phong Trào Yểm Trợ Tự Do Tôn Giáo và Nhân Quyền Việt Nam: Hòa Thượng Thích Nguyên Trí – Chủ tịch
– Cộng Đồng Việt Nam Bắc California: Nguyễn Ngọc Tiên – Chủ tịch Ban Chấp Hành,
– Hội Bảo Tồn Văn Hoá – Lịch Sử VN tại Canada: Trần Quốc Tuý-Hội Trưởng,
– Đài truyền hình Ovm4tv & Truyền thanh Việt Nam Hải Ngoại: Mai Quốc Việt – Phụ Trách “Tiếng nói từ Quốc Nội”
– Tiếng nói Người Mỹ Gốc Việt (Voice of Vietnam Americans): Nguyễn Thị Ngọc Giao-Virginia
– Tổ Đình Việt Nam: Bùi Đức Ly – Thủ Từ Tổ Đình Việt Nam
– Khối Tự Do Dân Chủ khối 8406: Vũ Hoàng Hải – Đại diện,
– Diễn đàn Nước Việt: Trần Nam Bình – Đại diện,
– Trung tâm Điều Hợp Tập Thể Cựu Chiến Sĩ VNCH, châu Âu: Nguyễn Thành Ngọc – Trung Tâm Trưởng
– Radio Việt Nam Hải Ngoại châu Âu : Đinh Kim Tân – Đại diện,
– Hội Ái Hữu Đồng Hương Saigon-Gia Định / Hoa Thịnh Đốn & Phụ Cận: Châu Huyết Hùng: Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ,
– Hội sử-học Việt-Nam: Trúc Lâm Trần Nhân Việt Quốc -Tổng Thư Ký,
– Nhóm Anh Em  Thiện Chí San Jose: Trần Long – Đại diện,
– Ủy Ban Hỗ Trợ THQDV / Bắc California: Hoàng Lan – Đại diện,
– Ủy Ban Hỗ Trợ THQDV / Nam California: Mai Nhan: Đại diện,
– Cụ Tuệ Minh Hoàng Văn Huệ: Hội Trưởng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế giới, Tiểu Bang Texas (The World Buddhism Association),
– Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới:
 Hòa Thượng Thích Giác Lượng – Pháp Chủ Giáo Hội,
– Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Hải Ngoại (GHPGHHHN): Ông Nguyễn Văn Tạo – Hội Trưởng Ban Trị Sự Trung Ương GHPGHHHN,
–  Linh Mục Gioan Baotixita Đinh Xuân Minh: Giáo Xứ Đức tại Frankfurt, Đức Quốc
 Linh Mục Pascal Nguyễn Ngọc Tỉnh ofm, Sài-gòn, Việt Nam,
– Linh Mục. Augustinô Phạm Sơn Hà OSB: St. Ottilien, Đức Quốc (Germany),
 Mục Sư Lương Hà: Tổng Thư Ký Hội Thánh Tin Lành Seventh-day Adventist Church,
– Linh Mục Pe-drô Nguyễn: Giáo xứ Thánh Gioan Tẩy Giả, Waalwijk Hòa Lan,
– Ủy Ban Nhân Quyền Helsinki-Vietnam: Ông Trần Tử Thanh Cựu tù nhân lương tâm – Chủ Tịch,
– Tuổi Trẻ Yêu Nước Canada: Cô Nguyễn Mỹ Linh – Đại diện,
– Tuổi Trẻ Yêu Nước Hải Ngoại: Cô Nam Yến – Đại diện,
– Đoàn Thanh Niên Truyền Thống Việt: Ông Quốc Liêm – Trưởng Đoàn,
– Đoàn Thanh Niên Dân Tộc Việt: Ks Nguyễn Tuấn Việt – Chủ Tịch,
– Khuôn Hội Phật Giáo Yên Tử, Calgary, Canada: Thanh Phúc Nguyễn Hữu Phước,
– Phong trào thanh niên  Bảo Vệ Biển Đông (Quốc Nội): Anh Trần Huy Phong, Đại diện,
– Đoàn Thanh Niên Yêu Tự Do: Đại Diện:
        Hà Nội: Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Quốc Hiền,
        Sài gòn: Hoàng Huy Cường, Phạm Tuấn,
– Nhóm Khoa Học Kỹ Thuật Nghiên Cứu High Tech: Đại Diện Paul V. Dương Phd.,
– Ủy ban phối hợp đấu tranh chính trị cộng đồng Houston TX USA: Đặng Quốc Việt, Chủ tịch,
– Ủy Ban Helsinki Viet Nam: Ls Tạ Quang Trung, Cố vấn,
– Tuổi Trẻ Quyết Tâm Bảo Vệ Lãnh Thổ & Lãnh Hải:  Nguyễn thế Tuấn, Việt Nam – Đại diện,
– Nhóm Thanh Niên Sinh viên yêu tinh thần Nguyễn Thái Học Hà Nội, Yên Bái: Nguyễn Phan Thanh, Trần Thị Minh Huyền, Phan Thị Thu Phương, Vũ Hùng, Phó Đức Tùng,
– Thanh Niên Cờ Vàng: Nguyễn Phục – Đại Diện,
– Thanh Sinh Phó Đức Chính: Nguyển Văn Bảo – Đại diện,
– Viện Việt Nam Dân Chủ: Bác Sĩ Trần Quốc Hưng – Đại diện,
–  Ban Giám Sát T/U  Đại Việt Quốc Dân Đảng: Trần Tuấn Khanh – Chủ Tịch
–  Hội Quang Trung Bình Định: Hội Trưởng – Bùi Ngoc Lân   
–  Hội Tương Tế Cố Đô Huế: Hội Trưởng – Nguyễn thị Hồng Hà   
–  Hội Cảnh Sát QG – Houston Texas: Hội Trưởng – Phạm văn Nhân   
–  Hội Sóc Trăng-Bạc Liêu– Cà Mâu: Hội Trưởng – Tô Văn
–  Hội Truyền Tin  QLVNCH/  Houston  TX: Hội Trưởng – Võ Hiếu
– Hội Sĩ Quan Thủ Đức: Hà Nhật Tân
– Hội Thiếu Sinh Quân VNCH: Hội trưởng – Michael Hoa
– Hội An  Giang: Hội Trưởng – Lý   Tang
– Ủy Ban Bảo Vệ Tượng VNCH – Austin,  TX: Dr.  Alvin  Dieu Nguyen  – Đoàn Trưởng – Trần Thăng Long
– Hội  Phụ Nữ VN ” Chống Tàu- Cứu Nước “: Lê Thị Triệu Trưng – Đại diện
– Liên Minh  Dân Chủ  Việt Nam: Lê Phát Minh – Đại diện
– Câu Lạc Bộ  Hoa Biển: Khang Nhan Dang – Đại diện
– Biệt Động Quân: Đặng Hưng Vượng – Đại diện 
– Hội Giáo Chức VNCH: Lê Long:
– Báo Trẻ Magazine
– Đoàn Thanh Sinh Phó Đức Chính
– Tuổi Trẻ Yêu Nước Hải Ngoại Canada: Thanh Phong đại diện
– Hội Anh Em Dân Chủ Việt Nam đại diện Huế, Sài Gòn, Hà Nội
       Sài Gòn: Tuấn lâm
      Huế: Nguyễn Xuân Hiền
      Hà Nội: Đặng xuân Tâm
– Thiên Vân: Bí Thư Đảng Bộ châu Âu/VNQDĐ
– Đoàn Thanh Niên Dân Tộc Việt, Texas: Nguyễn Tuấn Việt – Đoàn Trưởng
– Phong Trào Việt Nam Tự Do: Nguyễn Phục Việt
– Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam: Hội trưởng, Nguyễn Kim Bình
– Hội Bảo Vệ Công Nhân tại Việt nam: Hoàng Tuấn An, Mai Thị Thu Hà, Bùi Doãn Hưng
– Bảo Vệ Đạo Pháp tại Việt Nam: Tỳ Kheo Thích Chân Tuệ
– Linh Mục Vụ minh, Colorado Spring
– Mục Sư: Nguyễn Ánh, Hội Thánh Tin lành Texas
– Mục Sư Lương Hà: Tổng Thư Ký Giáo Phái Tin Lành Seventh-day Advantist
– Đài SBTN tại Washington DC: Võ Thành Nhân, Giám đốc
–  Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia-San Antonio: Ts Phan Quan Trọng, Hội Đồng Cố Vấn
– SBTN tại Boston, Massachusetts, Hà văn Tại: Giám đốc
– Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Georgia: Trà My Nguyễn, Chủ Tịch BCH CĐNGQG
– Tổng  Đoàn Thanh Niên  Hùng Việt:  Ks Trần Thăng Long – Tổng Đoàn Trưởng
– Liên Đoàn  Phụ Nữ Việt Nam:  Bs T . Hạnh – Liên Đoàn Trưởng
– Viet Nam Exodus Foundation:  Ls. Đinh Thạch Bích
– Cộng Đồng Người Việt Reutlingen, Đức Quốc: Ks Nguyễn Quý Bằng, Chủ tịch
– Nhóm Khoa Học Kỹ Thuật Nghiên Cứu High Tech: Đại Diện Paul V. Dương Phd
– Tuổi Trẻ Quyết Tâm Bảo Vệ Lãnh Thổ & Lãnh Hải:  Nguyễn thế Tuấn, Việt Nam – Đại diện
– Hội “No China” tại Việt nam: Nguyễn Hùng Tân, Lê Mỹ Uyên, Trần văn Dậu
– Hội VB Houston, Nguyễn Tài Ánh
– Phong Trào Đòi Quyền Yêu Nước: Nguyễn Thông Chiêu đại diện
– Lực Lượng Đặc Nhiệm Trị Bạo Quyền: Nguyễn Hoàng An đại diện
– Hội Bảo Vệ Quyền Làm Người tại Việt Nam: Nguyễn Tấn Diên, Việt Nam
– Phong trào bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam: Nguyễn Tuấn Anh, Việt Nam
– Hội chấn hưng dân tộc miền Trung: Lê Nguyên Tùng, Huế Việt Nam
………………………………………………..
……………………………………………….
Cá nhân ký tên:
– Nguyễn Viết Đĩnh: Luật gia
– Cụ Đỗ Trung: Lão niên 90 tuổi ở Cali
– Vi Đức Hồi: Cựu tù nhân lương tâm ở Lạng Sơn, VN
