20200503 Ban tin bien Dong
Riêng về phía Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra thảm họa 30-04-1975. Vào năm 1982, Giáo sư Huy cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Nhờ đi tham dự Hòa đàm Paris (1968), Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy nhận xét rằng Kissinger có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng ("đi đêm"!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Vào năm 2004, Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa (thành viên trong Phái đoàn Quân Sự Bốn Bên VN) minh chứng sự kiện này trong Hồi ký "Cuối đời binh nghiệp" khi nhắc lại lời của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy nguyên văn như sau:
" ...ngay lúc đó (cuối năm1969) Hoa Kỳ (hay đúng hơn là Kissinger) đã có quyết định bỏ rơi số phận của đồng minh Việt Nam Cộng Hòa rồi, và coi như chúng ta đã mất nước kể từ khi chúng tôi bị đưa vào ngồi ở 'bàn hội nghị' ở Paris (1968)" (xem Nguồn 6)
Ông bà mình thường nói đến sức mạnh ghê gớm của đồng tiền "Có tiền mua tiên cũng được". Cho nên hiện tượng tài phiệt "nuôi dưỡng" tầng lớp trí thức phục vụ cho quyền lợi cho mình, thực ra đã có trên 2000 năm trước. Trong giai đoạn cuối thời Đông Châu Liệt Quốc ở Trung Hoa đã xuất hiện tầng lớp tài phiệt làm chuyện đó. Nổi tiếng nhứt với nhân vật Mạnh Thường Quân "nuôi dưỡng" tiếp đãi đến vài nghìn tân khách để đạt đến chức vụ Tể Tướng (xem Nguồn 7). Còn nhân vật Lã Bất Vi bỏ tiền đầu tư "nuôi dưỡng" vua Tần lúc còn long đong hàn vi để sau này trở thành nhân vật nắm quyền sanh sát của nước Tần (xem Nguồn 8)
Bắt đầu từ đó, phong trào phản chiến càng ngày càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc cơ hội thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng đắc cử Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh quốc gia.
Thế lực tài phiệt Wall Street còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (đưa người bạn thân Bob Haldeman vào làm chức vụ vô cùng quan trọng Chánh văn phòng Phủ Tổng Thống) … Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.
Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
Cho nên cho đến nay, TT Trump là vị Tổng Thống đặc biệt nhứt của nước Mỹ luôn luôn bị giới truyền thông dòng chính tấn công dữ dội trên mọi chuyện, dù có làm đúng có lợi cho đất nước Mỹ đi nữa. Điều này liên tưởng đến trường hợp tương tự đã xảy ra cho miền Nam VN bị đánh phá khủng khiếp trên mặt trận truyền thông Mỹ vào giai đoạn từ năm 1966 - 1975.
Bởi vậy dư luận cho rằng giới truyền thông dòng chính này phần lớn do nhân sự gốc Do Thái điều khiển (xem Nguồn 10). Dĩ nhiên còn nhiều tài liệu khác cho thấy thế lực tài phiệt gốc Do Thái có ảnh hưởng quan trọng đến chính trường Mỹ và Thế giới (xem Phụ đính 2)
Rõ ràng hơn hết là lúc Trung Cộng bối rối không hiểu rõ Tân Tổng Thống Trump như thế nào nên đã "triệu tập" Kissinger qua Bắc Kinh. Mặc dù già cả đã 93 tuổi và không giữ chức vụ gì cũng như từng chống đối mạnh mẽ TT Trump trong lúc ra tranh cử, Kissinger vẫn bay qua đó vào ngày 2/12/2016 để gặp Tập Cận Bình "báo cáo" (xem Nguồn 12).
20200503 BTBD 04
New Bill Proposed by Senator to Stop CCP’s Propaganda
and Control in the US | CCP Virus | COVID-19
China intentionally hid virus evidence: new intel;
Footage from N95 mask factory raises concerns
What Can the World Do To Stand Up To CCP? Curtis Ellis
Says It’s Time to Boycott China | Crossroads
CCP Launches Wolf Warrior Diplomacy; Calls Out Trump,
Threaten Australia, Lies to the EU|Crossroads
Địa Lý Biển Đông Với Hoàng Sa - Trường Sa
Sat, May 2 at 11:51 AM
Biển Đông trong mùa Đại Dịch CCP
Tiến sĩ Hà Văn Hải
Trong khi thế giới cùng
nhau lo chống nạn dịch Vũ Hán do đảng cộng sản Trung Hoa gây ra (CCP virus), và
đồng thanh lên tiếng phản đối cơ quan y tế Thế Giới WHO qua hành vi “che đậy sự
thật” về loại vi khuẩn độc hại này của TC. Để cảnh cáo Trung Cộng,
các quốc gia nạn nhân của Vi Khuẩn CCP, họ đã đóng cữa không cho các chuyến bay
TC vào nội địa của họ, và những quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản đang rút
các cơ sở thương mại, công ty sản xuất của họ về nước hoặc chuyển qua quốc gia
khác ngay cả những quốc gia thân TC như Ý, Iran cũng đồng lòng. Thậm
chí nhiều quốc gia đã hoàn trả lại các sản phẩm thiếu phẩm chất hoặc giả tạo về
lại TC.
Lợi dụng lúc toàn thế
giới cùng nhau lo chống Vi Khuẩn, khi con số nhiễm bệnh lên đến hàng triệu
người và số tử vong cả trăm ngàn thì vào trung tuần tháng 4, 2020, Trung cộng
đưa tầu chiến, tầu thăm dò dầu khí vào khu lợi nhuận kinh tế của Việt Nam coi
như chủ quyền của họ. Dùng bản đồ U Shape (Đường Lưỡi Bò) để vẽ lại bản đồ theo
ý TC. Tuần trước, bộ ngoại giao Trung Hoa cộng sản còn trình lên Liên Hiệp Quốc
công hàm của CSVN là công nhận Hoàng Sa thuộc về Trung cộng do Thủ Tướng CSVN
Phạm Văn Đồng ký vào năm 1958. Phía CSVN thì mới đây lên truyền
thông “phản đối” cho dân biết là họ có phản đối nhưng chưa nộp một văn kiện nào
lên Liên Hiếp Quốc hoặc kêu gọi các quốc gia khác trong vùng lên án TC hiếu
chiến xâm lăng lãnh hải của VN.
Sách lược của Trung cộng
là muốn thôn tính trọn Biển Đông và làm bà chủ Thái Bình Dương, kiểm soát hoàn
toàn con đường huyết mạch phá bỏ quyền tự do Lưu thông trên biển của thế giới
sau khi chiếm trọn hai bán đảo Hoàng Sa và Trườg Sa.
Hành động khiếp nhược
của CSVN trước mẫu quốc Trung Hoa, vì chủ trương “4 Tốt và 16 chữ vàng” – thêm
vào đó, những nhà Hành Pháp Hoa Kỳ đều biết chủ trương của đảng CSVN: Theo Tầu
mất nước – Theo Hoa Kỳ mất đảng. Họ đã chọn Xã Hội Chũ Nghĩa quốc
gia không biên giới núi liền núi, sông liền sông, biển cả của chung: Họ không
thể mất đảng và chủ trương quân đội chỉ phục vụ đảng. Người dân
trong nước đều hiểu rằng nếu Tố Cáo Trung Cộng bây giờ thì TC chắc chắn sẽ phải
tung ra trước quốc tế sự thật về Hội Nghị Thành Đô bán toàn nước của CSVN.
