20220725 Cong Dong Tham Luan Dia Su Linh Nam 14
ĐỘNG-ĐÌNH-HỒ NGOẠI-SỬ (Q.III: Hồi 61-70)
HỒI THỨ SÁU MƯƠI HAI
https://trandaisy.wordpress.com/2012/11/15/dong-dinh-ho-ngoai-su-q-iii-hoi-61-70/2/
Trận đánh Trường-an kinh hồn động phách do Phương-Dung
thiết kế, Điền Sầm, Tạ Phong, Công-tôn Khôi, Triệu Khuôn, Nhiệm Mãng, Công-tôn
Tư và các anh hùng Lĩnh Nam chỉ huy, toàn thắng. Hán thiệt trên hai chục vạn
quân, hàng mấy ngàn chiến tướng kinh nghiệm tử trận, khi thiết kế trận đánh,
anh hùng Thiên-sơn, Lĩnh Nam chỉ muốn đánh chiếm Hàm-dương,
Vị-nam, bức Quang-Vũ bỏ Trường-an,
rút quân về giữ Lạc-dương, quần hùng đợi chiếm
xong Hàm-dương, Vị-nam kéo quân về uy hiếp Trường-an. Trận Trường-an trong kế
hoạch chỉ cầm chân lực lượng Hán, không ngờ lần đầu tiên đội thần nỏ Âu-Lạc xuất
hiện, có Thần-tượng hộ tống đạt thắng lợi ngoài sự tưởng tượng, Công-tôn Tư ước
tính trong bảy vạn Thiết-kị Hán có tới năm vạn bị Thần-nỏ bắn chết, hầu hết các
chiến tướng chết vì tên. Còn đoàn Thần-hầu, Phương-Dung dặn Lục Hầu tướng giả
leo lên thành đe dọa quân Hán. Không ngờ chúng được Thần-phong yểm trợ. Lọt vào
thành, Lục Hầu tướng cùng hơn sáu trăm Thần Hầu tràn ngập Hoàng-cung khiến bọn
Ngự-tiền thị-vệ không còn đủ sức bảo vệ cung quyến vợ con các vương, hầu, chúng
phóng hỏa khắp nơi. Vì vậy lực lượng Thiên-sơn có mười vạn mà đánh hai mươi vạn
quân Hán bỏ thành Trường-an chạy.
Đám anh hùng Tây-vu phần nhiều là trẻ con, tính Thiều-Hoa
thích con nít, nàng săn sóc chúng như con đẻ, lại hay chuyện trò với chúng.
Chúng tuy gọi nàng là sư-tỷ, nhưng tình cảm chúng coi nàng như mẹ, khi thấy
nàng bị bắt, chúng đánh xả láng cứu nàng, Lục Sún cỡi trên sáu con voi đi đầu,
phía sau Lục Phong Quận-chúa, Tây-vu Lục-hầu tướng reo hò xua Thần-phong, Thần-hầu
đuổi theo.
Mặc dầu Phương-Dung cho đánh chiêng thu quân, chúng vẫn
xua Thần-ưng, Thần-phong đuổi theo quân Hán, Công-tôn Tư sợ chúng có gì sơ xuất,
đốc thúc Tạ Phong, Điền Sầm đem một đoàn Thiết-kị tiếp ứng, bên Hán đi đoạn hậu
là Tần-vương Lưu Nghi, khi rời Trường-an trên trăm dặm, ngựa đói lè lưỡi, sĩ tốt
mệt mỏi, ông cho đóng quân kiểm điểm binh mã: năm vạn Kị-binh, còn hơn vạn, vợ
con tướng sĩ, của cải đều lọt vào tay Thục, Bộ-binh tan rã hoàn toàn. Cũng may
vừa lúc đó, một huyện-lệnh nghe xa giá Quang-Vũ tới, sai xuất kho nuôi quân.
Quân sĩ đốt bếp nấu nướng, chưa kịp ăn, bỗng chúng la hoảng chỉ lên trời, Tần-vương
nhìn theo. Một đoàn Thần-ưng bay lượn vòng vòng.
Tần-vương chưa kịp phản ứng, thì hơn trăm thớt voi xuất
hiện, quân sĩ kinh hoàng bỏ cả ngựa chạy vào thôn xóm, giữa lúc đó Phương-Dung
đuổi tới, gọi Lục Sún trở về gấp, chúng đành líu ríu tuân lệnh.
Còn Phương-Dung trước chiến thắng vĩ đại, song nàng buồn
muốn khóc, nàng tả xung hữu đột để bắt Quang Vũ đổi lấy Thiều Hoa, nhưng bị thất
bại. Trở về trướng, nàng ôm đầu xúc động mạnh, từ ngày Đào Kỳ đi theo tiếng gọi
phục-quốc, lúc nào nàng cũng thành công, lần thứ nhất bị thất bại, nàng bồi hồi,
nước mắt những muốn chảy ra, nhưng nghĩ lại:
– Tiền cổ đến giờ, Hán cũng như Việt ta là nữ tướng đầu
tiên đánh những trận long trời lở đất rồi đây muôn nghìn năm sau còn truyền tụng,
nếu ta khóc thì còn gì nữ kiệt Lĩnh Nam nữa.