– Triệu Sang: thương phế binh VNCH, Tiểu đoàn 7 Sư đoàn Nhảy Dù, Việt Nam
– Phạm Anh Tuấn: Kỹ sư, thành viên Khối 8406  Úc Đại Lợi
– Ngô Quốc Sĩ: Cựu giám đốc đài phát thanh Đáp Lời Sông Núi, San Jose California
– Lý Trung Tín: Cựu Chủ Nhiệm Tạp Chi Dân Văn
– Hòe Nguyễn, Nguyễn Thanh Vân, Jullie Trung Nguyễn, Mười Nguyễn, Allen Trần: California
– Lê H. Hải PhD: Information System (IT), Austin Texas
– Linda A. Le PhD: Austin, Texas
– Julie H. Le: Austin, Texas
– Ngọc Giao: Virginia, USA
– Nguyển Thành Hưng: Nhà giáo, Huế Việt Nam
– Phạm Thành Chung: Buôn bán, Quảng Điền VN
– Tiến Sĩ Trần v Cang: Viện Nghiên cứu Sinh học, VN
– Nguyễn-Tiến-Đán: Công dân Việt Nam
– Hana Nguyễn: Cali
– Tỳ Khưu Thích Chân Tuệ
– Hand in Hand Eldo Co. Houston, TX : Giám đốc Đỗ Minh Đức
– Nguyễn Việt Hưng: San Jose, CA
– Trần Vicky: San Jose, CA
– Trần Calvin: San Jose, CA
– Trần văn Huy: Fremont, CA
– Cao Minh Nhật: San Jose, CA
– Cao Minh Hoàng : San Jose, CA
– Nguyễn Văn Thùy: Fremont, CA
– Bùi Thị Mai: Fremont, CA
– Trần Phong Lưu: San Jose, CA
– Trần Kathy: San Jose, CA
– Nguyễn Như Ngọc: San Jose, CA
– Đỗ thế Kỷ: California
– Vũ Mạnh Hùng: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Hà Nội
– Vũ Hạ: Nhà văn Pháp
– Ellen Nguyễn (Hồn Nhiên): Thành Viên Mạng Lưới Nhân Quyền
– Nguyễn Tùng Châu: Randolph, MA
– Roberto Wissai: Houston, Texas
– Nguyễn Văn Thơ: Houston Texas
– Trần Văn Quang Langley, BC  Canada
– Nguyễn Thị Tiếm Langley, BC  Canada
– Đỗ Thị Thuấn California
– Nguyễn Văn Ngộ: Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Việt Nam
– Trần Vũ Thoa: Sĩ quan bộ đội Nhân Dân Việt Nam
– Phạm Đức Nhã: đảng viên Cộng Sản từ bỏ đảng
– Nguyễn Đức Luyện: cựu sĩ quan Quan Lực VNCH, Nha Trang
– Phạm Đình Tuấn: Đảng viên VNQDĐ tại Việt Nam
– Phan Đắc Long: Quảng Ngãi, Việt Nam
– Bà Lê thị Mai, Colorado, USA
– Bà Nguyễn thị Kháng, Colorado, USA
– Ông Huỳnh Quốc Trọng – Nông dân tỉnh Thừa Thiên Việt Nam
– Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Sẳng: Arizona, Hoa kỳ
– Bác Sĩ Trần Mộng Lâm, Motréal Canada
– Ông Trần Hữu An: Đốc Sự, Louisiana , Hoa Kỳ
– Bà Vũ Thị Nhung, NewYork, Hoa Kỳ
– Giáo sư Trần Đình Huệ: Sài Gòn, Việt Nam
– Giáo Viên Nguyễn Quốc Thỏa: Việt Nam
– Cư Sĩ Phúc Trường Trần Tấn Chỉnh, Việt Nam
– Ks Nguyễn Thanh Hùng: Việt Nam, Bloger
– Cô Hélène Nguyễn: Họa Sĩ,  Bruxelles, Bỉ (Belgique)
– Giáo Sư: Nguyễn Hồng Lê, Nha Trang Việt Nam
– Lê Quang Tam: Sinh viên Đại học Sài Gòn
– Trần quý Bình: Giáo viên Thừa Thiên Huế
– Ls Robert Trần, Tennessee Hoa Kỳ
– Ks Nguyễn Thế Dũng, Úc Châu
– Đại Tá Lê Bá Khiếu: Cựu Tỉnh trưởng Quảng Ngãi
– Trung Tá Vũ Trọng Mục: Orange County, Califorrnia
– Luật Sư Steven Phan: Texas
– Giáo Sư Phiên Trần, Austin Texas
– Nguyễn Thu Ba: Công nhân thành phố Đà Nẵng Việt Nam
– Trần Tấn Tuyên: Công nhân thành phố Đà Nẵng quyết đuổi bọn Tàu
– Nguyễn Xuân Thu Hồng: Thành phố Huế, học ra kỷ sư 3 năm không việc làm vì có tư tưởng chống Tàu Cộng.
– Hà Huy Chương: mạng lưới facebook, Việt Nam
– Đại tá Hoàng Tích Thông: Nguyên Lữ đoàn trưởng Thủy Quân Lục Chiến, nguyên tư lệnh phó Sư Đoàn II VNCH, Orange County,
– Dân Biểu Nguyễn Hữu Thời: Cựu dân biểu VNCH, Orange County California.
– Nguyễn Thị Thanh Bình và gia đình Nam California
– Phạm Thanh Tâm, diễn đàn điện tử Gmail.
– Luật Sư Scott D. Nguyễn – Houston Texas
– Luật Sư Richard D. Nguyễn – Houston Texas
– Bác Sĩ Nguyễn Văn Huy, Ohio USA
– Bác Sĩ Trần Hữu Dược, Việt Nam
– Hồ Thành Trí, Việt Nam: Giáo viên
– Hoàng Trọng Nhân, Cao Huy Huân, Nguyễn Thiêm – Công nhân Biên Hoà – Sài Gòn
– Nguyễn Tố: giáo viên hồi hưu Đà Nẵng
– Nguyễn Phương: thành phố Huế
– Bùi Huy Chương: Ban Mê Thuột Việt Nam
– Tăng Quốc Hùng: Đà Lạt Việt Nam, giáo chức
– Trương Bình, Võ Thị Thoả, Trương Bằng: gia đình tại Cần Thơ
– Hoàng quốc Lịch: Ks nhà máy tỉnh Bình Dương
– Bác sĩ Trần Huy Quang: tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ
– Ks Nguyễn Thiện Bằng: Dallas, Texas
– Ks Nguyễn Văn Phước: Kansas, Oklahoma
– Dược Sĩ Nguyễn M. Phương: tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ
– Nguyễn Thị Như Mai: Austin, Texas
– Nguyễn Bảo Ngọc: Houston, Texas
– Nguyễn Chinh: San Francisco, California
– Bùi Trần Tuyến: Los Angeles, California
– Nguyễn Huy Huân – Facbooker – Việt Nam
– Trần Hữu Quang – Facebooker – Việt Nam
– Công dân Làng Lăng Cô, Tỉnh Thừa Thiên Việt Nam
– Hoàng thị Thu Trâm: Dược sĩ tại Sài Gòn Việt Nam
– Phan Trần Quang: con cháu đảng viên VNQDĐ tại Yên Bái
– Michael Mai: California
– Nguyễn Thị Sen: Việt Nam
– Susan Nguyen: California
– Jacqueline Dang: California
– Howard Nguyen: California
– BẢO TRÂM: California (có kèm theo bài viết)
– Hà trung Liêm, Nabraska, Hoa Kỳ
– Phạm Đăng Cường: Việt Nam
– Nguyễn Thanh Song Cầm: Việt Nam
– Trần Viết Huấn: Germany
– Nguyễn Thị Ngọc Minh: Germany
– Trần Hoàng Chuyên: Thương gia, Hà nội
– Phạm Tấn Long: Đảng viên Cộng Sản rời bỏ Đảng phản đối bọn lãnh đạo CSVN bán nước
– Thuyền Thuyên: Cư dân Sài Gòn
– Nguyễn An Tố cùng gia đình vợ con, giòng họ: Đà lạt, Việt Nam
– Trần văn Ba: cán bộ hưu trí tại Sài Gòn, Việt Nam
– Nguyễn hùng Anh, sinh viên Sài Gòn
– Phạm Thế Thứ cùng các bạn cùng lớp: Học sinh trường Quốc Học Huế
– Hoàng Nguyễn: San Jose, California
– Pamela Phan: San Jose, CA
– Như Phúc: Houston, Texas
– Nguyễn Nhã, Houston Texas
– Võ Văn Châu  –  Gia Đình Mũ  Đỏ
– Trần Trung Thu: Cựu giáo sư Đại Học Huế
– Nguyễn Chức: Đảng viên VNQDĐ Thừa Thiên, Việt Nam
– Trần Kim Trọng .- Nhân Sĩ Houston TX
– Lộc Văn Nguyễn:   Nhân Sĩ  Houston TX
– Nhân Nguyễn :   Nhân sĩ Houston  TX
– Thang Q Tran: San Jose, California
– Trần Quang Huy: Sài Gòn, Việt Nam
– Nguyễn văn Sĩ, Germany
– Trúc Hà: Germany
– Hoàng Huy Thám: Lạng Sơn, Việt Nam
– Giáo Sư Nguyễn Bá Thi, Quảng Bình, Việt Nam
– Kim Thành Nguyễn t. Lễ: Đảng viên VNQDĐ, San Diego, California
– Thanh Tâm, Houston, Texas
– Ngô Thị Anh Thái, San Diego Cali
– Thanh tâm Houston, Texas
– Solvang Francis Andre Pháp Quiốc
– Huỳnh Lê, Houston, Texas
– Hoàng Lan
– Nguyễn Minh Trí: Sài Gòn Việt Nam
– Tạ Khánh Trung: Biên Hòa Việt Nam
– Chung Kim Khánh: Sài Gòn Việt Nam
– Nguyễn quang Lân:  Ban Mê Thuộc, Việt Nam
– Trịnh Quốc Thắng: Đà lạt Việt Nam
– Bùi Ngọc Thắng: Houston, Texas
– Vĩnh Liêm: nhà thơ, Arizona