Trên thực tế thì Việt
Nam đã thần phục TC từ nhiều năm. Khi ngư dân ra biển đánh cá thì bị
tầu lạ đâm chìm ngay trong hải phận của mình, không được quân đội bảo vệ, đôi
khi chỉ bắt dân treo “cờ đỏ” cho đoàn tầu chạy ra biển phản đối. Hãy
hồi tưởng lại Đảo Gạc Ma năm 1988, để cho quân Trung Cộng chiếm đảo, không cho
quân đội chiến đấu: Không được phép nổ súng để quân TC tha hồ bắn giết. Một
màn kịch bỉ ổi của CSVN: tạo ảo tưởng cho quần chúng VN là Quân TC cưỡng chiếm
quần đảo, quân ta chiến đấu mãnh liệt, nhiều chiến sĩ hy sinh … che mắt thế
giới và đồng bào; nhưng sự thật đã được phơi bày khi một số người
sống sót trở về. Bộ chính trị ra lệnh BINH SĨ tại Gạc Ma không được nổ
súng dù binh sĩ TC sả súng bắn giết!.
Hiện nay quốc tế đang
điều tra một ngân hàng và công ty quốc tế xây cất đảo nhân tạo cho Trường Sa
của TC. Khi bản án kết thúc chắc chắn sẽ có thêm những Vũ Nhôm và
Trịnh Xuân Phong sẽ cho biết những đầu nậu trong bộ chính trị cho phép tầu
chuyên chở và bán cát vật liệu cho TC xây đảo nhân tạo tai Trường Sa, cũng như
vụ những tầu dầu khi chở từ dàn khoan về đất liền mất đi 10%.
Trước đây Việt Nam đã
hung hăng tuyên bố không liên hệ quân sự với bất kỳ quốc gia nào và không cho
thuê những phần đất của VN, nhưng đã nhượng Cam Ranh cho Nga 90 năm từ 1975 và
mới đây cho TC thuê bao vùng Đặc khu Kinh Tế. VN đã ký mua $ 500
triệu tiền Máy Bay từ của Hoa Kỳ năm 2017, nhưng vẫn chưa đặt
tiền. Nguyễn Phú Trọng lánh mặt Tổng Thống Hoa Kỳ khi ông đi qua VN
gặp Kim Un và hứa thăm Hoa Kỳ vào năm 2019, nhưng đến bây giờ Nguyễn Phú Trọng
vẫn còn chờ lệnh họ Tập. Trong khi đó Trọng và Phúc đã mua vũ khí,
Máy Bay và tầu chiến của Nga Sô.
Trở lại vấn đề Biển Đảo
và thềm lục địa tại Biển Thái Bình Dương. Hiện tại có các quốc gia
tranh chấp là Malaysia, Việt Nam, Brunei, Philippines, Đài Loan, và dĩ nhiên là
có Trung Cộng. Tháng 1 năm 2014, Phi Luật Tân có nộp đơn kiện tại toà án Liên
Hiệp Quốc về Biển Đảo và Thềm Lục Địa tại toà án La Haye. Phi Đã
thắng kiện nhưng Trung Cộng coi thường lệnh không thi hành và gởi thư lên Liên
Hiệp Quốc nhận định rằng: Toà Trọng Tài Thường Trực không có Thẩm Quyền xem xét
những lập luận mà Manille nêu ra trong hồ sơ tố kiện. Mặc dù trong
Năm 1988 tại San Franciso Hoa Kỳ, Hội Đồng Liên Hiệp Quốc về Biển Đảo và Thềm
Lục Địa đã lập ra Toà Án Thường Trực này, trong đó có Trung Hoa Cộng Sản là một
thành viên. Trong năm này, theo như Luật Biển của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS),
tất cả mọi quốc gia ven biển đều có quyền có một khu vực đặc quyền kinh tế
(EEZ) rộng ra biển đến 200 hải lý tính từ đường thềm lục địa 12 hải lý. Điều 76
của UNCLOS minh định các tiêu chuẩn trong đó một quốc gia ven biển cũng có
quyền đối với vùng thềm lục địa kéo dài ra bên ngoài hai trăm hải
lý. Các yêu cầu vượt ra ngoài các vùng này phải được đệ trình cho Ủy
Ban về giới hạn thêm của lục địa trực thuộc Liên Hiệp Quốc (CLCS) để được phê
duyệt. Đối với hầu hết mọi quốc gia, thời hạn này là ngày 13 tháng
05 năm 2009.
CLCS sẽ khảo sát các bản
đệ trình của các quốc gia ven biển và sẽ đưa ra các khuyến nghị về các khoảng
cách có hiệu lực của thềm lục địa bên ngoài 200 hải lý của vùng đặc quyền kinh
tế. CLCS không có quyền bảo trợ để giải quyết các tranh cãi về tranh chấp lãnh
thổ, và CLCS cũng không thể đưa ra các đề xuất nào có thể làm thiên lệch việc
giải quyết các tranh cãi ấy trong tương lai. Tuy nhiên, nếu một quốc
gia ven biển xác lập các giới hạn vùng thềm lục địa ngoại vi trên cơ sở những
khuyến nghị của CLCS, thì các giới hạn ấy sẽ là cuối cùng và có giá trị ràng
buộc về mặt pháp lý..
Trên phương diện Pháp
lý, quần Đảo Hoàng Sa là của Việt Nam vào ngày 19 tháng 1 năm 1974, TC đã đem
Tầu chiến và biển người xâm lấn quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà, và
chiếm một số đảo tại Trường Sa của VN vào năm 1988. Theo Bản Đồ Đông
Dương mà người Pháp ghi lại trên bản đồ thế giới vào năm 1950 mà Trung Cộng
không bao giờ phản đối.
Trước sự xâm lăng trắng
trợn này của TC, đảng CSVN khiếp nhược trước kẻ thù, đặt Tổ Quốc sau đảng. Toàn
Dân Việt Nam muôn người như một:
Quốc Nội:
· Toàn
dân hãy vùng lên như thời tháng 5, 2014 khi tầu Hải Dương củaTrung cộng vào hải
phận VN: Tịch thu những hảng xưởng của TC, đuổi Trung cộng ra khỏi các đặc khu
kinh tế, đòi lại đất đai TC chiếm giữ.
· Biểu
tình đình công đòi dân chủ, dân quyền cho người dân.
· Theo
gương tuổi trẻ Hồng Kông biểu tình cho đến khi thành công.
· Kêu
gọi mọi tầng lớp cán Bộ Bỏ Đảng trở về với quốc dân.
· Kêu
gọi quân đội bỏ đảng trở về bảo vệ non sông bờ cõi.
Hải
Ngoại:
· Tố
cáo trước công luận, Nhân Loại, về Tội ác Trung cộng: Thống Lãnh
Kinh tế - Khai triển Quân Đội để Hán Hoá Toàn Cầu, “Death By China” Diệt Chủng
các nước: Tây Tạng, Mông Cổ, Ngô Duy Nhĩ, và bây
giờ thôn tính Việt, Miên, Lào để tiến đến Mã Lai, Singapore.
· Hành
động xâm chiếm biển đông, để kiểm soát sự giao thông trên biển mà Biển Đông là
huyết mạch của nền king tế toàn cầu. Hàng năm có hơn 500 ngàn thương
thuyền qua lại, nếu để TC chiếm lãnh biển đông là mối nguy cho toàn ghế giới.
