20120909 Bài
1 Chiến Trường Của Bảo.
Bách Việt
Nhân.
*** Xin độc
giả lưu ý!
“ Vì bài
viết có đính kèm quá nhiều hình ảnh nên sẽ rất khó cho những đồng bào quốc nội
có đủ thời giờ lấy tài liệu xuống vì thế chúng tôi xin được thay đổi phương
thức đưa bài lên blog bằng cách thay những hình ảnh bằng những đường kết nối
trong bài viết, như thế sẽ dễ cho đồng bào lấy tài liệu xuống đọc một cách
nhanh chóng hơn.
Khi cần lấy
hình ảnh xuống đồng bào chỉ cần bấm vào đường nối kết sẽ dẩn đến phần hình ảnh.
Kính.”
BVN.
“Thiện căn ở
tại lòng ta,
Chữ ‘Tâm’
kia mới bằng ba chữ tài.”
Đoạn Trường
Tân Thanh - Nguyễn Du.
“Thiện căn ở
tại lòng ta,
Cờ vàng lại
nở trên hoa sứ (xứ) người.”
Trong bản
tin hằng tuần từ web site chuyên nghiên cứu về Biển Đông đã đưa ra bản tin rằng
rợ Hán sẽ điều động 30 tàu đánh cá tại đảo Hải Nam tiến về quần đảo Trường Sa
để xác định chủ quyền cướp đất, cướp biển của chúng và rợ Hán đã làm điều nầy.
Chúng tôi
củng đã tóm lược hành động xâm lăng của hải quân rợ Hán trong bàì viết:
20120722
Biển Đông Dưới Vó Ngựa Nguyên Mông.
Weekly
Bulletin (9 July - 15 July)
Thursday, 19 July 2012 07:21 vuquangtiep
Chinese 30-vessel fishing fleet
heading for Spratly Islands,
Còn nửa,
nhằm mục đích xác quyết hành động cướp
biển đảo nầy một nhân vật “cai quản hải sản” tại đảo Hải Nam có tên là He Jianbin,
chief of the state-run Baosha Fishing
Corp., đã không ngần ngại tuyên bố là Bắc Kinh phải huấn luyện và trang bị cho
5,000 ngư thuyền tại đảo Hải Nam để có đủ vào khoảng 100,000 tay súng đủ sức để
đè bẹp những lực lượng ngư dân tại biển Đông Nam Á Châu dám chống lại đoàn quân
xâm lăng đi chiếm biển đảo Đông Nam Á Châu của rợ Hán.
5,000 China
Fishing Ships in West Philippines to be armed as Militianmen.
Chinese
exec wants to arm fishermen
Để chứng
minh cho hành động làm hải tặc, làm cướp biển của hải quân rợ Hán chúng tôi
củng đã trưng ra bằng chứng hải quân rợ Hán đã cải dạng ngư dân bắn giết ngư
phủ Việt Nam tại Biển Đông trong tài liệu:
20120928
Bằng Chứng Hải Quân TC Là Hải Tặc.
video
Sau lời
huyênh hoan tuyên bố ấy rợ Hán còn dự định sẽ xua trên 23,000 tàu đánh cá xuống
Trường Sa để tung hoành ngang dọc trong vùng biển nầy, thế nhưng cuối tháng 07
cơ quan truyền thông của rợ Hán đã tuyên bố là ngư đoàn 30 chiếc hải thuyền đi
xuống quần đảo Trường Sa đã phải trở về đảo Hải Nam và cho đến hôm nay bọn
chúng vẩn chưa có hành động nào khác hơn là phối hợp với ngư phủ Taiwan để gây
những khó khăn cho nước Nhật tại đảo Senkakus.
Điểu gì đã
khiến cho hải quân rợ Hán thay đổi chiến thuật cướp biển nầy?
Tại sao hải
quân rợ Hán chỉ khuấy động tại vùng biển Nam Nhật Bản mà không là quần đảo
Trường Sa?