Hàm-dương, Tần
34°19'45.55"N 108°42'33.44"E
Tần Đô
• Dương Lăng • Vị Thành • Hưng Bình
• Tam Nguyên • Kính Dương • Càn
• Lễ Tuyền • Vĩnh Thọ • Bân
• Trường Vũ • Tuần Ấp • Thuần Hóa
• Vũ Công
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_D%C6%B0%C6%A1ng
Vị-nam
34°29'59.89"N 109°30'36.54"E
Lâm Vị
• Hoá Âm • Hàn Thành • Hoá Châu
• Đồng Quan • Đại Lệ • Bồ Thành
• Trừng Thành • Bạch Thủy • Cáp Dương
• Phú Bình
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8B_Nam
Trường-an
34°
9'27.90"N 108°54'24.77"E
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_An
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%C3%A1n
Lạc
Dương
34°36'49.87"N
112°27'14.47"E
Quận: Giản
Tây (涧西区), Tây Công (西工区), Lão Thành (老城区), Triền Hà
(瀍河区), Lạc Long (洛龙区), Yển Sư (偃师区), Mạnh Tân (孟津区)
Huyện: Tân
An (新安县), Lạc Ninh (洛宁县), Nghi Dương (宜阳县), Y Xuyên (伊川县) Tung (嵩县), Loan Xuyên (栾川县), Nhữ Dương (汝阳县)
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c_D%C6%B0%C6%A1ng
01
Trong khi trận Trường
An diễn ra, thì cánh quân của Trưng Nhị, Hồ Đề, Trần Năng giúp Công-tôn Thiệu
chiếm Kinh-châu.
Sau khi họp với anh hùng Lĩnh Nam ở
Dương-bình quan, Trưng Nhị cùng mọi người trở về bản doanh Đặng Vũ ở Quảng-an,
Đặng Vũ nóng lòng về việc tiến quân vào Thành-đô để làm chúa Ích-châu, y đón Trưng Nhị vào trướng hỏi:
– Tình hình thế nào? Chúng ta tiến vào
Thành-đô được chưa?
Trưng Nhị thản nhiên cười:
– Tôi mừng cho tướng quân, Công-tôn Thuật cho
sứ giả đến Tả tướng-quân Lĩnh-nam vương xin giả hàng, y cầu được ở lại
Ích-châu, giữ gìn mồ mả tổ tiên, Nghiêm đại-ca tâu với Kiến-Vũ hoàng-đế, lệnh
cho ngừng tiến quân.
Đặng Vũ nghe nói mặt buồn rầu rầu, y chỉ vào
một người giới thiệu:
– Đây Phục-ba tướng-quân Mã Viện, phó
nguyên-soái của tôi mới từ Kinh-châu đến.
Đặng Vũ theo Quang-Vũ từ khi khởi binh, y
từng đánh trăm trận, công lao chỉ thua có Nghiêm Sơn, vì vậy Quang-Vũ cho y giữ
chức Đại tư-mã, cai quản binh mã toàn quốc. Y được cử làm Nguyên-soái đánh Thục
thống lĩnh binh mã Kinh-châu, Giang-đông, vì Quang-Vũ hứa rằng ai vào Thành-đô trước
sẽ được phong làm chúa Ích-châu, bây giờ nghe Công-tôn Thuật đầu hàng, y buồn
không tả được.
Trưng Nhị tiếp:
– Kiến-Vũ thiên-tử ngự ra Trường-an, ban
thưởng tướng sĩ có công, ngài truyền bãi quân, Lĩnh-nam vương bảo tấu cho Đặng
Đại tư-mã được phong tước Triệu-công, Thiên-tử chuẩn tấu, ban chỉ cho Đặng
tư-mã kéo quân về bảo vệ Lạc-dương, trong lúc ngài xuất chinh ở Trường-an. Thiên-tử muốn cử một người trấn thủ Lương-châu, Vương tâu xin cho Mã tướng-quân vào chức
đó, vì Lương-châu nơi biên địa phía Tây, coi như hàng rào bảo vệ Lạc-dương, tướng-quân với Thiên-tử là chỗ thâm
tình sâu xa chốn hậu cung tình thân gần bằng Vương-gia với Thiên-tử.
Nếu tướng-quân trấn thủ Lương-châu, một giải từ Lương-châu tới Trường-an, Lạc-dương được bảo vệ.
Lại Thế-Cường tiếp:
– Tướng quân có biết tại sao Vương-gia lại
bảo tấu cho Ngô Hán làm chúa Ích-châu, mà không bảo tấu cho tướng-quân không ?
Mã Viện vỗ tay nói:
– Tôi hiểu! Tôi hiểu! Vương-gia sợ cho Ngô
Hán trấn thủ Ích-châu, lỡ ra y thay lòng đổi dạ thực nguy cho Hán, vì vậy phải
để tôi trấn thủ Lương-châu, hầu phòng Ngô Hán có gì, tôi từ Lương-châu chặn đầu
y trước.
Hồ Đề cười:
– Tướng quân xứng đáng người thâm tình của
thái-hậu vậỵ
Trưng Nhị móc binh phù của Nghiêm Sơn, trao
cho Mã Viện:
– Đây lệnh của Vương-gia, tướng-quân tạm giao
quyền chỉ huy cho tôi, khẩn cấp về Trường-an phục lệnh Thiên-tử nhận sắc phong. Khi tướng
quân đến Lương-châu
rồi, tôi
mới trao quyền cho Ngô Hán.
Mã Viện mừng quá:
– Vương-gia thật cẩn thận và tin tưởng tôi,
ngài đợi tôi tới Lương-châu rồi mới chịu để cho Ngô Hán trấn thủ Ích-châu,
nhưng nghĩ cho kỹ các tướng trong triều, Hoàng-thượng với Vương-gia là nghĩa
huynh đệ, Vương-gia cẩn thận như vậy mới phải.