– Nguyễn Thị Thành: Arizona
– Trần Viên Mãn: Arizona
– Nguyễn Hữu Chánh: Arizona
– Võ Thị Sáu: Arizona
– Hoàng Tôn Long Germany
– Tạ Chí Thiện Germany
– Nguyễn hữu Trí, Na Uy, châu Âu
– Joan Nguyễn, Houston
– Steven Nguyễn, Houston, TX
– Lê Hải, Florida
– BS Đỗ Văn hội, Florida
– Nguyễn Thị Lợi, Florida
– Lê Thị Hiền, Florida
– Lê Huy, Florida
– Tạ Dũng, Florida
– Hồ Vi, Floria
– Nguyễn Thương Cúc, Florida
– Lê Mộng Loan, Florida
– Hương Nguyễn Houston, TX
– Tom Đỗ, Houston, TX
– Điệp Nguyễn, Houston, TX
– Micheal Nguyễn, Houston, TX
– Tuấn Nguyễn, Houston, TX
– Lê minh Đặng, Houston, TX
– Nguyễn Văn Hiệp Houston, TX
– Nguyễn Tâm, Houston, TX
– Phan Hiệp Houston, TX
– Kim Thanh Houston, TX
– Phùng A Ma Lkae TX
– Trà Mi Austin, TX
– Bác Sĩ Williams Le, TX
– Kim Đức Houston, TX
– Bùi Minh Tâm Houston, TX
– Phan Eric Houston, TX
– Ngô Văn, Houston, TX
– Nguyễn Sĩ Tráng Dickinson, TX
– Nguyễn Sĩ Houston, TX
– Lê Văn Lợi Houston, TX
– Ngọc Trần  Houston, TX
– Kim Nguyễn California
– Kim Vũ, California
– Lâm Khang Houston, TX
– Mai Quyền Houston, TX
– Lê Cường Houston, TX
– Nguyễn Thanh Houston, TX
– David Nguyễn Houston, TX
– Nhân Nguyễn Houston, TX
– David Khang Trần Houston, TX
– Thanh Nguyễn, Virginia
– Anh Vũ Houston, TX
– Hào Lê Houston, TX
– Nguyễn Thị Hà, Houston, TX
– Nguyễn Thị Hương, Houston, TX
– Võ Thị Phi & Lê Tiến, Thịnh Houston, TX
– Nguyễn Thị Xuân Uyên, Houston, TX
– Võ văn Sáu, Houston, TX
– Phan Quý, Houston, TX
– Vũ Lan, Houston, TX
– Lương Nhân, Houston, TX
– Lân Duyên, Houston, TX
– Kinh Hoa,  Houston, TX
– Đài Hồng, Houston, TX
– Đinh Thị Tuyết, Houston, TX
– Nguyễn Thị Hân, Houston, TX
– Nguyễn Thị Quyên, Houston, TX
– Đang Happy, Houston, TX
– Tiến Sĩ John Tran, Houston, TX
– Mai Trân Houston, TX
– Hường Nguyễn Houston, TX
– Nguyễn Hải Tâm,  Houston, TX
– Hoàng Khánh Vân, Houston, TX
– Hoa Nguyễn, Houston, TX
– Kim vân Nguyễn, Houston, TX
– Bùi Khánh Hồng, Houston, TX
– Nguyễn Sử, Katy Texas
– Hằng Nguyễn, Houston, TX
– Vũ Cường, Houston, TX
– Duong Lang, Houston, TX
– Nguyễn Bằng, Houston, TX
– Lê Thị Lựu, Houston, TX
– Nguyễn Văn Chinh, Houston, TX
– Trần Văn Đồng, Houston, TX
– Đặng Mai, Houston, TX
– Trần Thị Mỹ Khánh, Houston, TX
– Nguyễn Thị Linh Phương,  Houston, TX
– Robert Lê, Houston, TX
– Nguyễn Nghĩa, Houston, TX
– Nguyễn Hữu Luyện, California
– Lê Tài, Houston, TX
– Nguyễn Hào, Houston, TX
– Hoàng Văn Khôi, Houston, TX
– Dương Hồng Trang, Houston, TX
– Kevin Hoành, Houston, TX
– Hoàng Hồng Phương, Houston, TX
– Bùi Toàn, Houston, TX
– Nguyễn Minh Chánh, Houston, TX
– Phạm Khoa, Houston, TX
– Phạm Quốc, Houston, TX
– Phạm Minh, Houston, TX
– Nguyễn Thọ, Houston, TX
– Hoàng Phong, Houston, TX
– Đặng Phong, Houston, TX
– Đặng Châu, Houston, TX
– Đặng Ngọc, Houston, TX
– Nguyễn Thị Hoa, Virginia
– Mạnh Tiến, Virginia
– Đinh Chung, Houston, TX
– Nguyễn Lan, Houston, TX
– Dương Kim Duyên, Houston, TX
– Lê Tuyết Mai, Houston, TX
– Nguyễn Bé, Houston, TX
– Nguyễn Văn Bảy, Houston, TX
– Dương Sách, Houston, TX
– Nguyễn Văn Sơn, Houston, TX
– Nguyễn Thi H Dung, Houston, TX
– Lý Kim Lan, Houston, TX
– Ngô Nga, Houston, TX
– Trường Sơn, Houston, TX
– Nguyễn Kim Cúc, Houston, TX
– Nguyễn Phương, Houston, TX
– Huỳnh Tuyển, Houston, TX
– Nguyễn Đức Tuấn, Houston, TX
– Nguyễn Dương Sách, Houston, TX
– Nguyễn thị Kim Houston, TX
– Nguyễn Thị Thơ, Houston, TX
– Trần Văn Ty, Houston, TX
– Nguyễn Hào, Houston, TX
– Lê Katherin, Houston, TX
– Lê Đàm, Houston, TX
– Lý Thịnh, Houston, TX
– Nguyễn Ngọc Long, Houston, TX
– Đinh Kim Thanh, Houston, TX
– Nguyễn Ngọc Lương, Houston, TX
– Nguyễn Thanh Liêm, Houston, TX
– Nguyễn Hải Quát, Houston, TX
– Nguyễn Thọ, Houston, TX
– Nguyễn Điệp, Houston, TX
– Võ Bền, Houston, TX
– Võ Hồng Phúc, Houston, TX
– Đặng Hồng Thu, Houston, TX
– Đặng Hồng Liên, Houston, TX
– Lê Thi Thời,  Houston, TX
– Lê Hồng Võ, Houston, TX
– Đào Thị Tính, Houston, TX
– Võ Ngọc Hạnh, Houston, TX
– Võ Hồng Linh, Houston, TX
– Nguyễn Thị Thùy Trang, Houston, TX
– Nguyễn Thị Trâm Anh,  Houston, TX
– Đào Văn Phú, Houston, TX
– Lương Tony, Houston, TX
– Đinh Thanh, Houston, TX
– Nguyễn Lon,g Houston, TX
– Nguyễn Châu, Virginia
– Nguyễn Thục, Houston, TX
– Lê Kim Châu, Houston, TX
– Trần Tư, Houston, TX
– Nguyễn Thịnh, Houston, TX
– Hoàng Mai, Houston, TX
– Đinh Tuyến, Houston, TX
– Phạm Nga, Houston, TX
– Phạm Nguyên, Houston, TX
– Nguyễn Henry, Houston, TX
-Nguyễn Dũng, Houston, TX
– Khánh Ly, Houston, TX
– Bùi Hồng, Houston, TX
– Nguyễn Nghĩa, Houston, TX
– Hoàng Nguyễn, Houston, TX
– Nguyễn T Yến, Houston, TX
– Nguyễn M Hằng, Houston, TX
– Huỳnh Kim Quang, Houston, TX
– Nguyễn Tạo, Houston, TX
– Tạ Khang, Houston, TX
– Cao Nhã Tuyên, Houston, TX
– Đặng Quốc Thoại, Houston, TX
– Đặng Tiến Thoại, Houston, TX
– Nguyễn Thái Bình, Houston, TX
– Nguyễn Lily, Houston, TX
– Nguyễn Thục, Houston, TX
– Nguyễn Julia, Houston, TX
– Nguyễn Bảy, Houston, TX
– Đỗ Thị Bảo, Houston, TX
– Nguyễn Mộng Hồ, Houston, TX
– Nguyễn Hồng, Houston, TX
– Hồ Văn Liên, Houston, TX
– Phan Văn Cẩm, Austin, TX
– Nguyễn Thị Y, Austin TX
– Trần Bính Dần, Houston, TX
– GS Trần Văn Thiệt, San Antonia TX
– TS Bùi anh Bài: California
– Giáo Sư Hồ Anh Tâm, Philadelphia
– Nguyễn Mạnh Quốc, Houston, TX
– Nguyễn Thị Ngọc La,n Houston, TX
– Nguyễn Thị Thu Hạnh, Houston, TX
– Nguyễn Văn Ba, Houston, TX
– Cụ Trần Trọng Sanh, (102 tuổi) Philadelphia
– Lê Lân, Houston, TX
– Nguyễn Mỹ Hương, Houston, TX
– Trần Tử Loan, Houston, TX
– Lisa Hoang, Houston, TX
– Bùi Thị H Thanh, Houston, TX
– Lê Liễu, Houston, TX
– Nguyễn Thị Dung, Houston, TX
– Nguyễn Văn Hùng, Houston, TX
– Phan Thu Nga, Houston, TX
– Lê Hoàng Ninh, Houston, TX
– Nguyễn Minh Trang, Houston, TX
– Đào Cathy Houston, TX
– Lê Thanh Houston, TX
– Lê Nancy, Houston, TX
– Lê Viễn Cân, Houston, TX
– Trần Đăng, Houston, TX
– Nguyễn Đấu, Houston, TX
– Nguyễn Cần, Houston, TX
– Nguyễn Thân, Houston, TX
– Thái Helen, Houston, TX
– Thái Amy, Houston, TX
– Nguyễn Dung, Houston, TX
– Nguyễn Phước Lộc, Houston, TX
– Nguyễn Vinh Quang, Houston, TX
-Hoàng Duy Mạnh, Houston, TX
– Nguyễn Quan, Houston, TX
– Dương Thái Bình, Houston, TX
– Nguyễn Đa, Houston, TX
– Trần Phương, Houston, TX
– Võ Thanh Bền, Houston, TX
– Trần Thanh Tùng, Houston, TX