Không những bức tử Nhật Bản, Đài Loan, Singapore mà còn cả Úc, Ấn Độ và Hoa
Kỳ. Chắc chắn vì hiểm hoạ thế giới sẽ đứng về Cộng Hoà Việt Nam khi
đảng CSVN bị Giải Thể. Không cần là một chính trị gia, cứ nhìn mỗi
khi TC đem tàu bè trở lại Biển Đông, Hoa Kỳ đều điều động Đ65 Thất Hạm Đội đến
eo bien Đài loan. Một khi tàu Trung cộng xâm lấn vùng đặc quyền kinh
tế Việt Nam thì những người Việt Nam tỵ nạn đều biết “ai cho chúng ta
tin tức này? “ chắc chắn TC không bao giờ, còn CSVN thì ngu sao mà báo
cáo.
Hãy cùng nhau đọc lại
Chiến Thuật Ấn Độ - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 2019, để nhận
thấy trách nhiệm của người Việt Nam nếu chúng ta không muốn mất tên Việt Nam
thân thương trên bản đồ thế giới. Chỉ có người Việt Nam quốc gia
chân chính mới thật sự yêu quê hương Việt Nam – muốn nhìn thấy Việt Nam trở lại
thành Con Rồng Đông Nam Á trong tinh thần Dân Tộc Tự Quyết và là vựa lúa nuôi
Đông Nam Á Châu:
Giải thể Đảng Cộng Sản Việt Nam
· Một
khi CSVN bị giải thể: Những văn kiện, công hàm, hiệp ước mà CSVN ký với bất kỳ
quốc gia kể cả với Cộng Sản Trung Hoa sẽ vô giá trị. Do đó vấn đề
biển đảo và thềm lục địa Việt Nam, Lào, Cam Bốt và bán đảo Đông Dương, bản đồ
quốc tế sẽ xét theo bản đồ quốc tế ký từ năm 1945 do các quốc gia Anh Pháp đã
công bố theo Công Pháp Quốc Tế.
· Một
dữ kiện lịch sử quan trọng là vào năm 2009, cố Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn đã gởi
thơ kiện tại Liên Hiệp Quốc là Thềm lục địa và hai quần Đảo Hoàng Sa và Trường
Sa là của Việt Nam đúng theo văn bản Của Uỷ Ban LHQ về Biển Đảo và thềm lục địa
vào năm 1988 tại San Francisco Hoa Hỳ. Hồ sơ kiện này của Việt Nam
Cộng Hoà và Mã Lai đã được Uỷ Ban chấp thuận và lưu trữ.
Ngày Quốc hận 30 tháng 4 năm nay, chúng ta hãy cùng nhau
biến đau thương thành hành động. Chúng ta hãy cùng nắm
tay nhau tiến lên, quyết tâm giải thể đảng CỘNG SẢN để đem
lại độc lập thực sự cho người dân và kiến tạo một quốc gia
Việt Nam dân chủ, phú cường.
Chúng ta nhất định cùng thế giới: Chấm dứt chế độ xã
hội chủ nghĩa tại Trung Hoa, Bắc Hàn, và Cuba.
Sat, May 2 at 11:50 AM
Cho dù chúng ta may
mắn thành công, có cuộc sông an bình tại xứ người. Ngày 30 tháng 4, năm
1975 luôn là ÁC MỘNG cho tất cả các Quân Cán Chánh Việt Nam Cộng Hòa!
Đồng thời thấy rõ sự bất lương của bọn làm chính trị tại Hoa-Kỳ.
Thằng khốn nạn kissinger và bè lũ của hắn ta!
Lý Do Then Chốt Dẫn Đến 30-04-1975
20200503 BTBD 01
Trần Nguyên / Người Xứ Bưởi
I/ Một Biến Cố Lịch Sử Xảy Ra Quá Bất Ngờ
Đúng vậy, sau gần nửa thế kỷ năm nhìn lại vẫn thấy biến cố
30-04-1975 xảy ra quá bất ngờ đối với toàn thể dân VN chúng ta. Bằng chứng hiển
nhiên là rất nhiều cấp lãnh đạo VNCH trong chánh quyền và trong quân đội không
ngờ được nên đành phải bị bắt đi tù cải tạo cả hàng chục năm để rồi chết dần
mòn trong rừng thiêng nước độc. Nói chi đến người dân bình thường thiếu thông
tin của cả 2 miền Nam Bắc tất cả không ai cảm thấy hoặc đoán trước được chuyện
sẽ xảy ra. Sự thực này chúng ta có thể đọc thấy rõ trên các tài liệu của 2
miền.
Kinh nghiệm cho thấy nếu có thế lực nào "âm mưu" gây ra biến cố bất ngờ đó thì họ đã biết một thời gian dài trước khi xảy ra.
Thời gian trôi qua gần nửa thế kỷ nên đã có nhiều chi tiết quan trọng tiết lộ ra và nhứt là gần đây có những chuyện xảy ra "tương tự" trong thời TT Trump khiến chúng ta có thể so sánh tạm đưa ra những nhận xét có bằng chứng và lý luận hợp lý về biến cố lịch sử 30-04-1975.
Trong tinh thần tôn trọng sự thực, tất cả chi tiết đưa ra dựa vào chủ trương "nói có sách mách có chứng" để mọi người đều có thể dễ dàng kiểm soát hư thực. Quan trọng nhứt là xem "ngòi nổ" nào trực tiếp đã gây ra biến cố lịch sử 30-04-1975.
Kinh nghiệm cho thấy nếu có thế lực nào "âm mưu" gây ra biến cố bất ngờ đó thì họ đã biết một thời gian dài trước khi xảy ra.
Thời gian trôi qua gần nửa thế kỷ nên đã có nhiều chi tiết quan trọng tiết lộ ra và nhứt là gần đây có những chuyện xảy ra "tương tự" trong thời TT Trump khiến chúng ta có thể so sánh tạm đưa ra những nhận xét có bằng chứng và lý luận hợp lý về biến cố lịch sử 30-04-1975.
Trong tinh thần tôn trọng sự thực, tất cả chi tiết đưa ra dựa vào chủ trương "nói có sách mách có chứng" để mọi người đều có thể dễ dàng kiểm soát hư thực. Quan trọng nhứt là xem "ngòi nổ" nào trực tiếp đã gây ra biến cố lịch sử 30-04-1975.
II/ Điểm Đặc Biệt Của Các Biến Cố Lịch Sử Có Tính Cách "Bất
Ngờ"
Đó chính là có cùng mẫu số chung: Các biến cố đều được
thực hiện qua những âm mưu cực kỳ bí mật.