Trưng Nhị đưa binh phù cho Đặng Vũ.
– Xin Đại tư-mã lên đường đi Lạc-dương ngay, Thiên-tử xuất chinh cần có người tim
gan trấn thủ đế đô.
Đặng Vũ vội vã lên đường.
Mã Viện đánh trống họp các tướng sĩ, tuyên bố
việc chinh phạt Thục hoàn toàn thành công, y về triều kiến Thiên-tử, y sẽ tấu
cùng ngài ban thưởng các tướng, còn y được đi trấn nhậm Lương-châu.
Phật-Nguyệt hỏi Mã Viện:
– Phục-ba tướng-quân! Tướng quân một mình tới
Lương-châu, liệu có giữ được đất này không? Lòng người khó dò, tại sao tướng
quân không mang theo tướng sĩ, tham-quân thân tín ? Tại đây hết chinh chiến
rồi, tướng quân mang theo bao nhiêu người chẳng được.
Mã Viện gật đầu tán thành:
– Cô nương nói chí phải.
Y tuyên bố việc về Trường-an yết kiến
Hoàng-đế, y muốn một số tướng sĩ theo y đi Lương-châu, các tướng sĩ thân tín
tình nguyện đi theo.
Trưng Nhị cho mời Tương-dương cửu-hùng là :
§
Phiêu-kị Đại tướng-quân Sầm Bành
§
Kiến-oai Đại tướng-quân Cảnh Yểm
§
Bô-lỗ Đại tướng-quân Mã Vũ
§
Chinh-lỗ Đại tướng-quân Tế Tuân
§
Chinh-di Đại tướng-quân Tang Cung
§
Phấn-uy Đại tướng-quân Lưu Hân.
§
Hổ-uy Đại tướng-quân Phùng Tuấn
§
Long-nhượng Đại tướng-quân Đoàn Chí
§
Chinh-viễn Đại tướng-quân Lưu Long.
Song chỉ có bảy tướng hiện diện, vắng mặt Sầm
Bành, Tế Tuân, Trưng Nhị biết hai người tuân chỉ Mã thái-hậu thám thính anh
hùng Lĩnh Nam, Tế Tuân đã bị Trần Năng dùng Lĩnh-nam chỉ giết, Sầm Bành bị Đào
Kỳ đánh nát thây, sợ các tướng nghi ngờ, nàng nói:
– Sầm, Tề tướng-quân, nhận mật chỉ thái-hậu
làm một việc khẩn, sẽ về sau.
Nàng tiếp:
– Lĩnh-nam vương tâu Thiên-tử phong cho các
tướng tước hầu cử làm Thứ-sử, vậy các tướng về Trường-an cùng với Phục-ba
tướng-quân ngay.
Đợi cho bọn Đặng Vũ, Mã Viện, Tương-dương thất
hùng đi rồi, Trưng Nhị cho mời anh hùng Thiên-sơn vào trướng nghị sự.
Thành Đô
30°34'20.14"N
104° 3'59.44"E
Quận: Cẩm
Giang (锦江区), Thanh Dương (青羊区), Kim Ngưu (金牛区), Vũ Hầu (武侯区), Thành Hoa (成华区), Long Tuyền Dịch (龙泉驿区), Thanh Bạch Giang (青白江区), Tân Đô (新都区), Ôn Giang (温江区), Song Lưu
(双流区), Bì Đô (郫都区), Tân Tân (新津区)
Thành phố cấp
huyện: Đô Giang Yển (都江堰市), Bành
Châu (彭州市), Cung Lai (邛崃市), Sùng Châu (崇州市), Giản Dương (简阳市)
Huyện: Kim
Đường (金堂县), Đại Ấp (大邑县), Bồ Giang (蒲江县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_%C4%90%C3%B4
Kinh Châu
30°20'5.24"N
112°14'26.49"E
Sa Thị •
Kinh Châu • Hồng Hồ • Thạch Thủ • Tùng Tư • Giam Lợi • Công An • Giang Lăng
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Ch%C3%A2u_(qu%E1%BA%ADn)
Lạc
Dương
34°36'49.87"N
112°27'14.47"E
Quận: Giản
Tây (涧西区), Tây Công (西工区), Lão Thành (老城区), Triền Hà
(瀍河区), Lạc Long (洛龙区), Yển Sư (偃师区), Mạnh Tân (孟津区)
Huyện: Tân
An (新安县), Lạc Ninh (洛宁县), Nghi Dương (宜阳县), Y Xuyên (伊川县) Tung (嵩县), Loan Xuyên (栾川县), Nhữ Dương (汝阳县)
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c_D%C6%B0%C6%A1ng
Trường-an
34°
9'27.90"N 108°54'24.77"E
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_An
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%C3%A1n
Lương-châu
37°54'29.19"N 102°38'42.31"E
02
Trưng Nhị lệnh cho hai mươi lăm tướng Thục,
giả làm tướng Hán từ Hán-trung tới, thay thế cho các tướng theo Mã Viện đi.
Công-tôn Thiệu tước phong Trường-sa vương, am
hiểu tình hình Kinh-châu bàn:
– Đất Kinh-châu gồm có chín quận, gần với
chúng ta nhất là Kinh-châu, Tương-dương, Nam-quận, sau đó tiến về phía Đông là Di-lăng, nếu chiếm được bốn quận này, hai quận phía
Đông và năm quận phía Nam như rắn mất đầu, chúng ta chỉ cần truyền một hịch là
lấy được.