– Nguyễn Tony Houston, TX
– Nguyễn Tú, Houston, TX
– Trần Phùng, Houston, TX
– Tào Hưng, Houston, TX
– Trần Phước, Houston, TX
– Nguyễn Thu, Houston, TX
– Nguyễn Hồng, Houston, TX
– Lê Thu, Houston, TX
– Đỗ Brian Houston, TX
– Nguyễn Thị T Lý Houston, TX
– Nguyễn Hà Houston, TX
– Nguyễn Khanh Houston, TX
– Nguyễn Hoạt Houston, TX
– Nguyễn Phương Houston, TX
– Hoàng Ngọc Khanh Houston, TX
– Bùi Tin Houston, TX
– Lê N Đến Houston, TX
– Trần Paul Houston, TX
– Trân Nguyễn Houston, TX
– Nguyễn Josh Houston, TX
– Nguyễn T Toàn Houston, TX
– Trương Tâm Houston, TX
– Hồ Măng Houston, TX
– Nguyễn Vy Houston, TX
– Phâm Khuê Houston, TX
– Phan Kiêm Houston, TX
– Nguyễn Thị Vinh Houston, TX
– Nguyễn Tấn Vinh Houston, TX
– Lê Anh Houston, TX
– Lê Hồng Lân Houston, TX
– Nguyễn Huy Linh Houston, TX
– Trịnh Smith Houston, TX
– Trần Huy Hòa Houston, TX
– Trương H Thanh Houston, TX
– Trần Long  Houston, TX
– rần Toan Houston, TX
– Trần Linh Houston, TX
– Trần Tươi Houston, TX
– Nguyễn Hoài Houston, TX
– Ngô Phước Houston, TX
– Trần Ngọc Toàn Houston, TX
– Nguyễn Thị Ri Houston, TX
– Trần Lan Houston, TX
– Lê Như Thạch Houston, TX
– Phạm Lệ Mỹ Houston, TX
– Nguyễn Hợi Houston, TX
– Nguyễn H Vinh Houston, TX
– Phạm John Houston, TX
– Lý T Nga Houston, TX
– Phạm Huệ Trang Houston, TX
– Nguyển Anna Houston, TX
– Nguyễn Khang Houston, TX
– Trần V Út Houston, TX
– Bùi Andy Houston, TX
– Bùi T Trân Houston, TX
– Trần Khương Houston, TX
– Trần Văn Du Houston, TX
– Ngô Nhơn Hậu Houston, TX
– Ngô Thùy Linh Houston, TX
– Nguyễn Công Tạo Houston, TX
– Nguyễn Elizabeth Houston, TX
– Lê Hồng Đinh Houston, TX
– Trương N Thuận Houston, TX
– Trần Quang Houston, TX
– Nguyễn Thôi Houston, TX
– Trần Tommy Houston, TX
– Trần Văn Tường Houston, TX
– Hoàng kim Anh Houston, TX
– Huỳnh N David Houston, TX
– Ngô Thùy Linh Houston, TX
– Nguyễn Viễn Houston, TX
– Nguyễn Cindy Houston, TX
– Trần Triết Houston, TX
– Huỳnh Quốc văn Houston, TX
– Nguyễn Đoàn Houston, TX
– Phạm Ngọc Quế Houston, TX
– Lê Học Houston, TX
– Nguyễn T B Hương Houston, TX
– Nguyễn Văn Tánh Houston, TX
– Trần Ann Houston, TX
– Hoàng Như Lê Houston, TX
– Vũ Đ Phúc Houston, TX
– Phạm Huệ Houston, TX
– Lê Thị Ha Ngọc Houston, TX
– Phạm Thị Kim Nhung Houston, TX
– Hoàng Đình Tân Houston, TX
– Nguyễn Vi Linh Houston, TX
– Trần Thuận Houston, TX
– Trương Linh Houston, TX
– Nguyễn Anh Houston, TX
– Trần Nam Houston, TX
– Nguyễn Châu Houston, TX
– Phan Đ Châu Houston, TX
– Lương Anh Houston, TX
– Nguyễn Kế Thi Houston, TX
– Nguyễn Thơ Houston, TX
– Nguyễn Đình Thy Houston, TX
– Nguyễn Thọ Houston, TX
– Nguyễn Hung Houston, TX
– Đỗ Tĩnh Houston, TX
– Dương Hoa Houston, TX
– Hồ Sắc Houston, TX
– Dương Hòa Houston, TX
– Nguyễn Kim Anh Houston, TX
– Nguyễn T Quý Houston, TX
– Dương Quang Houston, TX
– Võ Thị Bạch Lan Houston, TX
– Võ Văn Châu Houston, TX
– Lê Thanh Nhàn Houston, TX
– Đỗ Hồng Sơn Houston, TX
– Nguyễn Jacob Houston, TX
– Nguyễn Thanh Trân Houston, TX
– Trần Thanh Tùng Bạc Liêu, VIệt Nam
– Lý Hữu Houston, TX
– Phạm Thế Hùng Houston, TX
– Dương Anthony  Houston, TX
– Nguyễn Mỹ Hương Houston, TX
– Đoàn Kim Liên Houston, TX
– Nguyễn Thomas Houston, TX
– Nguyễn Khánh Tường Houston, TX
– Lê Thương Houston, TX
– Trần Minh Tâm Houston, TX
– Trần T Mark Houston, TX
– Trần Dominic Houston, TX
– Ton Nữ Linda Houston, TX
– Nguyễn Duy Houston, TX
– Nguyễn Thị Xuân Hường Houston, TX
– Bùi Đình Khiêm Houston, TX
– Nguyễn Đỗ Houston, TX
– Phan Thu Nguyệt Houston, TX
– Ngô Nguyên Phong Houston, TX
– Nguyễn Danial Houston, TX
– Nguyễn T Minh Houston, TX
– Vũ Khánh Houston, TX
– Đặng T Thủy Houston, TX
– Trần Huy Hùng Houston, TX
– Hồ Thạnh Houston, TX
– Lê Thị Hoài Niệm Houston, TX
– Đặng Hữu Houston, TX
– Dương Nam Houston, TX
– Dương Lan Houston, TX
– Dương Phục Houston, TX
– Hồ Thảo Houston, TX
– Dương Phi Houston, TX
– Đặng Thu Houston, TX
– Phan Quang Tommy Houston, TX
– Dương Châu Houston, TX
– Dương Hùng Houston, TX
– Nguyễn Tiến Houston, TX
– Hoàng Phước Houston, TX
– Nguyễn Tina Houston, TX
– Trương Kính Houston, TX
– Đặng Rick Houston, TX
– Nguyễn Jassica Houston, TX
– Huỳnh Anh Vũ Houston, TX
– Huỳnh Văn Hà Houston, TX
– Nguyễn Tân Houston, TX
– Ngô Linh Houston, TX
– Ngô Hoài Houston, TX
– Lương Tân Houston, TX
– Nguyễn Khanh Houston, TX
– Nguyễn Mười Houston, TX
– Huỳnh Amy Houston, TX
– Nguyễn Đồng Houston, TX
– Nguyễn Nhung Houston, TX
– Nguyễn Mỹ Lệ Houston, TX
– Nguyễn Hoa Vũ Houston, TX
– Nguyễn Mary Houston, TX
– Đỗ Tuyết Mai Houston, TX
– Trần Hoàng Sa Houston, TX
– Đặng Bửu Houston, TX
– Hà Phong Houston, TX
– Lê Thu Ba Houston, TX
– Nguyễn Theresa Houston, TX
– Nguyễn Nga Houston, TX
– Ngô Elizabeth Houston, TX
– Nguyễn Thị Định Houston, TX
– Nguyễn Hoa Houston, TX
– Nguyễn Văn Minh Houston, TX
– Trần Hồng Nhung Houston, TX
– Trần Ngọc Định  Houston, TX
– Nguyễn Long Houston, TX
– Nguyễn Giai Houston, TX
– Nguyễn Anh Houston, TX
– Hoàng Duy Quang New York
– BS Micheal T Tran New Orlean
– Nguyễn Huy Dũng và gia đình Nha Trang
– Trần Đình Vượng, Florida
– Hoàng Duy Thông và gia đình Oregan
– Huỳnh Quấn Tiến Seatle, WA
– Trần huy Quang Seatle, WA
– Nguyễn Hiệu và gia đình California
– Nguyễn Văn Y và gia đình Nam Cali
– Vũ Khắc Truyền và gia đình Nam CA
– Chu Kỳ An San Diego, CA
– Chu Anh Thái San Diego, CA
– Lê Thị Thúy San Diego, CA
– Hồ D Luân và gia đình San Diego, CA
– Nguyễn T Thanh Bình và gia đình San Diego, CA
– Chu Bình San Diego, CA
– Châu Sương và gia đình San Diego, CA
– Nguyễn Diễm Tùng Houston, TX
– Nguyễn Lộc Houston, TX
– Trần Thị Hà Houston, TX
– Bùi Thông Houston, TX
– Trần Đức Chế Houston, TX
– Nguyễn Tiến Houston, TX
– Vĩnh Sơn Houston, TX
– Tôn Thất Pháp Houston, TX
– Phùng Kim Tư Houston, TX
– Nguyễn Tiếu  Houston, TX
– Nguyễn Thị Thu Cúc Houston, TX
– Nguyễn Thanh Thư Houston, TX
– Nguyễn Thuấn Ngọc Houston, TX
– Phan Huế Houston, TX
– Phan Phùng Houston, TX
– Trương T Thảo Houston, TX
– Nguyễn Thị Thêu Houston, TX
– Nguyễn Thu Vân Houston, TX
– Nguyễn Duy Phương, Houston, TX
– Nguyễn Mary, Houston, TX
– Nguyễn Canh, Houston, TX
– Le Katherine, Houston, TX
– Châu Long, Houston, TX
– Bui Trung Phong, Houston, TX
– Lê Diệp, Houston, TX
– Nguyễn Phi, Houston, TX
– Phạm Sanh, Houston, TX
– Nguyễn Thông, Houston, TX
-Nguyễn Tân, FL