Động lực nào
đã khiến cho rợ Hán phải thay đổi chiến thuật trên Biển Đông như thế khi mà chiếm
hửu Biển Đông và khai thác dầu khí là ưu tiên hàng đầu của rợ Hán hiện
nay?
Dưới đây là
một số dữ kiện đã khiến cho chúng tôi chú ý và xem như đây là những lý do chính
mà rợ Hán đã phải thay đổi chiến thuật.
Cuối tháng
07 đầu tháng 08 năm 2012 hai con bảo Saola và Damrey đã lừng lững tiến vào lãnh
hải của Taiwan và Hoàng Hải.
Dưới khả
năng phối hợp tàn phá của hai cơn bảo Saola và Damrey trên biển Đông đang trên
đường tiến vào đại lục mà đoàn ngư thyền hải quân của rợ Hán vẩn còn có gan
tiến xuống quần đảo Trường Sa để cướp đảo thì đây mới là chuyện lạ!
2012 08 09
Saola arrived hours after Typhoon Damrey
Đường đi của
hai cơn bảo Saola và Damrey đang tiến vào hai vùng đông dân cư có những hải
cảng dân sự lẫn quân sự lớn như Phúc Kiến, Thượng Hải, báo đảo Sơn Đông.
Những vùng
nầy củng là nơi trang bị những dàn phóng phi đạn phòng thủ biển Hoa Đông với
tầm cở chiến lược DF-21D, DF-31của rợ Hán, bán đảo Sơn Đông củng là nơi có ngọn
núi tên Lão Sơn (Laoshan) mà quân rợ Hán đã lấy để đặt tên cho ngọn Núi Đất
1509 sau khi chiếm của Việt Nam tại vùng núi rừng Hà Giang trong năm 1984.
Ngoài ra
trong khu vực Hồ Nam, Nghi Xương là
những khu vực radar OTH-B Sky Wave chiến lược phòng thủ của Trung Cộng.
Dưới đây là
không ảnh vùng hoạt động của hai cơn bảo Saola và Damrey đang hoành hành trên
biển Đông Hoa Lục.
Khu vực hoành
hành của Saola và Damrey.
Xin lưu ý
trung tâm cơn bảo Saola tại khu vực quần đảo đang tranh chấp giửa Nhật và Trung
Cộng, Taiwan.
Đường đi của
Damrey và Saola đi thẳng vào khu vực những dàn phi đạn cùng hệ thống radar
OTH-B Sky Wave phòng thủ của Trung Cộng.
Hình chụp không ảnh của Saola ngày 31/07/2012.
Tropical storm season heading towards its peak
02082012
Trong lúc
hai cơn bảo Saola và Damrey đang hoành hành trên khu vực Sơn Đông, Phúc Kiến
một cơn bảo khác tên là Haikui đã thành hình trên Biển Đông.
Riêng vùng
Biển Đại Tây Dương đang xuất hiện một cơn bảo khác có tên là Ernesto đang thành
hình.
Cùng lúc tại
vùng biển Caribbean bảo Isaac đã thành hình vào ngày 23/08/2012 hướng thẳng vào
Florida của Hoa Kỳ.
Florida, the Caribbean brace for Tropical
Storm Isaac
Bảo Isaac
được thành hình cùng lúc với một cơn bảo khác trong vùng biển Đại Tây Dương.
Bảo đôi!
Đường đi của
bảo Isaac hướng vào Cuba trước khi vào Florida.
Nghiên cứu
kỷ sẽ thấy khi cơn bảo Isaac đi ngang qua Cuba, sẽ đi qua vùng Bejucal nơi có
những hệ thống radar của Trung Cộng đã được dựng lên trong những năm
1994-1997để dò tìm, thâu nhận tất cả những tin tức của hệ thống truyền thông
trên vùng đất Hoa Kỳ.