Đặc tính này, trước nay trên 2000 năm, vào cuối đời Đông Châu Liệt Quốc đã được một tư tưởng gia xuất sắc là Hàn Phi Tử trình bày với vua Tần. Ông đã giải thích hợp lý được về chuyện các vị vua trong lịch sử Trung Hoa bị chết bí ẩn quá trẻ hoặc bị soán đoạt mất ngôi. Ông cho rằng các vị vua đó bị những người tin cậy nhứt như Hoàng Hậu, Thái Tử hoặc quan cầm quyền lập âm mưu hãm hại để đoạt ngôi vua. Cho nên ông này đã khuyên vua Tần đề phòng những người thân tín chung quanh (xem Nguồn 1 phía dưới bài). Chính vì vậy triều đại Nguyễn Gia Long ở VN đã học được điều này và thực hiện ngay Lệ "bất tứ" bao gồm:
Đặc tính này, trước nay trên 2000 năm, vào cuối đời Đông Châu Liệt Quốc đã được một tư tưởng gia xuất sắc là Hàn Phi Tử trình bày với vua Tần. Ông đã giải thích hợp lý được về chuyện các vị vua trong lịch sử Trung Hoa bị chết bí ẩn quá trẻ hoặc bị soán đoạt mất ngôi. Ông cho rằng các vị vua đó bị những người tin cậy nhứt như Hoàng Hậu, Thái Tử hoặc quan cầm quyền lập âm mưu hãm hại để đoạt ngôi vua. Cho nên ông này đã khuyên vua Tần đề phòng những người thân tín chung quanh (xem Nguồn 1 phía dưới bài). Chính vì vậy triều đại Nguyễn Gia Long ở VN đã học được điều này và thực hiện ngay Lệ "bất tứ" bao gồm:
1. Bất thiết tể tướng (quan chức, không lập Tể
Tướng)
2. Bất thủ Trạng nguyên (thi cử, không lấy Tạng
nguyên)
3. Bất lập Hoàng hậu (không lập Hoàng hậu)
4. Bất phong Đông cung (không phong Đông cung
Thái tử)
Tương tự rất nhiều biến cố lịch sử quan trọng cho thấy đã được
những âm mưu cực kỳ bí mật hoạch định. Chẳng hạn cuộc ám sát Thái tử Franz
Ferdinand của Áo Quốc đã gây ra Thế Chiến Thứ Nhứt hoặc 2 cái chết bí ẩn của
anh em TT Kennedy mà thế lực đằng sau cho đến nay vẫn chưa điều tra ra.
III/ Những Quan Điểm Về Biến Cố Lịch Sử 30-04-1975
Ngay sau khi biến cố xảy ra đã có nhiều quan điểm khác nhau về
nguyên nhân tạo ra sự sụp đổ "bất ngờ" của miền Nam
VN. Nhưng với thời gian trôi qua nhìn kỹ lại thì phần lớn tập trung lại có cùng
một quan điểm chung là viện trợ Mỹ - nhứt là về quân sự - dành cho miền
Nam VN bị cắt giảm mạnh khiến cho quân đội VNCH không còn đủ xăng nhớt và đạn
dược để chiến đấu. Nhứt là quyết định của Quốc Hội Mỹ ngăn chặn món
tiền 700 triệu USD về viện trợ vũ khí với lý do là: "cho Việt Nam
Cộng Hòa bao nhiêu cũng không đủ, vậy giữ lại để tiết kiệm" (xem
Nguồn 2). Chính tin tức về quyết định hoàn toàn bất lợi này đã khiến cho tinh
thần của miền Nam VN xuống thấp và dẫn đến sự sụp đỗ bất ngờ.
Quan điểm chung này được thấy trong các tài liệu được viết ra từ cấp lãnh đạo của 2 miền Nam, Bắc VN và Mỹ. Tiêu biểu điển hình:
Quan điểm chung này được thấy trong các tài liệu được viết ra từ cấp lãnh đạo của 2 miền Nam, Bắc VN và Mỹ. Tiêu biểu điển hình:
·
TT Nguyễn Văn Thiệu
trong bài phỏng vấn duy nhứt sau 30-04-1975 do tuần báo thiên tả Der Spiegel
(Phản ảnh) tại Tây Đức thực hiện vào tháng 12 năm 1979 (xem Phụ đính 3 phía
dưới bài)
·
Tướng Văn Tiến Dũng
trong tác phẩm "Đại Thắng Mùa Xuân" cho biết Hà Nội
thấy tình trạng thiếu quân viện cho Sài Gòn nên đã họp ra quyết định tiến đánh
ngay, thay vì dự định sẽ đánh vào năm 1976 trong dịp bầu cử TT Mỹ như họ đã làm
hồi năm 1968 (Tết Mậu Thân 68) và năm 1972 (Mùa Hè Lửa Đỏ 72)
·
Tướng Westmoreland
cũng đề cập quan điểm này trong hồi ký "War in Vain? (A Soldier
Reports)" và lên tiếng xin lỗi quân dân miền Nam VN trong ngày
Quân Lực 1987 (xem Nguồn 3)
IV/ Âm Mưu Bí Mật Tạo Ra Biến Cố Lịch Sử 30-04-1975
Nhưng - như phần trên đã trình bày - biến cố 30-04-1975 xảy ra
rất bất ngờ và kinh nghiệm lịch sử từ ngàn năm qua đã chứng minh ắt phải được
thực hiện qua âm mưu cực kỳ bí mật.
Nhờ phương tiện truyền thông rộng rãi - nhứt là internet - đã dần dần cho thấy ai là tác giả của âm mưu bí mật này.
Thực vậy, qua trang web của tờ Huffington post vào ngày 21/12/2008 đăng tải cho thấy chính Kissinger đã bày kế "độc" này cho Nixon hồi năm 1972 như sau:
“Chúng ta phải tìm ra một phương thức nào đó để giải quyết mọi chuyện trong một hai năm, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa. Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng” (nguyên văn: “We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.” (xem Nguồn 4)
Quả nhiên sau đó chừng một năm, Kissinger đã hoàn thành Hiệp định Paris 1973 và dùng mọi thủ đoạn kể cả hăm dọa ám sát, bắt ép cấp lãnh đạo miền Nam VN phải ký kết.
Kissinger còn biết rõ là miền Nam VN chỉ được viện trợ nhỏ giọt thì sẽ sụp đỗ liền. Trên trang web của tờ New York Times vào ngày 21-08-2001 đã đăng tải như sau:
Kissinger được John Ehrlichman (phụ tá của TT Nixon) hỏi rằng:
"Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp định này trong bao lâu?"
Kissinger đã trả lời:
"Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi."
Khi phụ tá của Kissinger là John Negroponte cho rằng Hiệp định không phải là lợi ích tốt nhất cho miền Nam Việt Nam, Kissinger hỏi ngược lại:
"Anh có muốn chúng ta ở lại đó mãi mãi không?"
(nguyên văn: Kissinger was asked by the assistant to the president, John Ehrlichman, "How long do you figure the South Vietnamese can survive under this agreement?" Ehrlichman reported that Kissinger answered, "I think that if they're lucky they can hold out for a year and a half." When Kissinger's assistant John Negroponte opined that the agreement was not in the best interests of South Vietnam, Kissinger asked him, "Do you want us to stay there forever?" (xem Nguồn 5)
Chứng cớ rõ ràng trên giấy trắng mực đen ai cũng đọc được - chớ không phải là thuyết âm mưu như thường được biện minh - cho thấy mưu kế này do Kissinger bày ra thuyết phục Nixon vào năm 1972 để thực hiện Hiệp định Paris 1973 nhằm "bức tử" miền Nam VN vào 30-04-1975 tiến hành đúng như thời gian đã dự trù nói trước. Tất cả những diễn tiến chung quanh từ vụ cúp viện trợ cho đến di tản cô nhi và vợ con các nhân vật cao cấp của miền Nam VN chỉ là kịch bản che mắt dư luận và nạn nhân miền Nam VN mà thôi.
Nhờ phương tiện truyền thông rộng rãi - nhứt là internet - đã dần dần cho thấy ai là tác giả của âm mưu bí mật này.
Thực vậy, qua trang web của tờ Huffington post vào ngày 21/12/2008 đăng tải cho thấy chính Kissinger đã bày kế "độc" này cho Nixon hồi năm 1972 như sau:
“Chúng ta phải tìm ra một phương thức nào đó để giải quyết mọi chuyện trong một hai năm, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa. Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng” (nguyên văn: “We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.” (xem Nguồn 4)
Quả nhiên sau đó chừng một năm, Kissinger đã hoàn thành Hiệp định Paris 1973 và dùng mọi thủ đoạn kể cả hăm dọa ám sát, bắt ép cấp lãnh đạo miền Nam VN phải ký kết.