Trung Quốc chuẩn bị chiến tranh lạnh với Donald Trump
Thụy My Đăng ngày 06-09-2018 Sửa đổi ngày 06-09-2018 16:56
Chiến tranh lạnh Mỹ-Trung, ai sẽ thắng ai?
(Ảnh mang tính minh họa) REUTERS/Thomas Peter/File Photo
« Đối phó với Trump, Trung Quốc chuẩn bị chiến tranh lạnh », đó là tựa đề bài phân tích của thông tín viên nhật báo Les Echos tại Bắc Kinh. Bị bất ngờ trước chiến tranh thương mại do Hoa Kỳ khởi xướng, nay Trung Quốc chuẩn bị cho một cuộc xung đột trường kỳ và đa dạng.
Les Echos nhắc lại, mùa hè vừa qua ông Tập Cận Bình vốn xuất hiện thường xuyên trên báo chí, bỗng biến mất trong suốt hai tuần lễ. Nhà lãnh đạo mà mức độ tôn sùng cá nhân tương đương với thời kỳ Mao Trạch Đông, bận dự hội nghị Bắc Đới Hà. Một hội nghị về mặt chính thức không hiện hữu, nhưng mọi người đều biết rằng các đường hướng kinh tế, chính trị quan trọng được vạch ra tại đây. Tuy không có gì được tiết lộ, nhưng chắc chắn chương trình thảo luận tập trung cho cuộc chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ.
Bắc Kinh ngỡ rằng đã « dỗ dành » được Donald Trump với lời hứa sẽ mua hàng tỉ đô la hàng hóa của Mỹ, nhưng nay đành phải từ bỏ hy vọng nhanh chóng kết thúc xung đột. Ngược lại, cuộc chiến tranh thương mại sẽ còn leo thang trong những ngày tới: Washington cho biết muốn đánh thuế thêm 200 tỉ đô la hàng Trung Quốc.
Cho dù Bắc Kinh dọa sẽ ăn miếng trả miếng, đây là một đòn nặng cho người khổng lồ châu Á. Vẫn rất lệ thuộc vào xuất khẩu, Trung Quốc thiệt thòi nhiều trong trò chơi đánh thuế qua lại hàng hóa của nhau. Lý do hết sức đơn giản: lượng hàng nhập từ Mỹ chỉ bằng một phần tư so với số 506 tỉ đô la hàng Trung Quốc xuất sang Hoa Kỳ hàng năm, và ông Donald Trump không loại trừ khả năng đánh thuế toàn bộ.
Thị trường tài chính hoang mang, đồng nhân dân tệ sụt giá, Bắc Kinh đành phải thay đổi chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng. Mục tiêu chống rủi ro tài chính đành trở thành thứ yếu, và một số nhà quan sát lo ngại nền kinh tế Trung Quốc sẽ
Ban đầu bị bất ngờ trước quyết tâm của Donald Trump, nay Trung Quốc chấp nhận một cuộc chiến lâu dài và mở rộng với Hoa Kỳ. Báo chí nhà nước Trung Quốc lâu nay vẫn đắc chí xỏ xiên sự bất nhất, tự làm hại mình của tổng thống Mỹ; nay coi sự tấn công của Washington không chỉ có mục đích làm giảm thâm hụt thương mại, mà nằm trong một chiến lược tổng thể nhằm ngăn chận đà tiến của Trung Quốc trên trường quốc tế.
Long Quốc Cường (Long Guoqiang), một trong những nhà kinh tế nhiều ảnh hưởng nhất, trong một bài viết đăng trên Nhân Dân Nhật Báo nhận định Hoa Kỳ coi Trung Quốc là người « cạnh tranh chiến lược », như trước đây từng chận bước Liên Xô. Bắc Kinh nay cho rằng xung đột thương mại chỉ là cái cớ, đây là tiền đề của một cuộc chiến tranh lạnh mới mà Trung Quốc phải đối phó và không thể nhường bước. Cơ quan tư vấn Trivium ở Bắc Kinh nhận xét: « Các lãnh đạo không còn coi đây là cuộc đấu đá thương mại, mà là sự tấn công vào mô hình kinh tế chính trị Trung Quốc ».
Kế hoạch Made in China 2025 nhằm nâng Trung Quốc lên hàng đầu thế giới về công nghệ mới, bị Washington coi là biểu tượng của tham vọng hất cẳng Thung lũng Silicon. Và bao trùm lên tất cả: trong khi Donald Trump hứa làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại, thì Tập Cận Bình khẳng định « giấc mơ Trung Hoa » và mục tiêu « đại phục hưng ». Ông Tập liên tục nhấn mạnh ngôi vị hàng đầu thế giới của Trung Quốc, trong lúc quyền lực cá nhân của ông đã được tăng cường.
Giờ đây tại Trung Quốc đã có một số tiếng nói cho rằng sự huênh hoang về sức mạnh kinh tế và địa chính trị chỉ làm Hoa Kỳ thêm nghi ngại. Báo chí Hoa lục đã được chỉ thị không nhắc đến kế hoạch Made in China 2025 – một động thái mà theo Les Echos là chưa đủ để làm dịu bớt căng thẳng với Mỹ.
Tập Cận Bình ra sức dụ dỗ châu Phi
Cũng về Trung Quốc, Le Monde nói về « Chiến dịch khuyến dụ châu Phi của Tập Cận Bình ». Các nhà lãnh đạo châu Phi vừa được Bắc Kinh tiếp đón như những ông hoàng, để tỏ ra khác biệt với phương Tây. Và nhất là với tổng thống Mỹ, người mà hồi tháng Giêng đã gây sốc khi gọi là các nước này là « thối tha ».
Tại thượng đỉnh Trung-Phi lần thứ ba diễn ra trong ngày 3 và 4/9, 53 nhà lãnh đạo châu Phi cùng với các bà phu nhân được tiếp đãi long trọng, trong đó có dạ yến khoản đãi của ông Tập Cận Bình với phần trình diễn văn nghệ. Chủ tịch Trung Quốc đọc một bài diễn văn nghe rất êm tai: « Chúng tôi luôn theo đuổi chính sách ‘năm không’ trong quan hệ với châu Phi. Đó là không can dự vào nỗ lực phát triển của từng nước cũng như công việc nội bộ châu Phi, không áp đặt ý định, không đặt điều kiện khi cấp viện trợ, không theo đuổi những lợi ích chính trị ích kỷ ».
Kèm theo đó là lời hứa viện trợ 60 tỉ đô la trong ba năm tới, và đối với những nước châu Phi nghèo nhất, Trung Quốc hứa xóa nợ, liên quan đến những món cho vay không lãi sắp phải thanh toán từ cuối 2018. Theo Viện nghiên cứu Trung Quốc-Châu Phi thuộc đại học John-Hopkins, đó là ba nước Cộng hòa Congo, Zambia và Djibouti. Djibouti cũng chính là nơi mà Bắc Kinh thiết lập căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài. Le Monde đặt câu hỏi, đến bao giờ nơi này không còn đây là căn cứ ở ngoại quốc duy nhất của Trung Quốc?
eSwatini, khách châu Phi duy nhất không được mời
Trong bài « eSwatini, đồng minh cuối cùng của Đài Loan tại châu Phi », Le Monde ghi nhận ông Tập Cận Bình đã thành công trong việc mời được toàn bộ lãnh đạo châu lục này đến dự hội nghị thượng đỉnh, ngoại trừ đất nước nhỏ bé nằm giữa Mozambique và Nam Phi, tên cũ là Swaziland.
Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn đã đến thăm eSwatini hồi tháng Tư. Tại đây, Đài Bắc đã tài trợ xây dựng một bệnh viện và một sân bay mới. Hai đồng minh cũ của Đài Loan là Sao Tomé và nhất là Burkina Faso đã cắt đứt thâm tình để bắt tay với Trung Quốc.
Đài Bắc chỉ còn biết phê phán nước đồng minh từ 24 năm qua đã « chạy theo chính sách ngoại giao đô la », bên cạnh đó nhiều chính khách Burkina Faso cũng công khai chỉ trích đề nghị viện trợ của Bắc Kinh, cao gấp bốn lần GDP của nước này. Tuy nhiên sự trung thành của eSwatini cũng khiến Đài Loan bối rối đôi chút, vì đó là một vương quốc không cho phép bất kỳ đảng chính trị nào được hiện diện.
Trung Quốc âm thầm chiếm vũ đài
Nhìn từ góc độ châu Âu, cây bút bình luận Sylvie Kauffmann nhận định, viện trợ của Pháp không thể so sánh nổi với 60 tỉ đô la mà ông Tập Cận Bình hứa hẹn cho châu Phi, nhưng phải đặt trong tổng thể Liên Hiệp Châu Âu cung cấp đến 55% viện trợ phát triển trên thế giới. Điểm khác biệt lớn là Trung Quốc bất chấp vấn đề nhân quyền, Nhà nước pháp quyền, dân chủ…Business is business.
Trước những hồ sơ lớn về địa chính trị, Trung Quốc im lặng, nhưng tích cực hành động có lợi cho mình. Các doanh nghiệp ở Hoa lục sẵn sàng nhảy vào tái thiết Syria. Tại các định chế quốc tế mà Donald Trump muốn rút lui, Bắc Kinh triển khai nhân sự có trình độ và gia tăng đóng góp vào ngân quỹ. Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc tuy là sân khấu đối đầu Nga-Mỹ, nhưng trên thực tế đã dần dà trở thành sân chơi Nga-Trung, và Bắc Kinh đã qua mặt Matxcơva.
« Con đường tơ lụa mới » giúp ảnh hưởng Trung Quốc trải rộng lên phân nửa số quốc gia trên hành tinh, đến tận Đông Âu. Con đường tơ lụa thế kỷ 21 không chỉ bao trùm trên đất liền và trên biển, mà cả trên internet. Một cách muộn màng, châu Âu bắt đầu tìm cách bảo vệ những lãnh vực chiến lược. Nhưng cú đòn nặng nhất lại từ Malaysia: thủ tướng 93 tuổi vừa quay lại nắm quyền đã hủy ngay các dự án 23 tỉ đô la của Bắc Kinh, tố cáo chủ nghĩa thực dân mới. Pakistan và Miến Điện cũng đã nhận ra rằng nguy cơ Trung Quốc làm bá chủ là hiển hiện.