Trưng Nhị hỏi:
– Bao nhiêu quân Kinh-châu, Mã Viện đã đem
theo hết, vì vậy chúng ta dùng binh phù của Vương-gia truyền cho các thái-thú
rằng đã bình xong Thục, quân sĩ ca khúc khải hoàn. Tất cả Thái-thú không ngờ,
ra ngoài thành đón, chúng ta bất thần chiếm thành dễ như trở bàn tay, song có
điều chúng ta chỉ có năm ngày để làm mà thôi, vì Phương Dung đã ước hẹn các đạo
quân Hán-trung, Lĩnh Nam rằng chúng ta vẫn dùng cờ Hán, đúng mười lăm
ngày đổi cờ Thục, hôm nay đã là ngày thứ mười.
Lại Thế-Cường, lo xa, khôn ngoan ông bàn:
– Vậy bây giờ chúng ta truyền lệnh khẩn cấp
đến các quận, huyện trên đường về Kinh-châu, cùng các châu, quận Kinh-sở rằng
chinh Thục đã xong, Lĩnh-nam vương cho quân hồi hương khẩn cấp để binh sĩ được
đoàn tụ gia đìng trong dịp đầu xuân, cần nhất điều quân sao cho cùng về tới bốn
nơi: Kinh-châu, Tương-dương, Nam-quận và Di-lăng một lúc.
Công-tôn Thiệu bàn:
– Phàm dùng binh phải lo bảo vệ hậu quân cho
vững, cần một người trấn thủ miền Đông Ích-châu để chúng ta tiến quân, điều này phi Vương
hiền-đệ không xong.
Vương Nguyên khẳng khái nhận lời.
Kinh Châu
30°20'5.24"N
112°14'26.49"E
Sa Thị •
Kinh Châu • Hồng Hồ • Thạch Thủ • Tùng Tư • Giam Lợi • Công An • Giang Lăng
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Ch%C3%A2u_(qu%E1%BA%ADn)
Tương Dương
32°
0'39.99"N 112° 8'41.25"E
Khu Tương
Thành (襄城区)
Khu Phàn
Thành (樊城区)
Khu Tương
Châu (襄州区). Tên gọi cho tới 2-12-2010 là khu Tương Dương
(襄阳县)
Thành phố cấp
huyện Tảo Dương (枣阳市)
Thành phố cấp
huyện Nghi Thành (宜城市)
Thành phố cấp
huyện Lão Hà Khẩu (老河口市)
Huyện Nam
Chương (南漳县)
Huyện Cốc
Thành (谷城县)
Huyện Bảo
Khang (保康县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_Ph%C3%A0n
Di Lăng
30°46'11.64"N 111°19'29.57"E
03
Trưng Nhị truyền lệnh:
– Trường-sa vương và Trấn-đông tướng quân Vũ
Chu, quân Hán đã biết mặt, không thể xuất hiện, nên giả trang đi lẫn trong
quân, sư bá Lại Thế-Cường có Vũ tướng-quân theo giúp tiến đánh Tương-dương, sư-thúc Trần Năng tiến đánh Nam-quận có Trường-sa vương giúp sức, còn lại Hồ Đề,
An-viễn tướng-quân Hoài An, đô-đốc Phạm Sự và tôi đánh Kinh-châu, Phật Nguyệt cùng với Hổ-uy tướng quân Viên
Kiệt đánh Di-lăng, chúng ta cùng giả ca khúc khải hoàn trở về.
Tất cả các đạo tới nơi vào lúc chập choạng tối, các thái-thú ra đón không phòng
bị, ta cho quân tiến vào thành, khi vào thành rồi bất thình lình bắt giam
thái-thú, chiếm giữ thành, nếu thái-thú nào chịu đầu hàng thì tha, ai không
chịu đầu hàng trả về Hán, chọc giận Hán-đế. Sau khi chiếm bốn quận rồi, tiến về
phía Nam chiếm sáu quận còn lại.
Ngày hôm đó Trưng Nhị rút quân, quân sĩ nghe
hết chiến tranh được trở về đồn trú tại quê hương là Kinh-châu, reo hò mừng rỡ,
họ chuẩn bị gỡ lều trại, thu dọn vật dụng, lương thảo rất mau.
Trưng Nhị truyền giao thành lại cho quân địa
phương trấn đóng, nhưng thực ra các đạo quân đó đều là quân Thục, giả mặc theo
quân Hán nói rằng thừa lệnh Ngô Hán, tới tiếp nhận thành trì.
Trưng Nhị cho quân kị đi đường bộ, còn
bộ-binh do thủy quân chuyên chở xuôi Trường-giang về phía Đông, thuyền đi mau
như ngựa, chiều hôm sau về tới biên giới Kinh-châu, bây giờ Trưng Nhị mới cho
chỉnh đốn lại hàng ngũ, chia làm bốn đạo, tiến về bốn quận.
Thứ-sử Kinh-châu, thái-thú ba quận Nam-quận, Tương-dương và Di-lăng nhận được binh phù của Tả tướng-quân nói rằng
việc chinh phạt Thục hoàn tất. Phục-ba tướng quân Mã Viện cử đi trấn thủ Lương-châu, Phiêu-kị Đại tướng-quân Ngô Hán được cử
trấn thủ Ích-châu, lệnh còn nói rằng: Thứ-sử, Thái-thú phải ra
ngoài thành tiếp đón ủy lạo, khao thưởng đoàn quân viễn chinh trở về, binh phù
còn nói rõ rằng quân các đạo trở về đến địa phận các nơi đúng vào ngày nào, giờ
nào.