Kissinger còn biết rõ là miền Nam VN chỉ được viện trợ nhỏ giọt thì sẽ sụp đỗ liền. Trên trang web của tờ New York Times vào ngày 21-08-2001 đã đăng tải như sau:
Kissinger được John Ehrlichman (phụ tá của TT Nixon) hỏi rằng:
"Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp định này trong bao lâu?"
Kissinger đã trả lời:
"Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi."
Khi phụ tá của Kissinger là John Negroponte cho rằng Hiệp định không phải là lợi ích tốt nhất cho miền Nam Việt Nam, Kissinger hỏi ngược lại:
"Anh có muốn chúng ta ở lại đó mãi mãi không?"
(nguyên văn: Kissinger was asked by the assistant to the president, John Ehrlichman, "How long do you figure the South Vietnamese can survive under this agreement?" Ehrlichman reported that Kissinger answered, "I think that if they're lucky they can hold out for a year and a half." When Kissinger's assistant John Negroponte opined that the agreement was not in the best interests of South Vietnam, Kissinger asked him, "Do you want us to stay there forever?" (xem Nguồn 5)
Chứng cớ rõ ràng trên giấy trắng mực đen ai cũng đọc được - chớ không phải là thuyết âm mưu như thường được biện minh - cho thấy mưu kế này do Kissinger bày ra thuyết phục Nixon vào năm 1972 để thực hiện Hiệp định Paris 1973 nhằm "bức tử" miền Nam VN vào 30-04-1975 tiến hành đúng như thời gian đã dự trù nói trước. Tất cả những diễn tiến chung quanh từ vụ cúp viện trợ cho đến di tản cô nhi và vợ con các nhân vật cao cấp của miền Nam VN chỉ là kịch bản che mắt dư luận và nạn nhân miền Nam VN mà thôi.
V/ Kissinger Một Mình Thực Hiện Âm Mưu "Bức Tử" Miền
Nam VN
Có 2 ý kiến về nghi vấn này:
1. Ý kiến đầu tiên cho rằng Kissinger "đơn
thương độc mã" làm chuyện này và với tư cách làm quân sư cho TT
Nixon nên có đầy đủ quyền lực và phương tiện để hoàn thành âm mưu này.
2. Ý kiến thứ nhì cho rằng Kissinger là người gốc
Do Thái cho nên theo kinh nghiệm lịch sử 2000 năm qua họ có đặc tính luôn luôn
làm việc chung chặt chẻ và đoàn kết với nhau. Đặc biệt là có Linh mục Cao Văn
Luận, Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy, Bác sĩ Đặng Vũ Ái ... đã nêu ra nghi vấn
có thế lực tài phiệt Wall Street (gốc Do Thái) đứng sau điều khiển Kissinger và
dùng hệ thống truyền thông "dòng chính" quốc tế yểm
trợ cho âm mưu "bức tử" miền Nam VN để Mỹ rảnh tay
rút về yểm trợ và bảo vệ Do Thái tại Trung Đông. Sự kiện đáng chú ý là
Quốc hội Mỹ (khuynh hướng thân Do Thái) đã cương quyết ngăn chặn 700 triệu USD
viện trợ vũ khí cho miền Nam VN, nhưng sau biến cố 30-04-1975 lại tặng toàn bộ
số tiền đó viện trợ cho Do Thái (xem Nguồn 2 và Phụ đính 1).
Riêng về phía Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra thảm họa 30-04-1975. Vào năm 1982, Giáo sư Huy cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết (bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam!) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Nhờ đi tham dự Hòa đàm Paris (1968), Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy nhận xét rằng Kissinger có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng ("đi đêm"!) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Vào năm 2004, Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa (thành viên trong Phái đoàn Quân Sự Bốn Bên VN) minh chứng sự kiện này trong Hồi ký "Cuối đời binh nghiệp" khi nhắc lại lời của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy nguyên văn như sau:
" ...ngay lúc đó (cuối năm1969) Hoa Kỳ (hay đúng hơn là Kissinger) đã có quyết định bỏ rơi số phận của đồng minh Việt Nam Cộng Hòa rồi, và coi như chúng ta đã mất nước kể từ khi chúng tôi bị đưa vào ngồi ở 'bàn hội nghị' ở Paris (1968)" (xem Nguồn 6)
Ông bà mình thường nói đến sức mạnh ghê gớm của đồng tiền "Có tiền mua tiên cũng được". Cho nên hiện tượng tài phiệt "nuôi dưỡng" tầng lớp trí thức phục vụ cho quyền lợi cho mình, thực ra đã có trên 2000 năm trước. Trong giai đoạn cuối thời Đông Châu Liệt Quốc ở Trung Hoa đã xuất hiện tầng lớp tài phiệt làm chuyện đó. Nổi tiếng nhứt với nhân vật Mạnh Thường Quân "nuôi dưỡng" tiếp đãi đến vài nghìn tân khách để đạt đến chức vụ Tể Tướng (xem Nguồn 7). Còn nhân vật Lã Bất Vi bỏ tiền đầu tư "nuôi dưỡng" vua Tần lúc còn long đong hàn vi để sau này trở thành nhân vật nắm quyền sanh sát của nước Tần (xem Nguồn 8)
VI/ Tại Sao Thế Lực Tài Phiệt Do Thái Muốn Hoa Kỳ Phủi Tay Bỏ
Miền Nam?
Muốn biết rõ, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử mất nước và dựng
lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước
và phải lưu vong khắp nơi vì đế quốc La Mã. Thảm họa mất nước đó thường được dư
luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đã đóng đinh giết Chúa
Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính vì chuyện này đã
làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính vì có
niềm tin mãnh liệt vào Do Thái Giáo, họ đã đoàn kết nhau lại dưới sự lãnh đạo
của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel (Thụy sĩ)
vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế
Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đã tạo cơ hội ngàn năm một
thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14-5-1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ
11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đã lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất
chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đã yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống
lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các
cuộc chiến xảy ra sau này.
Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm "lá bùa hộ mạng". Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan... , nhưng luôn luôn "sống chết" hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại nhiều lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1.3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa. Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực tài phiệt Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của họ.
Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực tài phiệt Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một.
Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm "lá bùa hộ mạng". Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết (veto) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết (phản bội!) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan... , nhưng luôn luôn "sống chết" hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại nhiều lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo (1.3 tỷ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa. Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực tài phiệt Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của họ.
Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực tài phiệt Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một.
VII/ Kế Hoạch Thúc Đẩy Hoa Kỳ Bỏ Rơi Miền Nam VN
Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập
niên 1960, ông Ngô Đình Nhu đã ngạc nhiên và bất mãn thấy thái độ nhượng bộ quá
mức của ông Averell Harriman (đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ)
trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 – 1986) là một nhà tư
bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lãnh đạo của đảng
Dân Chủ ở Mỹ. Rõ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can
thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đã khiến lực
lượng CSVN kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập
đường mòn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và võ khí vào để đánh chiếm miền Nam
vào 30-4-1975.
Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.
Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giả, Đồng Xoài, Đức Cơ… bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi (thổi phồng vụ Mỹ Lai và vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ - đa số gốc Do Thái quản trị - khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác.