Hệ thống
radar tình báo của quân đội Trung Cộng tại Bejucal, Cuba.
The Chinese Army in Cuba and the Coming
Cyber War
The spy base
in Bejucal, Cuba, installed by Communist China to listen to America
telecommunications.
China's spy
base in Bejucal, Cuba was constructed between 1994 and 1997.
Tài liệu về
căn cứ tình báo của quân đội Trung Cộng bên dưới đây.
China's spy
base in Bejucal
22°56'00.51"N 82°23'34.39"W
View of
Bejucal Base. Coordinates: 22 56’00”N 82 23’ 30”W
Red Chinese
Military Threat & Technology Transfers
Sự xâm lăng
thầm lặng của Trung Cộng.
China’s ‘Peaceful” invasion
Hợp tác quân
sự giửa Trung Cộng và Cuba.
China,
Cuba to further military cooperation
People's Liberation Army's 'Leap Forward';
China Boosts Techno-Spy Base In Cuba
Chúng ta đã
lọt vào mắt Rồng.
The Dragon’s
Eyes Are on Us
Để bảo vệ
lương dân và đất nước Hoa Kỳ, chương trình theo dỏi cơn bảo Isaac tại Tampa,
Florida đã được thành hình và thực hiện.
Hurricane
Field Program Update – Saturday, August 25, 2012 6:55 PM Eastern
OPERATIONSSaturday, Aug 25, 2012
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjhyphenhyphen2Aktpa9wz1Q-8Z9eXaEDS_eRUBo6oY0ICC8HAhYd_AHbrfzfOvH25E9bHyYDTbgFSN69O4795X0W23G1nZZgVt_HnWGOm1fKsD1nKyksMNk4-sSE2FeOggLCDjVT2XjG2DxWq7O7hDY/h120/image024.gif
Bảo Isaac
đang hoành hành tại Cuba bao gồm cả khu vực radar của TC tại Bejucal, Cuba.
Đường giao
thông vận tải hàng hóa của Trung Cộng đang đi ngang kinh đào Panama tại Trung
Mỷ. Tại kinh đào Panama có cả trường dạy tiếng Hoa cho dân địa phương cùng lính
và dân Trung Cộng đang sống tại đây.
Panama gate
out to Atlantic Ocean
9°16'13.47"N 79°55'23.49"W
Cửa ngỏ
thông thương giửa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ngang qua kinh đào Panama mà
Hoa Kỳ đã rút bỏ dưới thời Tổng Thống Clinton.
Panama gate
out to Pacific Ocean
8°55'49.83"N 79°33'17.54"W
Toàn cảnh
hải lộ vận chuyển hàng hóa từ Thái Bình Dương đi ngang qua kinh đào Panama để
ra Đại Tây Duơng sang Âu Châu.
Hàng hóa tại
Trung Mỷ sẽ được chuyển ngược lên Mexico đi vào Texas, đi ngược lên miền Bắc và
tỏa ra khắp Hoa Kỳ cùng Canada theo tuyến đường chuyển vận của NAFTA.
Hải lộ tại
Panama đang bận rộn với sự vận chuyển hàng hóa ngang qua kinh đào Panama.
07/08/2012.
Ngày
07/08/2012 bảo Haiku đang hoành hành tại Thượng Hải và tiến về bán đảo Sơn Đông
của Trung Cộng.
Here is an image of Typhoon Haikui making landfall in China
while weakening to tropical storm strength. Aug.
07, 2012.
10/08/2012.
Dưới đây là
không ảnh thời tiết của cơn bảo Haikui cùng nội địa của Trung Cộng từ Tibet,
tới Thượng Hải xuống tới Quảng Đông. Xin lưu ý khoảng trống đen tại vùng Hoa
Nam.
11/08/2012.
Khoảng trống
đen thu nhỏ lại và điền thế vào đó là những đám mây kéo về từ Tibet, Tây Tạng.