Từ lúc Mã Viện được lệnh mang tất cả quân mã
Kinh-châu và chín quận trực thuộc Tây-chinh, trên từ Thứ-sử cho đến các
Thái-thú, Huyện-lệnh, Huyện-úy đều lo sợ, ngày đêm tuyển binh huấn luyện, bổ
xung số tử vong ở chiến trường, một mặt lo đốc thúc các nơi thu dụng lương thảo
gửi ra mặt trận. Dân chúng khốn khổ vì phải nộp thuế nuôi quân, người đau khổ
vì con em chinh chiến xa xôi, không biết ngày nào về, bây giờ nghe đoàn quân
trở về là mừng lắm, chuẩn bị lễ khao quân thực hậu. Thứ-sử và các Thái-thú đều
nghe nói có rất nhiều nữ tướng, võ công cực cao, dung nhan xinh đẹp từ Lĩnh Nam
theo tòng chinh cũng trở về với quân Kinh-châu, họ cũng muốn ra đón xem
mặt cho biết.
Họ không ngờ khi quân tới, họ ra tận ngoài
thành tiếp đón, quân tướng vào trong thành rồi, chỉ một chiêu họ bị các nữ
tướng bắt sống, quân sĩ tràn ra bốn mặt chiếm thành mau chóng, một mũi tên, một
giọt máu không đổ, Thục chiếm được bốn thành dễ dàng, sau khi chiếm bốn quận
bấy giờ Trưng Nhị mới cho kéo cờ Thục lên, các quân Vũ-lăng, Quế-dương và Nam-dương thấy các quận phía Bắc mất, đường liên lạc
với Trung-nguyên bị cắt đứt, quân sĩ trong tay không còn, vì Mã Viện đã dốc
quân chinh Tây hết, các Thái-thú đều đầu hàng, Thục cử Trường-sa vương Công-tôn
Thiệu làm trấn thủ Kinh-châu.
Còn lại hai quận Trường-sa, Linh-lăng, hai Thái-thú không chịu đầu hàng, chỉnh đốn
binh mã nghinh chiến.
Công-tôn Thiệu mời Trưng Nhị, anh hùng Lĩnh
Nam họp bàn cách tiến đánh hai quận này, Thiệu hỏi:
– Thái-thú Trường-sa là Mã Anh, em ruột Mã
Viện, trong tay có ba vạn binh, y tài kiêm văn võ như Mã Viện, lại là cháu của
Thái-hậu, mẹ Hán Quang-Vũ, nên y không chịu đầu hàng, còn chỉnh đốn binh mã
đánh lại Kinh-châu nữa.
Vũ-lăng
29°
1'22.16"N 111°42'10.56"E
Quế
Dương,
25°45'14.76"Bắc
112°44'1.25"Đông
Nam Dương
32°59'26.63"N
112°31'42.64"E
Ngọa
Long • Uyển Thành • Đặng Châu
• Nam Triệu • Phương Thành • Tây Hạp
• Trấn Bình • Nội Hương • Tích Xuyên
• Xã Kỳ • Đường Hà • Tân Dã
• Đồng Bách
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_D%C6%B0%C6%A1ng,_H%C3%A0_Nam_(Trung_Qu%E1%BB%91c)
Trường Sa
28°13'40.01"N
112°56'19.89"E
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa%2C_H%E1%BB%93_Nam
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_T%C6%B0%C6%A1ng
Linh Lăng
26°13'21.18"N
111°37'52.03"E
Lãnh Thủy
Than • Linh Lăng • Đông An
• Đạo • Ninh Viễn • Giang Vĩnh
• Lam Sơn • Tân Điền • Song Bài
• Kỳ Dương • Giang Hoa
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%A9nh_Ch%C3%A2u%2C_H%E1%BB%93_Nam
04
Trưng Nhị truyền lệnh cho quân lên đường, sau
khi vượt Trường-giang thì vào hồ Động-đình, nàng truyền lệnh đóng quân tại phía
Nam hồ, quân mã hạ trại.
Nàng truyền lệnh:
– Trước hết sư bá Lại Thế-Cường làm chánh
tướng, Trấn-đông tướng quân Vũ Chu làm phó tướng dẫn ba vạn Bộ-binh, một vạn
Kị-binh theo đường bộ đến chiếm Bình-giang uy hiếp phía đông Trường-sa, đô-đốc Phạm Sự dẫn toàn bộ Thủy-quân rời hồ Động-đình vào Tương-giang trấn đóng tại Ích-châu làm tiền đạo.
Phật-Nguyệt nói với Trưng Nhị:
– Sư-tỷ! Sư-tỷ có nhớ hồ Động-đình là nơi
phát tích ra hai vị quốc mẫu của chúng ta không ? Chúng ta phải dạo chơi hồ
Động-đình thưởng lãm thắng cảnh, di tích lịch sử của Lĩnh-Nam nhà mình, trước
đây đất Lĩnh Nam, Bắc tới hồ Động-đình, vậy sau này đòi lại Lĩnh Nam chúng ta
có đòi hai quận Trường-sa và Linh-lăng hay không ?