Mỹ - Đài Loan bất ngờ có động thái lạ, TC "đứng ngồi không yên"

Quan chức quốc phòng Đài Loan Yen Teh-fa đã được mời tới tham dự Hội thảo Công nghiệp Quốc phòng Mỹ - Đài Loan diễn ra vào tháng 10 tới. Động thái này khiến Tc vô cùng tức giận.

Bắc Kinh đã nhiều lần cảnh báo Washington cũng như các quốc gia khác tránh tiến hành hoạt động trao đổi quân sự cấp cao với Đài Loan.
Tuy nhiên, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Mỹ - Đài Loan, ông Rupert Hammond-Chambers đã xác nhận với tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) rằng, ông Yen đã được mời tới sự kiện vào tháng 10.


Quan chức quốc phòng Đài Loan Yen Teh-fa có thể sẽ tới Mỹ vào tháng 10 để dự Hội thảo Công nghiệp Quốc phòng Mỹ - Đài Loan.

Nếu như ông Yen chấp nhận lời mời, ông sẽ trở thành quan chức cấp cao nhất đầu tiên của cơ quan quốc phòng Đài Loan tới dự sự kiện Hội thảo Công nghiệp Quốc phòng Mỹ - Đài Loan kể từ năm 2008.
Theo kế hoạch, Hội thảo Công nghiệp Quốc phòng Mỹ - Đài Loan sẽ diễn ra từ ngày 28 – 30/10 tại thành phố Annapolis thuộc bang Maryland của Mỹ. Đây sẽ là hội thảo thứ 17 được tổ chức hàng năm nhằm tăng cường thêm mối quan hệ hợp tác giữa Mỹ - Đài Loan cũng như trao đổi về các thỏa thuận mua bán quốc phòng và nhu cầu an ninh của Đài Bắc.
SCMP cho hay, trong năm nay, hội thảo sẽ công khai tiến hành thảo luận về vai trò của Đài Loan trong chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ, cũng như tìm cách tăng cường hoạt động của Đài Loan trong các vấn đề liên quan tới quốc phòng và an ninh quốc gia.
Tc vẫn xem Đài Loan chỉ là một tỉnh ly khai và không loại trừ khả năng dùng vũ lực để sáp nhập vào đại lục.
Trước đó, Mỹ đã cho điều động lực lượng thủy quân lục chiến tới Đài Loan để bảo vệ Viện Nghiên cứu Mỹ (AIT) ở Đài Bắc. Mức độ an ninh Mỹ áp đặt ở Viện Nghiên cứu Mỹ  tương đương với các tòa nhà chính phủ của Mỹ trên khắp thế giới.
Lâu nay, Mỹ thường triển khai lực lượng thủy quân lục chiến tới bảo vệ các đại sứ quán, lãnh sự quán cũng như các tòa nhà chính phủ chính thức hoạt động trên khắp thế giới. Nhưng đây là lần đầu tiên kể từ năm 1979, khi Mỹ tuyên bố công nhận Đài Loan thuộc Tc, Washington đưa lính thủy quân lục chiến tới Đài Loan.
Theo Giám đốc Dự án sức mạnh Tc thuộc Trung tâm Nghiên cứu An ninh và Quốc tế ở Washington, ông Bonnie Glaser, việc điều động thủy quân lục chiến tới tòa nhà Viện Mỹ ở Đài Loan đã được Mỹ cân nhắc trong khoảng thời gian dài và chính quyền của Tổng thống Donald Trump chỉ là “hiện thực hóa” chủ trương.