Một nước cờ vô cùng hữu hiệu là họ dùng Tướng độc nhởn Moshe Dayan - Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái - đột ngột qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. Sau chuyến “hành quân” chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi VN vì không thể thắng cuộc chiến này được (rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày, mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy!).
Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson.
20200503 BTBD 02Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson (dân Texas) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng.
Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giả, Đồng Xoài, Đức Cơ… bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi (thổi phồng vụ Mỹ Lai và vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ - đa số gốc Do Thái quản trị - khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác.
Một nước cờ vô cùng hữu hiệu là họ dùng Tướng độc nhởn Moshe Dayan - Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái - đột ngột qua Việt Nam 3 ngày (từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. Sau chuyến “hành quân” chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi VN vì không thể thắng cuộc chiến này được (rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày, mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy!).
Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson.
Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines – South
Vietnam 1966
Bắt đầu từ đó, phong trào phản chiến càng ngày càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc cơ hội thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller (Thống đốc New York) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng đắc cử Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh quốc gia.
Thế lực tài phiệt Wall Street còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann (đưa người bạn thân Bob Haldeman vào làm chức vụ vô cùng quan trọng Chánh văn phòng Phủ Tổng Thống) … Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam.
Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Hoa tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
VIII/ Thế Lực Gốc Do Thái Thực Sự Như Thế Nào Trong Nước Mỹ?
Chúng ta chắc chắn không nắm vững vấn đề này bằng những người
hoạt động trong chính trường Mỹ leo được lên tới chức vụ Tổng Thống. Điển hình
là quan điểm của TT Nixon và TT Trump:
1. Tổng Thống Nixon trong cuốn ghi âm "lén" tại
Tòa Bạch Ốc công bố vào năm 1999 - được đăng tải trên trang của tờ Washington
post vào ngày 6-10-1999 - đã nhận xét là thế lực gốc Do Thái có mặt khắp
nơi trong chính quyền Hoa Kỳ, thủ đô Washington đầy nhân sự gốc Do Thái và cầm
đầu các phong trào phản chiến VN (nguyên văn: Nixon complained "The
Jews are all over the government, Washington is full of Jews" (xem
Nguồn 9)
2. Còn phía TT Trump đã làm một chuyện hi hữu chưa
bao giờ ứng cử viên TT Mỹ nào dám làm. Đó là tố cáo thế lực tài phiệt gốc Do
Thái đã hối lộ và tài trợ "ma giáo" cho ứng cử viên
đối nghịch. Ông đã phổ biến hình ảnh tố cáo Bà Clinton tham nhũng nhận tiền của
thế lực tài phiệt gốc Do Thái qua hình chụp trước đống tiền với ngôi sao David
6 góc của Do Thái.
20200503 BTBD 03
Screen grab of Donald Trump's tweet of an
image of Hillary Clinton with the words "Most Corrupt Candidate Ever"
on a Star of David-like form. July 2, 2016.
Cho nên cho đến nay, TT Trump là vị Tổng Thống đặc biệt nhứt của nước Mỹ luôn luôn bị giới truyền thông dòng chính tấn công dữ dội trên mọi chuyện, dù có làm đúng có lợi cho đất nước Mỹ đi nữa. Điều này liên tưởng đến trường hợp tương tự đã xảy ra cho miền Nam VN bị đánh phá khủng khiếp trên mặt trận truyền thông Mỹ vào giai đoạn từ năm 1966 - 1975.
Bởi vậy dư luận cho rằng giới truyền thông dòng chính này phần lớn do nhân sự gốc Do Thái điều khiển (xem Nguồn 10). Dĩ nhiên còn nhiều tài liệu khác cho thấy thế lực tài phiệt gốc Do Thái có ảnh hưởng quan trọng đến chính trường Mỹ và Thế giới (xem Phụ đính 2)
IX/ "Ngòi Nổ" Đã Khiến Cho Biến Cố Lịch Sử
30-04-1975 Phải Xảy Ra.
Đó chính là một sự kiện rất quan trọng đã khiến VNCH bị mất vào
ngày 30-04-1975. Số là trong cuộc bầu cử quốc hội giữa kỳ vào ngày 5/11/1974,
sau vụ xì cang đan Watergate (1972 – 1974) Đảng Dân Chủ Mỹ phản chiến đã thừa
thắng chiếm đa số tuyệt đối trên 2/3 trong Quốc Hội Mỹ nên họ đã thẳng tay ngăn
chận không cho viện trợ quân sự cho VNCH. Chính vì vậy quân đội VNCH không còn đầy
đủ võ khí và mất tinh thần vì quyết định bỏ rơi nên mới xảy ra thảm trạng
30-04-1975.
Xem:
Xem:
https://en.wikipedia.org/wiki/1974_United_States_elections
Sự kiện lịch sử rất quan trọng này đã được Bác sĩ Đặng Văn Sung (cũng là Thượng nghị sĩ) sau chuyến công du Hoa Kỳ hồi đầu năm 1975 đã lên tiếng báo động đỏ khẩn cấp trên báo Chính Luận là "gió đã đổi chiều" rất nguy hiểm cho VNCH.
X/ Kết Luận
Sự kiện lịch sử rất quan trọng này đã được Bác sĩ Đặng Văn Sung (cũng là Thượng nghị sĩ) sau chuyến công du Hoa Kỳ hồi đầu năm 1975 đã lên tiếng báo động đỏ khẩn cấp trên báo Chính Luận là "gió đã đổi chiều" rất nguy hiểm cho VNCH.
X/ Kết Luận
Nhìn lại thấy có 2 điểm đáng chú ý vì có liên hệ chặt chẽ với
nhau:
1. Như đã nêu trên, chỉ có Kissinger mới biết rõ khi
ký kết xong Hiệp định Paris 1973 thì miền Nam VN chỉ sống sót khoảng một năm
rưỡi. Thế mà chỉ một năm sau đó Trung Cộng đã ra tay đánh chiếm quần đảo Hoàng
Sa của VN và Mỹ đã yên lặng không hề can thiệp hoặc lên tiếng phản đối. Phải
chăng Trung Cộng đã được Kissinger thông báo "ngầm" biết được thời
hạn này để sau này khỏi phải gặp khó khăn khi Hà Nội chiếm được miền Nam VN?
2. Trung Cộng luôn lên tiếng xác nhận coi
Kissinger như một người bạn thân. Bù lại lúc nào Kissinger cũng lên tiếng ủng
hộ Trung Cộng. Điển hình nhứt là tại Đại Học Columbia University vào cuối tháng
9/2017, Kissinger phát biểu thúc giục hợp tác lớn với Trung Quốc và tiếp tục
chính sách "One-China" để chiều lòng Trung Cộng (xem
Nguồn 11)..
Rõ ràng hơn hết là lúc Trung Cộng bối rối không hiểu rõ Tân Tổng Thống Trump như thế nào nên đã "triệu tập" Kissinger qua Bắc Kinh. Mặc dù già cả đã 93 tuổi và không giữ chức vụ gì cũng như từng chống đối mạnh mẽ TT Trump trong lúc ra tranh cử, Kissinger vẫn bay qua đó vào ngày 2/12/2016 để gặp Tập Cận Bình "báo cáo" (xem Nguồn 12).
Qua đó có nghi vấn cho rằng giữa Kissinger và Trung Cộng có mối liên hệ rất
khác thường: Có thể Kissinger làm việc lobby "ngầm" vận động cho
Trung Cộng hoặc là đại diện cho quyền lợi của giới tài phiệt gốc Do Thái
làm ăn tại Trung Cộng ? (xem Nguồn 13).