Trưng Nhị cũng như tất cả thanh niên nam nữ
thời bấy giờ, được cha mẹ nhắc nhở hằng ngày về mối hận vong quốc. Thường luôn
nói về nguồn gốc của giống giòng Việt, rằng Lĩnh Nam là quê hương, hầu như
người nào cũng thuộc nằm lòng:
Chúng ta là con Rồng cháu Tiên, xưa vua Đế
Minh cháu ba đời vua Thần Nông đi tuần thú Phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh gặp một
nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục.
Vua Đế Minh truyền ngôi cho con trưởng là Đế
Nghi, làm vua phương Bắc, phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là Kinh
Dương Vương, quốc hiệu Xích Qủi. Bờ cõi nước Xích Quỉ Bắc tới hồ Động Đình, Nam
tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía Tây giáp Ba Thục, phía Đông giáp bể Nam
Hải. Kinh Dương Vương làm vua vào năm Nhâm Tuất (2879 trước Tây Lịch), lấy con
gái vua Động Đình là Long Nữ đẻ ra Sùng Lãm, Sùng Lãm nối ngôi gọi là vua Lạc
Long, vua Lạc Long lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ đẻ ra một trăm con… …
Trưng Nhị cương quyết:
– Chúng ta được biết theo truyền thuyết địa
giới Lĩnh Nam là như thế, các đời vua Hùng và vua An Dương, sử sách còn ghi
thêm Trường-sa, Linh-lăng đều thuộc về Văn-Lang. Đòi được Nam-hải,
Tượng-quận, Quế-lâm, đất nước mình cũng bằng Trung-nguyên, dù dân mình ít, đất
mình rộng, ở không hết cũng phải đòi, chúng ta có thể thừa thắng chiếm hết
giang sơn người Hán., nhưng chiếm rồi phải lo đối phó với sự chống đối của dân
chúng thì chiếm làm gì ?
Sau khi an dinh hạ trại xong, Trưng Nhị nói
với Công-tôn Thiệu.
– Công-tôn sư huynh! Hồ Động-đình là nơi phát
tích ra quốc mẫu đất Lĩnh Nam, vì vậy chúng tôi xin sư huynh cho mượn một con
thuyền lớn, hành hương đất xưa của Quốc Mẫu.
Công-tôn Thiệu cười:
– Trưng cô nương là quân sư,
nói rằng chỉ có dưới tại hạ, nhưng thực ra quyền trong tay quân sư, quân sư
muốn điều động sĩ tốt thì mặc ý, việc gì phải khách sáo ?
Đám hào kiệt Lĩnh-Nam cũng đòi
đi cả, Trưng Nhị sai lấy một chiếc thuyền hai tầng rất lớn, có thủy thủ chèo,
trên thuyền mang theo rượu thịt hoa quả.
Vương Sa-Giang hỏi:
– Sư tỷ! Em không phải là gái
Lĩnh Nam, sư tỷ cho em đi theo được không ?
Trưng Nhị biết Sa-Giang giỏi âm
nhạc, cô thích các cuộc du ngoạn trên sông nước, ngắm cảnh hùng vĩ của tạo hoá,
nàng vẫn có cảm tình với cô thiếu nữ nhu mì, lãng mạn này.
Trưng Nhị vuốt tóc nàng:
– Cuộc du ngoạn này mà có thêm
Vĩnh-Hoa thì kết thành bộ ba mới thực là tuyệt, nhưng thôi, em với Lê Chân tấu
nhạc cũng đủ rồi.
Hôm ấy là đêm 14 tháng giêng
trời đang tiết xuân, gió hồ thổi còn thấy lạnh. Nhưng quần hùng Lĩnh Nam được
du ngoạn một thắng cảnh ghi lại mối tình của Quốc Tổ và Quốc Mẫu, lòng họ đều
lâng lâng như gió xuân trên mặt hồ, trăng xuân rọi xuống hồ long lanh như một
tấm thảm bạc, nối tiếp đến chân trời. Xa xa là dãy núi Tam-sơn và Quân-sơn.
Bình-giang
28°42'7.31"N
113°34'52.82"E
Nhạc Dương
Lâu • Quân Sơn • Vân Khê
• Mịch La • Lâm Tương • Nhạc Dương
• Hoa Dung • Tương Âm • Bình Giang
http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_Giang%2C_Nh%E1%BA%A1c_D%C6%B0%C6%A1ng
Trường Sa
28°13'40.01"N
112°56'19.89"E
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa%2C_H%E1%BB%93_Nam
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_T%C6%B0%C6%A1ng
Linh Lăng
26°13'21.18"N
111°37'52.03"E
Lãnh Thủy
Than • Linh Lăng • Đông An
• Đạo • Ninh Viễn • Giang Vĩnh
• Lam Sơn • Tân Điền • Song Bài
• Kỳ Dương • Giang Hoa
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%A9nh_Ch%C3%A2u%2C_H%E1%BB%93_Nam
Dong Dinh
Ho
29°17'57.86"N
112°56'13.82"E
Nhạc Dương
29°21'35.53"Bắc
113° 7'17.02"Đông
Nhạc Dương Lâu • Quân Sơn
• Vân Khê • Mịch La • Lâm Tương
• Nhạc Dương • Hoa Dung • Tương Âm
• Bình Giang
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A1c_D%C6%B0%C6%A1ng_L%C3%A2u_%28qu%E1%BA%ADn%29
Sông Tương-giang
28°49'12.33"N
112°53'3.43"E
28°20'59.98"N 112°52'11.08"E
05
Thuyền vượt
sóng đi về phía Bắc.