Động thái chưa từng có của Mỹ ở Đài Loan khiến TC "gai mắt"

Viện Nghiên cứu Mỹ ở Đài Loan, nơi được cho là "đại sứ quán không chính thức" của Mỹ trên hòn đảo này sẽ được đảm bảo an ninh, giống như các tòa nhà ngoại giao khác của Mỹ trên thế giới.

TQLC Mỹ làm nhiệm vụ canh gác.

Theo tờ Bưu điện Hoa nam Buổi sáng (SCMP), Mỹ đã quyết định điều TQLC đến Đài Loan, canh gác Viện Nghiên cứu Mỹ (AIT). Đây là hành động chưa từng có của Mỹ, thể hiện mối quan hệ với hòn đảo này.
“Một số lượng nhỏ binh sĩ Mỹ sẽ hiện diện ở AIT, cùng với các nhân viên địa phương, để bảo đảm an ninh cho văn phòng mới được xây dựng”, quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận với SCMP. Quan chức này tuyên bố giấu tên vì tính nhạy cảm của thông tin.
Động thái điều TQLC đến Đài Loan được giới quan sát coi là sự khẳng định mối quan hệ chặt chẽ của Mỹ với hòn đảo này. AIT mới được khai trương hôm 12.6 mà không có sự tham gia của cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton.
Có thể để tránh kích động Tc, Washington chỉ gửi đến buổi lễ trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Marie Royce.
Mỹ thường huy động TQLC canh gác đại sứ quán, tòa nhà công quyền ở các nước trên thế giới. Nhưng đây là lần đầu tiên kể từ năm 1979, sau khi Mỹ thiết lập quan hệ với Tc thay vì Đài Loan, Washington mới lại áp dụng quy tắc tương tự với "đại sứ quán không chính thức" trên hòn đảo này.
Theo giới quan sát, Mỹ đã cân nhắc điều nay từ lâu và mới đây được củng cố bởi chính quyền Tổng thống Donald Trump.


Viện Nghiên cứu Mỹ ở Đài Loan, tòa nhà đại sứ quán không chính thức mới được khai trương hôm 12.6.
Hiện chưa rõ TQLC có mặc quân phục canh gác hay không, khi tòa nhà chính thức đi vào hoạt động vào tháng tới.
Hồi tháng 6, khi được hỏi về thông tin trên, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Tc Lục Khảng đã cảnh báo Mỹ nên “cẩn trọng”.
“Mỹ nên tôn trọng chính sách ‘Một Tc’, ngừng mối quan hệ chính trị hay quân sự với Đài Loan”, ông Lục nói. “Mỹ nên hiểu rõ lập trường của Tc và tránh làm tổn hại quan hệ hai nước”.
Trong khi đó, tờ Thời báo Hoàn Cầu, ấn phẩm phụ của Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận đảng Cộng sản TH thì coi sự xuất hiện của TQLC Mỹ là sự xâm lược trên đất Tc.
Động thái của Mỹ diễn ra sau khi Tc tăng cường gây sức ép với các nước trên thế giới nhằm cô lập Đài Loan.
Mới đây nhất, El Salvador đã tuyên bố cắt quan hệ với Đài Loan. Điều này được cho là khiến Mỹ phải tìm cách mới để ủng hộ Đài Loan.

Vì sao TC chưa dám mở chiến dịch quân sự thu hồi Đài Loan?

Đài Loan cho rằng Tc đại lục có thể thu hồi hòn đảo bất cứ lúc nào khi Mỹ ngừng hỗ trợ, nhưng thực tế có thể không dễ dàng như vậy.

Năng lực đổ bộ chiếm đảo quy mô lớn của TC vẫn còn hạn chế.

Theo tờ National Interest, Tc thời gian qua liên tục tập trận bắn đạn thật khiến Đài Loan lo ngại về khả năng một ngày nào đó Bắc Kinh sẽ dùng biện pháp quân sự thu hồi hòn đảo.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, yếu tố quyết định đến việc Tc thu hồi đảo Đài Loan là phản ứng của Mỹ. Nếu Washington quyết định can thiệp, Bắc Kinh sẽ không thể kịp thu hồi Đài Loan.
Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu Mỹ làm ngơ để Tc mở chiến dịch đổ bộ quy mô lớn nhằm vào Đài Loan?
“Nếu một ngày Tc biết Mỹ không hậu thuẫn Đài Loan nữa, họ có thể bắt đầu lên kịch bản tấn công hòn đảo”, người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan Joseph Wu nói trên CNN.
“Chúng tôi đang tăng cường hợp tác với nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ để Tc phải suy nghĩ lại về việc thu hồi Đài Loan ngay trong đêm”, Wu nói.
Tuy vậy, các chuyên gia quân sự cho rằng, ngay cả khi không có sự hậu thuẫn của Mỹ, Đài Loan vẫn là một thách thức không nhỏ đối với bất kỳ chiến dịch quân sự nào của TC.
Thách thức đầu tiên là yếu tố địa lý. Báo cáo năm 2017 của NGĐ nhận định Tc sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai lực lượng đổ bộ qua eo biển Đài Loan rộng 185km.


Mạng lưới phòng thủ Đài Loan khiến TC không thể chiếm đảo một cách chớp nhoáng.

Sức mạnh hải quân Tc đã cải thiện rõ rệt so với một thập kỷ trước, nhưng nhiệm vụ đổ bộ vẫn là điều quá sức, theo báo cáo của NGĐ.
“Đổ bộ chiếm đảo quy mô lớn là một trong những hoạt động quân sự phức tạp và khó khăn nhất”, báo cáo của NGĐ nhận định.
Các tàu đổ bộ đời cũ của Tc di chuyển chậm chạp và rất dễ làm mồi cho các hệ thống tên lửa diệt hạm phóng từ bờ biển đối phương.
“Chiến dịch đổ bộ thành công hay không phụ thuộc vào sự kết hợp giữa lực lượng không quân và hải quân. Một khi đặt chân lên đảo, binh sĩ Tc phải đối mặt với hàng loạt lớp phòng thủ từ Đài Loan, làm giảm khả năng Bắc Kinh sớm đạt được mục tiêu”, báo cáo viết.
Hải quân Tc hồi đầu tháng 7 hạ thủy cùng lúc hai tàu khu trục đa năng hạng nặng Type-055, mỗi chiếc có lượng giãn nước 13.000 tấn. Đây là  những tàu khu trục lớn và có uy lực nhất ở châu Á.
"Lớp Type-055 có thiết kế hiện đại, sở hữu tính năng tàng hình, radar tối tân và cơ số tên lửa lớn. Nó mạnh hơn hầu hết các tàu khu trục của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc hiện nay", các chuyên gia quân sự nhận định.


TC cần thêm thời gian để hoàn thiện lực lượng đổ bộ.

Việc Bắc Kinh hạ thủy cùng lúc hai tàu khu trục Type-055 cho thấy tiềm lực đóng tàu và tham vọng phát huy sức mạnh hải quân của nước này. Dù vậy, Tc vẫn cần thời gian để hoàn thiện các nhóm tác chiến tàu sân bay nội địa.
Một giải pháp khác là Tc có thể phong tỏa vùng biển xung quanh Đài Loan, cô lập hòn đảo khỏi phần còn lại của thế giới. “Bằng cách này, Đài Loan có thể nhanh chóng giương cờ trắng đầu hàng hoặc chịu khuất phục sau vài tháng”.
Bên cạnh đó, Tc có thể thu hồi dần các đảo nhỏ do Đài Loan nắm giữ trước. “Các đảo kích thước nhỏ và cỡ trung hoàn toàn phù hợp với năng lực đổ bộ của Tc. Điều này gây sức ép lớn lên Đài Loan, khiến hòn đảo này buộc phải giải quyết căng thẳng bằng con đường đàm phán”.
“Điều này có thể kích động phong trào độc lập của Đài Loan, khiến tình hình trở nên rối ren hơn”, báo cáo nhấn mạnh.
Hành động quân sự của Bắc Kinh cũng có thể vấp phải phản ứng gay gắt của cộng đồng quốc tế, châm ngòi cho tư tưởng ủng hộ độc lập bùng lên ở Đài Loan và khiến Bắc Kinh không bao giờ có thể thực hiện được kế hoạch thống nhất hòn đảo bằng vũ lực, chuyên gia Dave Majumdar nhận định.
Nói cách khác, quân đội Tc hiện chưa có khả năng để thu hồi Đài Loan một cách toàn diện, ngay cả khi Mỹ không ra tay can thiệp. Bắc Kinh vẫn cần thêm thời gian để xây dựng và hiện đại hóa lực lượng đổ bộ cho đến khi cảm thấy sẵn sàng thu hồi Đài Loan bằng vũ lực.