Ngày
07/08/2012 bảo Haikui đang hoành hành tại ven biển Thượng Hải, Đài Loan.
Here is today's MODIS image of Typhoon Haikui (now a tropical
storm) acquired by the Aqua satellite: Aug. 07 2012.
12/08/2012.
Không ảnh
thời tiết trên lãnh thổ Trung Cộng trong những ngày sau đó.
13/08/2012.
Ngày
13/08/2012 một cơn bảo Kai-Tak đang thành hình tại Philippines và sẽ tiến thẳng
vào Taiwan và Hoa Lục.
Mục tiêu của
bảo Kai-Tak là vùng đất Lưỡng Quảng và Côn Minh.
Tropical Storm Kai-Tak: more rain for the Philippines,
southern Taiwan and southeastern China.
14/08/2012.
Không ảnh
vùng hoạt động của bảo Kai-Tak tại Philippines và những vùng không khí lạnh
hoạt động tại Hoa Lục.
Nếu quan sát
kỷ không ảnh nầy sẽ cho chúng ta rất nhiều điều lý thú ẩn tàn bên sau những đám
mây nầy và nó sẽ có những diễn biến bất ngờ trong tương lai rất gần trong những
ngày tháng kế tiếp sau đó.
15/08/2012.
Bảo Kai-Tak
đã vào Biển Đông.
Bảo Kai-Tak
hoành hành tại Biển Đông ngày 15/08/2012.
Với sức bảo
hoành hành nầy nên ngư thuyền của hải quân rợ Hán đã thay đổi ý tưởng tiến xuống
quần đảo Trường Sa để lại đi ngược lên Senkakus.
16/08/2012.
Bảo Kai-Tak
đang vào đảo Hải Nam và vùng trời Tibet, Vân Nam đang chịu đựng những cơn mưa
bảo liên tục, tại sao?
17/08/2012.
Bảo Kai-Tak
đã vào Lưỡng Quảng, Bắc Bộ Việt Nam và vùng đất Vân Nam.
Xin độc giả
hảy lưu ý về thời tiết tại vùng Vân Nam và Tibet qua những không ảnh thời tiết
bên dưới.
18/08/2012.
Vùng Tibet
và Vân Nam là đầu nguồn Sông Yangtze River tức Sông Dương Tử hay còn gọi là
Trường Giang.
Hiểu được
vấn đề nầy chúng ta sẽ hiểu được những biến cố bên sau, liên tục và kế tiếp sẽ
xảy ra trên lãnh thổ TC.
19/08/2012.
Dưới đây là
đường đi của hai cơn bảo Saola và Damrey đang tiến vào lãnh thổ Trung Cộng
trong những ngày sau đó.
20/08/2012.
Những biến
động của thời tiết trên Biển Hoa Đông sẽ chuẩn bị cho những biến cố sắp tới
trên đất nước của rợ Hán.
21/08/2012.
Xin độc giả
hảy quan sát kỷ những biến động thời tiết trên vùng Biển Hoa Đông, Lưỡng Quảng,
Vân Nam, Bắc Việt Nam, Bắc Lào, vùng Tam Biên giới Việt-Miên-Lào.
22/08/2012.
Thời tiết
vùng Hoa Nam, Vân Nam, Bắc Việt Nam, Thailand, Cambodge và Biển Hoa Đông.
23/08/2012.
Hai cơn bảo
từ Biển Hoa Đông đang tiến vào, vùng Tibet, Vân Nam đang có những biến chuyển
về thời tiết trong những ngày sau đó.
24/08/2012.
Bảo Damrey
đang phát triển mạnh lên, vùng Vân Nam, Tibet sẽ có những biến chuyển bất
thường.
25/08/2012.
Bảo đang
tiến vào lục địa Hoa Lục.
26/08/2012.