Lê Chân chỉ vào một
dãy núi xa xa nói:
– Kìa là núi Tam-sơn, trong đó có một động lớn, tương truyền ngày
xưa Quốc-Tổ với Quốc-Mẫu thành hôn rồi vào ở với nhau cả năm trời, chúng ta thử
đến xem sao.
Trưng Nhị ra lệnh
thuyền đi vào phía Tam-sơn, hồ bấy giờ hẹp lạ, tuy nói là Tam-sơn nhưng thực ra chỉ là ba ngọn đồi nhỏ,
thủy thủ cho thuyền ghé vào cạnh sườn núi.
Phật Nguyệt kinh công
cao nhất, nàng cầm sợi giây, nhún chân vọt người lên cao, lơ lửng trên không,
đá gió một cái người bay vọt lên bờ, thân pháp đẹp không thể tưởng tượng được,
nàng cần giây kéo mạnh, con thuyền ghé sát bờ, nàng cột đầu giây vào một gốc
cây, thủy thủ đem ván bắc cầu, mọi người cùng lên. Trăng đã lên đến đỉnh đầu,
ánh sáng tỏa xuống núi Tam-sơn đầy hoa mùa xuân. Mọi người theo sườn núi, leo
lên đỉnh, họ là những người võ công cực cao, chỉ một lát đã tới, quả thực trên
đỉng có cái hang đá, hang khá lớn, Lại Thế-Cường tiến vào hang đầu tiên, mọi
người theo ông ngắm nhìn.
Phật-Nguyệt nói:
– Đây là động
Tam-sơn, ngày xưa Quốc Tổ Kinh-Dương Vương, gặp Quốc Mẫu Long-Nữ ở chỗ này,
không ngờ cuộc gặp gỡ đó nảy sinh ra chúng mình biết bao nhiêu mà kể.
Lê Chân tiếp:
– Cũng như mỗi chúng
mình bây giờ là một, sau này phục quốc rồi có chồng, có con, ngàn năm sau giòng
giống mỗi người sẽ tới hàng triệu, chúng du ngoạn hồ Động-đình, tới Tam-sơn ngoạn cảnh mà nói rằng: Thời Lĩnh-Nam tổ-mẫu
Lê Chân trên đường phục quốc đã dừng bước ở chỗ này.
Lê Chân rút dao ngắn
vận công, khắc lên tấm đá bằng phẳng trên vách:
Anh hùng Lĩnh-Nam
trên đường phục quốc, dừng lại đây ngày 14 tháng giêng năm Đinh Dậu, giờ Dậu.
Laị Thế Cường, Trưng
Nhị, Trần Năng, Hồ Đề, Lê Chân, Phật Nguyệt, Vĩ Đại Lâm, Vĩ Đại Sơn, Thục Nữ
Trung Sa Giang, Tây Vu Tam Hổ Tướng: Hoàng Hổ, Hắc Hổ, Bạch Hổ, Tây Vu Tam Bảo
Tướng, Hoàng Báo, Hắc Báo, Bạch Báo.
Tam Sơn?
29°32'52.35"N
112°33'24.05"E
Quân Sơn
29°27'45.21"Bắc 113° 0'47.05"Đông
06
Bản đồ bốn đạo quân cuả Lĩnh Nam đánh Thục trang 52 trong Cẩm Khê Di Hận, quyển 1 cuả Yên Tử Cư Sỉ Trần Đại Sỹ.
07
Đoàn quân Lĩnh Nam
do Đào Kỳ chỉ huy vượt Độ Khẩu tiến đánh Thành Đô.
Côn Minh
Lĩnh Nam
24°52'46.78"N
102°49'59.59"E
Vĩnh-nhân
26°
3'16.24"N 101°40'12.88"E
Vỉnh-nhân
nằm trong lảnh thổ Tượng Quận.
Độ Khẩu
26°35'35.23"N
101°35'41.48"E
Độ-khẩu
là cử khẩu đi vào vùng thung lũng Ích Châu phía Nam Thành Đô.
Minh Giang
Hoa Bình
26°37'45.15"N 101°15'58.68"E
Mễ(Phổ)-dịch
26°53'26.41"N
102° 6'36.86"E
Phổ-khách
(cách?)
27°22'35.40"N
102°32'27.32"E
Tây Xương
27°53'40.16"N
102°15'46.98"E
Mỹ-cơ
28°19'43.86"N
103° 7'56.24"E
Việt-tây
28°38'23.96"N
102°30'27.00"E
Hán-nguyên
29°20'40.45"N
102°39'9.39"E
Thành Đô
30°34'20.14"N
104° 3'59.44"E
Quận: Cẩm
Giang (锦江区), Thanh Dương (青羊区), Kim Ngưu (金牛区), Vũ Hầu (武侯区), Thành Hoa (成华区), Long Tuyền Dịch (龙泉驿区), Thanh Bạch Giang (青白江区), Tân Đô (新都区), Ôn Giang (温江区), Song Lưu
(双流区), Bì Đô (郫都区), Tân Tân (新津区)
Thành phố cấp
huyện: Đô Giang Yển (都江堰市), Bành
Châu (彭州市), Cung Lai (邛崃市), Sùng Châu (崇州市), Giản Dương (简阳市)
Huyện: Kim
Đường (金堂县), Đại Ấp (大邑县), Bồ Giang (蒲江县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_%C4%90%C3%B4
08
Đạo quân Lĩnh Nam
do Đinh Công thắng chỉ huy vượt dãy núi Kim Sơn tiến đánh Thành Đô.