Mỹ sẽ làm gì nếu TC quyết thu hồi Đài Loan bằng vũ lực?

Mỹ từ trước đến nay luôn cam kết sẽ can thiệp nếu Đài Loan bị tấn công, dù chỉ có một số ít người Mỹ muốn gửi quân đến bảo vệ đảo Đài Loan.

 Tc có khả năng thu hồi đảo Đài Loan bằng vũ lực.
Theo tờ Bưu điện Hoa nam Buổi sáng (SCMP), các nhà phân tích Mỹ cho rằng chiến lược thu hồi đảo Đài Loan bằng vũ lực củaTc, có thể được thực hiện quãng thời gian Chủ tịch Tc Tập Cận Bình nắm quyền, là một điều khá rủi ro.
Cụ thể, Tc có thể không vội vàng thu hồi đảo Đài Loan, mà tấn công các đảo nhỏ trước, phong tỏa hải cảng, tung đòn tấn công mạng nhằm khiến hệ thống thông tin liên lạc trên đảo Đài Loan tê liệt.
Vấn đề nằm ở chỗ các chiến lược trên vẫn phải phụ thuộc vào việc chính quyền trên đảo có đầu hàng hay không. Cách duy nhất buộc Đài Loan đầu hàng là quân đội Trung Quốc phải nắm quyền kiểm soát các thành phố lớn trước.
Theo các chuyên gia Mỹ, ngay cả khi Washington chưa can thiệp, Đài Loan có thể gây thương vong lớn cho Tc nhờ mạng lưới phòng vệ dày đặc ở khu vực bờ biển dài 160km.
Hiện tại, năng lực đổ bộ bờ biển của Tc vẫn còn hạn chế, sử dụng các tàu di chuyển chậm và dễ trở thành mục tiêu của đối phương. Ngược lại, Đài Loan hiện có 180.000 quân chính quy và 1,5 triệu quân dự bị sẵn sàng chiến đấu.


HKMH nội địa đầu tiên của Tc.

Nếu Mỹ quyết định can thiệp, máy bay Mỹ chỉ mất vài giờ để đến được Đài Loan. Tc có thể sử dụng tên lửa xua đuổi máy bay Mỹ, nhưng điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến số tên lửa còn lại để tấn công Đài Loan, làm tăng nguy cơ đồng minh Mỹ như Nhật Bản cũng can thiệp.
Ngay cả khi thu hồi được Đài Loan, Tc sẽ mất rất nhiều thời gian để làm ổn định tình hình trên đảo, như những gi xảy ra ở Tây Tạng.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất là phản ứng của Mỹ. Chính phủ Mỹ cho đến nay luôn cam kết bảo vệ Đài Loan trước khả năng Tc tấn công.
Nhưng Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khiến các đồng minh Mỹ ở châu Á phải hoài nghi bởi tuyên bố có thể rút quân khỏi Hàn Quốc. 18 tháng kể từ khi lên nắm quyền, ông Trump chưa có động thái rút quân nào ở châu Á.
Các cố vấn của ông Trump không chỉ thể hiện lập trường bảo vệ lợi ích của Mỹ ở vành đai tây Thái Bình Dương, muốn kiểm soát sư bành trướng của Tc.


Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đến thăm Tc 

Điều này cho thấy Mỹ coi Tc là đối thủ nhiều hơn là đối tác. Điển hình là động thái quyết liệt của Mỹ trên Biển Đông.
Tuy nhiên, chỉ có số ít người dân Mỹ ủng hộ đưa binh sĩ đến bảo vệ Đài Loan, trong trường hợp Tc tấn công. Giới lãnh đạo Mỹ thì kiên quyết ủng hộ bởi Đài Loan là quân bài chiến lược thể hiện vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực.
“Đài Loan giống như một ‘tàu sân bay không thể chìm’, nằm ở chuỗi đảo thứ nhất, ngăn Tc mở rộng tầm ảnh hưởng ra khu vực Thái Bình Dương”, theo SCMP.
Có thể nói, Mỹ không can thiệp vào tình hình Đài Loan khi căng thẳng với Tc trong khu vực leo thang sẽ là một điều bất ngờ. Mỹ chỉ nói rằng có thể sẽ không can thiệp nếu Đài Loan gây hấn Tc trước.
SCMP nhận định, với lập trường cương quyết của giới lãnh đạo Mỹ, Tc có thể sẽ phải tìm cách đối phó khác với Đài Loan, hơn là de dọa sử dụng vũ lực.

Andy TH
Posted by: Andy Van www.andy.van79@yahoo.com  
Tàu chiến Anh ‘khiêu khích’ Trung Quốc trước khi tới Sài Gòn
06/09/2018
Chiến hạm HMS Albion cập cảng ở Tokyo hôm 3/8.

Bắc Kinh hôm 6/9 đã tỏ ra giận dữ sau khi một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh tiến gần tới một quần đảo Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trong hành trình tới Việt Nam cuối tháng trước.
HMS Albion thực thi “quyền tự do hàng hải” gần quần đảo Hoàng Sa, hai nguồn thạo tin giấu tên nói với hãng Reuters.
Tàu tấn công đổ bộ này khi đó đang trong hành trình tới TP HCM, nơi nó cập cảng hôm 3/9 trong chuyến thăm Việt Nam kéo dài 4 ngày.
Trước đó, chiến hạm được triển khai tới Nhật, một quốc gia cũng tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc nhưng tại biển Hoa Đông.
Tàu chiến Anh tới Sài Gòn
Một nguồn tin nói với Reuters rằng Bắc Kinh đã triển khai một tàu khu trục và hai trực thăng để thách thức tàu Anh, nhưng cả hai đều giữ thái độ bình tĩnh.
Nguồn tin thứ hai nói rằng Albion muốn chứng tỏ rằng Anh “không công nhận các tuyên bố chủ quyền quá đà đối với quần đảo Hoàng Sa”.
Trong tuyên bố gửi cho Reuters, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng tàu Anh đã tiến vào lãnh hải của Trung Quốc quanh Hoàng Sa hôm 31/8 mà không được phép và hải quân Trung Quốc đã cảnh báo tàu này phải rời đi.
Bắc Kinh cáo buộc Albion “xâm phạm lãnh thổ của Trung Quốc” đồng thời “mạnh mẽ thúc giục phía Anh ngay lập tức chấm dứt các hành động khiêu khích nhằm gây tổn hại tới tổng thể quan hệ song phương cũng như ổn định và hòa bình của khu vực”.
Trong khi đó, một phát ngôn viên của Hải quân Hoàng gia Anh nói rằng HMS Albion “thực thi quyền tự do hàng hải và tuân thủ toàn diện các luật lệ và nguyên tắc quốc tế”.
Sự việc trên xảy ra trong bối cảnh nhạy cảm, khi Anh đang tìm cách thương thảo với Trung Quốc về một thỏa thuận thương mại tự do sau khi Anh rút khỏi Liên hiệp châu Âu.
Đại sứ quán Anh ở Hà Nội nói rằng chuyến thăm thiện chí kéo dài 4 ngày của tàu HMS Albion là “một trong những hoạt động cụ thể trong dịp kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Anh”.
Tàu chiến này được cho là cũng “triển khai các nội dung thỏa thuận giữa lãnh đạo Bộ Quốc phòng hai nước, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng giữa hai nước”.
Tàu chiến USS Higgins của Mỹ cũng mới tiến gần Hoàng Sa hồi tháng Năm năm nay.
Trên Facebook hôm 3/9, tân Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward đề cập tới “vai trò tích cực về tự do hàng hải” của HMS Albion, nhưng không nói tới chuyện tàu chiến này tiến gần tới Hoàng Sa ở Biển Đông trên đường tới Sài Gòn.
Hoa Kỳ thời gian qua đã triển khai tàu chiến tới thực hiện các hoạt động nhằm khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, vấp phải phản đối của Trung Quốc.
Tàu chiến Anh tới Việt Nam ít lâu sau khi có tin hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth của nước này có thể được đưa tới Thái Bình Dương để “hỗ trợ tàu chiến Australia” trong bối cảnh Trung Quốc quân sự hóa ở Biển Đông.
Diễn đàn Facebook

No comments:

Post a Comment