Saola tiến
gần vào Quảng Đông, Damrey đang tiến vào Sơn Đông. Vùng Tibet, Vân Nam thời
tiết đang thay đổi.
27/08/2012.
Saola đi
ngược lên vùng biển Nam Taiwan, Damrey tiến vào Hoàng Hải. Lưu ý thời tiết vùng
trời Vân Nam.
22/08/2012.
Bảo Isaac
đang thành hình và trên đường tiến vào Cuba và Florida.
27/08/2012.
Bảo Isaac
không tiến thẳng vào Florida nhưng lại vào vùng Missisipi và Alabama.
Dưới đây là
các tuyến đường vận chuyển của NAFTA trên toàn nước Mỷ và Canada.
NAFTA Superhighway Plans Advance
South
NAFTA
Superhighway plans advance south
Texas governor, Mexico agree to extend Trans-Texas Corridor
Texas governor, Mexico agree to extend Trans-Texas Corridor
North American Union by 2010...this video report is dated June 21, 2007
Making Room
For NAFTA SuperHighway?
Bảo Isaac
đang tiến vào Mississipi và Alabama.
20120828
12:36 AM.
28/08/2012.
Cùng lúc hai
cơn bảo Saola và Damrey đang hoành hành tại Taiwan và Hoàng Hải của Trung Cộng.
20120828
12:36 AM.
28/08/2012.
Điều hơi lạ
là bảo Isaac vẩn chưa vào Mississipi và Alabama ngay mà chỉ vần vũ trong vịnh
Mexico trong một thời gian khá lâu.
Trong khi đó
vùng hải lộ tại kinh đào Panama lại đang chịu ảnh hưởng nặng của những cơn mưa
bảo, sấm sét khác.
Trong lúc
đó, cùng ngày, bảo Damsey vào bán đảo Sơn Đông, tiến lên Beijing và Bắc Hàn.
Vùng ảnh
hưởng của bảo Damsey tại Beijing và Bắc Hàn.
20120829
10:44AM
Bảo Isaac
vào Lousiana, Mississipi, Alabama.
Mưa lũ hoành
hành Tibet, Nam Lào và Cambodge.
Bảo Isaac
đang trên đường tiến lên Indiana từ phía Bắc cảa Lousiana.
20120901
12:22 AM
01/09/2012.
Mưa bảo đang
hoạt động mạnh tại Biển Đông và Tibet, Vân Nam.
Mưa bảo đang
hoành hành vùng Biển Đông, Sông Trường Giang.
01/09/2012.
Thời tiết
biến động mạnh tại Biển Đông, Tibet, Vân Nam.
01/09/2012.
Ảnh hưởng
bảo Isaac lan rộng trong vùng Bắc Trung Mỷ.
01/09/2012.
Thời tiết
mưa bảo đang hoành hành từ Beijing xuống tới Tibet, Vân Nam. Đây là những dữ
kiện chúng ta cần lưu ý cho những biến cố kế tiếp.
Ảnh hưởng bảo
Isaac vẩn còn tồn tại trong vùng Kansas và Đông Bắc Hoa Kỳ.
03/09/2012.
Thời tiết
biến đổi từ Tibet, Vân Nam, Tứ Xuyên trải dài lên Beijing. Thấy được những biến
động nầy sẽ hiểu rõ những biến động trong những ngày tới.
03/09/2012.
Thời tiết
vùng Hoa Nam.
07/09/2012
Ngày động
đất tại Vân Nam, TC.
Âm thanh của
HAARP đang hoạt động.
Các tọa độ những nơi động đất.