Khu núi
Kim Sơn
28°25'41.79"N
106° 5'38.23"E
Đinh Công
Thắng với Triệu Anh Vũ mang đội quân Thần Hầu của Hồ Đề hơn vạn người đến Xích
Thủy, họ phải vượt khu núi Kim Sơn để vào Thục.
Xích-khẩu
28°35'25.98"N
105°41'50.78"E
Giang-an
28°43'26.00"N
105° 4'0.77"E
Nam-khê
28°34'56.17"N
104°55'15.96"E
Vỉnh Xuyên
29°21'21.60"N
105°55'37.53"E
Long-xương
29°20'22.13"N
105°17'15.83"E
Tử-dương
30° 7'42.92"N 104°37'40.73"E
Thành Đô
30°34'20.14"N
104° 3'59.44"E
Quận: Cẩm
Giang (锦江区), Thanh Dương (青羊区), Kim Ngưu (金牛区), Vũ Hầu (武侯区), Thành Hoa (成华区), Long Tuyền Dịch (龙泉驿区), Thanh Bạch Giang (青白江区), Tân Đô (新都区), Ôn Giang (温江区), Song Lưu
(双流区), Bì Đô (郫都区), Tân Tân (新津区)
Thành phố cấp
huyện: Đô Giang Yển (都江堰市), Bành
Châu (彭州市), Cung Lai (邛崃市), Sùng Châu (崇州市), Giản Dương (简阳市)
Huyện: Kim
Đường (金堂县), Đại Ấp (大邑县), Bồ Giang (蒲江县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_%C4%90%C3%B4
09
Xuyên
Khẩu-Xiakou town?
31°20'46.09"N
111°30'57.76"E
Bạch Đế
31°
3'31.60"N 109°35'18.40"E
Vân Dương
30°55'48.29"N
108°42'2.88"E
Vạn Châu
30°48'31.45"N
108°24'21.70"E
Phong Đô
29°52'7.87"E
107°44'7.94"E
Đồng-nam
30°11'25.94"N
105°50'22.27"E
đạo
Kinh-châu, hiện đã tới Đồng-nam, Lại Thế-Cường, Phật-Nguyệt và Trưng Nhị về họp
khẩn cấp
Tử-dương
30° 7'42.92"N 104°37'40.73"E
Thành Đô
30°34'20.14"N
104° 3'59.44"E
Quận: Cẩm
Giang (锦江区), Thanh Dương (青羊区), Kim Ngưu (金牛区), Vũ Hầu (武侯区), Thành Hoa (成华区), Long Tuyền Dịch (龙泉驿区), Thanh Bạch Giang (青白江区), Tân Đô (新都区), Ôn Giang (温江区), Song Lưu
(双流区), Bì Đô (郫都区), Tân Tân (新津区)
Thành phố cấp
huyện: Đô Giang Yển (都江堰市), Bành
Châu (彭州市), Cung Lai (邛崃市), Sùng Châu (崇州市), Giản Dương (简阳市)
Huyện: Kim
Đường (金堂县), Đại Ấp (大邑县), Bồ Giang (蒲江县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_%C4%90%C3%B4
10
Đoàn quân Lĩnh Nam
do Phùng Vỉnh Hoa chỉ huy vượt Võ Đô, Dương Bình Quan vào Lưỡng Hà
Khẩu, Bình Võ, Kiếm Các tiến đánh Thành Đô.
Hán Trung
33°
4'3.40"N 107° 1'25.57"E
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_Trung
đạo
Hán-trung: Khất đại-phu, Phùng Vĩnh-Hoa, Cao Cảnh-Minh và Phương-Dung
Võ-đô
33°38'14.08"N
106°11'25.78"E
Cao Cảnh-Minh
với Thần-nỏ tứ hùng tổng trấn
Dương-bình-quan
33°26'3.64"N
104°47'51.38"E
Cao Cảnh-Minh
với Thần-nỏ tứ hùng tổng trấn
Lưỡng Hà
Khẩu Lianghekouxiang
33°41'37.89"N
104°28'59.21"E
Lưỡng hà
khẩu là nơi kết hợp của hai nhánh sông Minh Giang và Bạch Long giang nhập
vào thành một con sông.
Bình Vũ
32°24'30.89"N
104°31'44.55"E
Kiếm-các
32°17'18.56"N
105°31'30.94"E
Cao Cảnh-Minh
với Thần-nỏ tứ hùng tổng trấn
Giang-du
31°45'24.87"N
104°43'28.49"E
Thành Đô
30°34'20.14"N
104° 3'59.44"E
Quận: Cẩm
Giang (锦江区), Thanh Dương (青羊区), Kim Ngưu (金牛区), Vũ Hầu (武侯区), Thành Hoa (成华区), Long Tuyền Dịch (龙泉驿区), Thanh Bạch Giang (青白江区), Tân Đô (新都区), Ôn Giang (温江区), Song Lưu
(双流区), Bì Đô (郫都区), Tân Tân (新津区)
Thành phố cấp
huyện: Đô Giang Yển (都江堰市), Bành
Châu (彭州市), Cung Lai (邛崃市), Sùng Châu (崇州市), Giản Dương (简阳市)
Huyện: Kim
Đường (金堂县), Đại Ấp (大邑县), Bồ Giang (蒲江县)
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_%C4%90%C3%B4
11
No comments:
Post a Comment