Saturday, May 23, 2020

20200523 Ban tin bien Dong


20200523 Ban tin bien Dong

Navy Makes Important Narco Submarine Capture
US slaps sanctions on 33 Chinese companies and institutions, dialling up the tension amid the lowest point in US-China relations
UK plans cut in Huawei’s 5G network involvement: report
Exclusive: Huawei Scales Back Overseas Operation
We’ll Be Wearing Things On Our Faces For A Long Time
China drops word 'peaceful' in latest push for Taiwan 'reunification'
Trump's Press Secretary Displays One of His Checks in a Little Too Much Detail
Mike Pompeo defends Australia from China threats
***
China seeded a bio-warfare into not only United States soil but also attacked EU and the whole World with its CCP virus weapons. China is accountable for the genocide war in 2020.
***
China urges United States to abandon Cold War mentality
Mach Song bpsos@bpsos.org
Fri, May 22 at 9:24 PM
22 tổ chức kêu gọi Thái Lan thả người tị nạn bị giam giữ

BPSOS sẽ cung cấp nhiều đợt danh sách cho chính phủ Thái với đề nghị trả tự do

Mạch Sống, ngày 22 tháng 5, 2020


Hôm nay, 22 tổ chức địa phương và quốc tế cùng gửi văn thư đến Thủ Tướng Thái Lan để yêu cầu trả tự do cho tất cả các người xin lánh nạn đang bị giam giữ vô hạn định trong các trại giam của sở di trú.

"Chúng tôi kính cẩn kêu gọi Chính Phủ Hoàng Gia Thái thả những người tị nạn và những người đào tị đang bị giam trong các trại giam di dân chật cứng ở Thái Lan để giảm bớt nguy cơ lây lan của COVID-19", các tổ chức này viết.

Như một minh hoạ, văn thư nêu sự kiện là đầu tháng 5 vừa rồi, 65 trong số 115 người bị giam tại trại giam di dân ở Songkla đã xét nghiệm dương tính với COVID-19.

Mới đây, Cao Uỷ Nhân Quyền LHQ, Tổ Chức Di Dân Quốc Tế (IOM), Cao Uỷ Tị Nạn LHQ và Tổ Chức Y Tế Thế Giới cùng lên tiếng kêu gọi các chính quyền trả tự do "không chậm trễ" cho các di dân và người tị nạn đang bị giam trong các trại giam di dân.

"Chính phủ Thái kêu gọi giãn cách xã hội, nhưng không thể thực hiện trong các trại giam di dân vì tình trạng chật chội đến nỗi nhiều người ở trong đó phải ngủ ngồi san sát với nhau," Ts. Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám Đốc kiêm Chủ Tịch BPSOS, giải thích. "Do đó, cách duy nhất để phòng ngừa lây nhiễm là trả tự do, nếu không phải là tất cả thì là một bộ phận lớn, những người đang bị giam."

Chính phủ Thái không ký Công Ước LHQ về Người Tị Nạn và xem tất cả người đến Thái Lan xin tị nạn là di dân bất hợp pháp, kể cả những người đang được Cao Uỷ Tị Nạn LHQ bảo vệ. Nếu bị bắt vì bất kỳ lý do nào, họ có thể bị cảnh sát giải giao đến các trại giam di dân. Một khi vào đó thì hầu như không có cơ hội được tự do trừ khi chấp nhận hồi hương hay có quốc gia nhận định cư.

Theo Ts. Thắng, BPSOS sẽ gửi đến Thủ Tướng Thái danh sách đợt đầu gồm 27 người thuộc các thành phần: những người đã được Cao Uỷ Tị Nạn LHQ công nhận tư cách tị nạn, những người cao tuổi và những người có bệnh mãn tính.

"Chúng tôi đang chuẩn bị danh sách đợt 2," Ts. Thắng cho biết. "Và sẽ còn những đợt kế tiếp."

Theo Ông, lý do để chia thành nhiều đợt danh sách là vì những người được thả sẽ cần sự hỗ trợ của các tổ chức quan tâm người tị nạn giúp chuẩn bị nơi ăn chốn ở và các phương tiện để có thể trở lại với đời sống ngoài trại giam.

Một văn thư tương tự được các tổ chức ký tên gửi đến Đại Sứ Hoa Kỳ ở Thái Lan để yêu cầu Hoa Kỳ lên tiếng với chính quyền Thái, nhất là khi Hoa Kỳ đang đẩy mạnh chính sách bảo vệ tự do tôn giáo - khoảng 90% những người tị nạn ở Thái Lan đã là nạn nhân của sự đàn áp tôn giáo nơi nguyên quán.

Cả 2 văn thư, do 2 tổ chức Jubilee Campaign và BPSOS đồng khởi xướng, còn được sự ủng hộ bởi 11 cá nhân đại diện cho các tổ chức trong khu vực, hoặc là các nhà hoạt động nhân quyền, hoặc là những người đã từng phục vụ cho người tị nạn ở Thái Lan.
"Tuy không có gì bảo đảm, chúng tôi hy vọng chính phủ Thái Lan sẽ sớm thả một số người tị nạn ra khỏi các trại giam di dân," Ts. Thắng nói.  

Ông cho biết là sắp tới đây sẽ có thêm nhiều tổ chức cu~ng sẽ lên tiếng với chính phủ Thái về cùng vấn đề.

Nguyên bản văn thư gửi Thủ Tướng Thái: 

Nguyên bản văn thư gửi Đại Sứ Hoa Kỳ ở Thái Lan: 


No comments:

Post a Comment