Biết đâu trong tương lai sẽ có thêm những tiết lộ mật rõ ràng hơn về vai trò của Kissinger và thế lực tài phiệt gốc Do Thái. Nhờ đó bí ẩn 30-04-1975 càng được soi sáng thêm.
Trước nay đúng 10 năm, cũng trong quan niệm "Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách", anh chị em chúng tôi gồm 11 người tại Âu Châu và Bắc Mỹ gắng sức thực hiện một cuốn phim dài 100 phút nói về "Đại Họa Mất Nước" sau biến cố lịch sử 30-04-1975 khi thấy đất nước chúng ta càng ngày cùng bị láng giềng Trung Cộng thao túng cho người ào ạt vào khắp nơi tại VN với chiến lược "tằm ăn dâu".
Biết đâu trong tương lai sẽ có thêm những tiết lộ mật rõ ràng hơn về vai trò của Kissinger và thế lực tài phiệt gốc Do Thái. Nhờ đó bí ẩn 30-04-1975 càng được soi sáng thêm.
Trước nay đúng 10 năm, cũng trong quan niệm "Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách", anh chị em chúng tôi gồm 11 người tại Âu Châu và Bắc Mỹ gắng sức thực hiện một cuốn phim dài 100 phút nói về "Đại Họa Mất Nước" sau biến cố lịch sử 30-04-1975 khi thấy đất nước chúng ta càng ngày cùng bị láng giềng Trung Cộng thao túng cho người ào ạt vào khắp nơi tại VN với chiến lược "tằm ăn dâu".
Phim "Đại Hoạ Mất Nước"
Trần Nguyên / Người Xứ Bưởi
Tháng 4, 2020
Nguồn 1: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Phi
Nguồn 2: http://www.vietnamvanhien.org/SuTanDocCuaHenryKissinger.pdf
Nguồn 3: Westmoreland: On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.
https://www.vlink.com/nlvnch/vinhbiet_westmoreland...html
Nguồn 4: Kissinger nói với Nixon. "Sau một năm, thưa Tổng thống, Việt Nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng." (“We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.”)
https://www.huffingtonpost.com/stanley-kutler/kissinger-unplugged_b_145278.html
Nguồn 5: "Kissinger được John Ehrlichman (trợ lý của TT Nixon) hỏi rằng: "Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp Ước này trong bao lâu?".. Kissinger đã trả lời, "Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi.."
https://www.nytimes.com/2001/08/12/books/chapters/no-peace-no-honor-nixon-kissinger-and-betrayal-in-vietnam.html
Nguồn 6: Giáo sư Huy: " ...ngay lúc đó (cuối năm1969) Hoa Kỳ (hay đúng hơn là Kissinger) đã có quyết định bỏ rơi số phận của đồng minh Việt Nam Cộng Hòa rồi, và coi như chúng ta đã mất nước kể từ khi chúng tôi bị đưa vào ngồi ở "bàn hội nghị " ở Paris (1968)"
http://nguyentin.tripod.com/dt_duonghieunghia.htm
Nguồn 7: Mạnh Thường Quân tiếp đãi đến vài nghìn tân khách
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1nh_Th%C6%B0%E1%BB%9Dng_qu%C3%A2n
Nguồn 8: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3_B%E1%BA%A5t_Vi
Nguồn 9: TT Nixon: Thế lực gốc Do Thái có mặt khắp nơi và cầm đầu các phong trào phản chiến (Nixon complained "The Jews are all over the government, Washington is full of Jews")
http://www.washingtonpost.com/wp-srv/politics/daily/oct99/nixon6.htm
Nguồn 10: Nhân sự tài phiệt gốc Do Thái kiểm soát 75 % truyền thông Mỹ:
https://thezog.wordpress.com/who-controls-big-media/
Nguồn 11: Kissinger tiếp tục chính sách "One-China" để chiều lòng Trung Cộng
http://www.scmp.com/news/china/policies-politics/article/2112957/kissinger-urges-us-boost-cooperation-beijing-massive
Nguồn 12: Kissinger qua Trung Cộng để trấn an
https://www.upi.com/Top_News/World-News/2016/12/02/Henry-Kissinger-visits-China-to-ease-concerns-amid-Trump-transition/3041480733459/
Nguồn 13: Thế lực tài phiệt Mỹ gốc Do Thái cấu kết ma giáo với Trung Cộng:
http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/co-khi-nao-nguoi-my-goc-do-thai-se-giup.html
Phụ Đính 1: Gs Nguyễn Ngọc Huy & Linh Mục Cao văn Luận tiết lộ: Bí Ẩn 30-4-1975
http://www.vietnamvanhien.org/bian30041975.pdf
Phụ Đính 2: Sức mạnh và thế lực gốc Do Thái
https://www.ngo-quyen.org/a5296/mot-cai-nhin-moi-giao-su-nguyen-ngoc-huy-va-linh-muc-cao-van-luan-tiet-lo-bi-an-30-4-1975-phan-2-
Phụ Đính 3: Phỏng vấn duy nhứt của TT Nguyễn Văn Thiệu sau 30-04-1975
Hòa bình của nấm mồ - Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn của Spiegel 1979
20200503 BTBD 05Nguồn 2: http://www.vietnamvanhien.org/SuTanDocCuaHenryKissinger.pdf
Nguồn 3: Westmoreland: On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.
https://www.vlink.com/nlvnch/vinhbiet_westmoreland...html
Nguồn 4: Kissinger nói với Nixon. "Sau một năm, thưa Tổng thống, Việt Nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng." (“We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two,” Kissinger told Nixon. “After a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater.”)
https://www.huffingtonpost.com/stanley-kutler/kissinger-unplugged_b_145278.html
Nguồn 5: "Kissinger được John Ehrlichman (trợ lý của TT Nixon) hỏi rằng: "Ông có thể xác định được miền Nam VN có thể sống sót theo Hiệp Ước này trong bao lâu?".. Kissinger đã trả lời, "Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn, họ có thể nắm giữ trong một năm rưỡi.."