M 5.6 - Sep
7 2012, China
27°32'27.96"N103°58'23.16"E
September 7,
2012 03:19:42 UTC
Friday, September 7, 2012 11:19:42 AM at
Friday, September 7, 2012 11:19:42 AM at
M 5.6 - Sep
7 2012, China
27°34'55.56"N103°59'24.00"E
September 7,
2012 04:16:30 UTC
Friday, September 7, 2012 12:16:30 PM at
Friday, September 7, 2012 12:16:30 PM at
M 4.9 - Sep
7 2012, China
27°34'37.56"N104°
3'14.76"E
September 7,
2012 03:58:01 UTC
Friday, September 7, 2012 11:58:01 AM at
Friday, September 7, 2012 11:58:01 AM at
M 4.8 - Sep
7 2012, China
27°36'9.36"N104°11'20.76"E
September 7,
2012 05:12:46 UTC
Friday, September 7, 2012 01:12:46 PM a
Friday, September 7, 2012 01:12:46 PM a
64 killed, secondary earthquake victims in Southwest
China is greater than or equal to 700 000 people
Related News
64人死亡、被災者は70万人以上か 中国西南部で地震続発
2:16 on September 7, in Yiliang County, Zhaotong
City, Yunnan Province (latitude 27.6 north, longitude 104.0) 5.6 earthquake
occurred, focal depth 10 km. This is one of the places the school dormitory area, 2nd
floor, 2 directly upstairs to jump.
China Hit
With Deadly Earthquakes, Yangtze River Mysterious Turns Red – Sept 8, 2012.
Sau trận động
đất 5.6 tại Vân Nam, dòng Sông Trường Giang biến thành màu đỏ gạch. Xin nói cho
rõ rừng núi Tây Tạng, Vân Nam là đầu nguồn của Sông Trường Giang.
Một khi dòng
Sông Trường Giang biến thành màu đỏ gạch cho thấy cuộc động đất nầy đã khơi mầm
cho những phún thạch trong lòng đất trào lên.
Xin lưu ý quý
độc giả khi xem video đính kèm hảy lưu ý tới những bong bóng nổi lên lẩn lộn với
vùng nước có màu gạch đỏ.
video
China’s
Yangtze River mysteriously turns blood red after earthquakes.
Với dòng nước
đỏ như màu máu nầy chảy ngang qua một khu dân cư đông đúc như thế nầy sẽ gây nên
những nguy cơ nghiêm trọng vì đây là mạch nước nuôi sống hằng triệu dân tại vùng
nầy.
Với dòng nước
đỏ như thế nầy ngay cả những sinh vật như cá củng không thể nào sống nổi, như
thế dân trong vùng sẽ khốn đốn vì nguồn nước độc nầy.
Nước đã biến
đổi từ màu gạch sang màu máu như thế nầy cho thấy tình trạng động đất tại Vân
Nam rất nghiêm trọng, thế nhưng chính quyền cuả rợ Hán vẩn bình chân như vạy!
Đây là màu của
phúng thạch từ lòng đất đẩy lên trên mặt đất.
Nước nầy là
nước độc có thể có cả chất phóng xạ trong ấy thế mà dân chúng vẩn tìm cách thu
thập như là nguồn nưóc bình thường thì qủa thật….không tưởng tượng được.
Đây là nguồn
nước tiêu dùng của hằng triệu dân đang sống ngay hai bên bờ sông!
Nước thoát
ra từ cống củng biến thành màu gạch!
Màu nước Sông
Dương Tử như thế nầy là màu của chết chóc.
China’s
Yangtze River Runs Red (September 2012 Full Length Video-Unseen footage.
Video.
Điều gì đã xảy
ra tại Vân Nam sau trận động đất 5.6 mà lại có thể gây ra sức tàn phá ghê gớm
như thế?
Phần hai của
chủ đề nầy có thể sẽ hé cho quý độc giả thấy một ít ánh sáng về những biến động
trên đất Tầu hiện nay.
20121023 BVN.
20121025 Tin cập nhật.
Bào Sơn Tinh
đang trên đường tiến vào Vịnh Bắc Bộ Việt Nam.
Đường đi của bảo Sơn Tinh trong vài ngày nửa.
No comments:
Post a Comment