https://www.nytimes.com/2001/08/12/books/chapters/no-peace-no-honor-nixon-kissinger-and-betrayal-in-vietnam.html
Nguồn 6: Giáo sư Huy: " ...ngay lúc đó (cuối năm1969) Hoa Kỳ (hay đúng hơn là Kissinger) đã có quyết định bỏ rơi số phận của đồng minh Việt Nam Cộng Hòa rồi, và coi như chúng ta đã mất nước kể từ khi chúng tôi bị đưa vào ngồi ở "bàn hội nghị " ở Paris (1968)"
http://nguyentin.tripod.com/dt_duonghieunghia.htm
Nguồn 7: Mạnh Thường Quân tiếp đãi đến vài nghìn tân khách
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1nh_Th%C6%B0%E1%BB%9Dng_qu%C3%A2n
Nguồn 8: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3_B%E1%BA%A5t_Vi
Nguồn 9: TT Nixon: Thế lực gốc Do Thái có mặt khắp nơi và cầm đầu các phong trào phản chiến (Nixon complained "The Jews are all over the government, Washington is full of Jews")
http://www.washingtonpost.com/wp-srv/politics/daily/oct99/nixon6.htm
Nguồn 10: Nhân sự tài phiệt gốc Do Thái kiểm soát 75 % truyền thông Mỹ:
https://thezog.wordpress.com/who-controls-big-media/
Nguồn 11: Kissinger tiếp tục chính sách "One-China" để chiều lòng Trung Cộng
http://www.scmp.com/news/china/policies-politics/article/2112957/kissinger-urges-us-boost-cooperation-beijing-massive
Nguồn 12: Kissinger qua Trung Cộng để trấn an
https://www.upi.com/Top_News/World-News/2016/12/02/Henry-Kissinger-visits-China-to-ease-concerns-amid-Trump-transition/3041480733459/
Nguồn 13: Thế lực tài phiệt Mỹ gốc Do Thái cấu kết ma giáo với Trung Cộng:
http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/co-khi-nao-nguoi-my-goc-do-thai-se-giup.html
Phụ Đính 1: Gs Nguyễn Ngọc Huy & Linh Mục Cao văn Luận tiết lộ: Bí Ẩn 30-4-1975
http://www.vietnamvanhien.org/bian30041975.pdf
Phụ Đính 2: Sức mạnh và thế lực gốc Do Thái
https://www.ngo-quyen.org/a5296/mot-cai-nhin-moi-giao-su-nguyen-ngoc-huy-va-linh-muc-cao-van-luan-tiet-lo-bi-an-30-4-1975-phan-2-
Phụ Đính 3: Phỏng vấn duy nhứt của TT Nguyễn Văn Thiệu sau 30-04-1975
Hòa bình của nấm mồ - Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn của Spiegel 1979
Hòa bình của nấm mồ -
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn ...
"Người
Mỹ đã phản bội chúng tôi" - Cựu Tổng thống Nam VN Nguyễn Văn Thiệu nói về
Hồi ký của Kissinger và về chiế...
Sat, May 2 at 1:17 PM
Những
nữ tu âm thầm tìm “mộ tình thương” của tử sĩ VNCH 30-4 năm thứ 45
BBC News Tiếng Việt 1/5/2020 Bùi Thư
20200503 BTBD 06
Bản quyền hình ảnh Bình An
Suốt gần 20 năm qua, có những phụ nữ Công giáo
đã âm thầm tìm kiếm hài cốt quân nhân Việt Nam Cộng Hòa từ các nghĩa trang
hoang phế để đưa về an táng giữa một nơi chốn thanh bình.
Cuộc kiếm tìm hài cốt quân nhân VNCH không chỉ
có người thân, cựu đồng đội thực hiện mà còn có những sự tham gia của những con
người không phải bà con thân thuộc, ít có liên hệ với cuộc chiến từ gần nửa thế
kỷ trước, nhưng đầy lòng vị tha, như các sơ ở mái ấm tình thương này.
Buổi sáng trước ngày 30/4, thị xã nhỏ ở tỉnh
Bình Thuận trở lại nhộn nhịp sau khi chỉ thị cách ly xã hội chống dịch Covid-19
được nới lỏng.
Ở cổng chào đi vào thị xã, dòng chữ đỏ
"Nhiệt liệt chào mừng ngày giải phóng Miền Nam…" bằng đèn LED đập vào
mắt người đi đường. Trên phố, bên cạnh những khẩu hiệu kêu gọi phòng dịch là cờ
và băng rôn nhắc nhớ lễ kỷ niệm "Ngày đại thắng".
Một góc lặng lẽ khác, các bà sơ, những người
không thân thích đang chăm sóc những ngôi mộ màu xanh giữa nghĩa trang mênh
mông. Đó là những mộ phần của lính VNCH, mộ được xây chỉn chu, có cắm nhiều hoa
cúc vàng rực, khói nhang tỏa ra dưới ánh nắng mai thơm ngát.
20 năm đưa người về từ miền hoang phế
"Bạn nghĩ gì trong những ngày này?",
bà sơ là giám đốc một mái ấm tình thương ở thị xã hỏi khi tiếp chuyện phóng
viên BBC News Tiếng Việt qua điện thoại. Không chờ nghe câu trả lời từ phía
này, bà đã nghẹn ngào: "Tôi thấy đau lòng lắm."
Bà kể rằng năm 1975, bà mới là nữ tu 20-21
tuổi, đến giờ vẫn không quên cuộc vật đổi sao dời.
20200503 BTBD 07
Bản quyền hình ảnhTrung Dũng
"Các ngài chết trong chiến trận, rồi thời
cuộc đổi thay, mộ phần trở nên hoang phế. Tôi cùng các sơ ở đây quy tập về,
khâm liệm tươm tất, mồ mả đàng hoàng. Các ngài không phải người thân của các sơ
nhưng các sơ mong muốn đưa các ngài về để chăm sóc. Nhìn cảnh hoang tàn thấy
đau lòng lắm, nên tìm mọi cách để đưa về cho các ngài được ấm cúng," bà
chia sẻ về công việc thầm lặng nhưng gian khó hiện tại.
Chuyện bắt đầu từ năm 2000, khi bà cùng các sơ
tại mái ấm tình thương quy tập các mộ phần vô danh hoặc những ngôi mộ không có
người chăm sóc, trẻ sơ sinh tử vong về chôn cất trong khu nghĩa trang. Đến năm
2003, bà phát hiện các khu nghĩa trang hoang phế của quân đội VNCH và một hành
trình mới bắt đầu.
"Xung quanh đây có những nghĩa trang cũ
chôn cất quân nhân VNCH. Tôi đến đó, thấy mồ mả hoang lạnh. Có những nơi xói lở
hoặc bị đào bới khiến xương cốt lộ ra, rất xót xa. Có nơi người ta lập các dự
án bất động sản, hạ tầng giao thông trên nền các nghĩa trang đó. Tôi làm đơn
xin chính quyền cho phép đưa các ngài về an táng," bà kể.
20200503 BTBD 08
Bản quyền hình ảnh Bình An AN
Với sự cho phép của chính quyền, bà cùng các sơ và các em bé được
nuôi dạy ở trung tâm liền tổ chức đi cải táng. Công việc được thực hiện với sự
giám sát của cán bộ địa phương.
"Có nhiều lúc không tìm được hài cốt,
phải nhờ nhà ngoại cảm," bà kể. "Mồ mả từ nửa thế kỷ trước, rồi chiến
tranh bom đạn, rồi các hoạt động của con người, bây giờ đâu còn giữ nguyên hiện
trạng. Không phải tới đó là có thể xác định được ngay."
"Khi đưa về, chúng tôi tổ chức lễ tang,
tưởng niệm như đối với người thân của mình. Những người vị quốc vong thân, có
người chết từ tận năm 1960, tính ra đã hơn nửa thế kỷ. Đưa các ngài về là điều
mà mỗi một người chúng tôi nên làm," bà sơ nói. "Tất nhiên là chỉ có
các sơ và đám trẻ ở đây thì không làm được, phải có sự hỗ trợ, giúp sức của
nhiều ân nhân. Chẳng hạn để thực hiện việc đào cốt, vận chuyển, rồi xây mộ mới,…
rất nhiều chi phí và công sức phải bỏ ra."
"Ở đây luôn có khói nhang, có hoa và
người thăm viếng," bà nói khi đứng giữa những ngôi mộ màu xanh được đặt
tên là "mộ tình thương". Đa phần "mộ tình thương" là của tử
sĩ VNCH, có hàng trăm ngôi mộ như vậy được cải táng về đây. Một số khác là mộ
những người không bà con thân thích, chết trong thời loạn lạc chiến tranh và cả
sau này.
20200503 BTBD 09
Bản quyền hình ảnh Bình AnBÌNH AN
Phía trước các "mộ tình thương" của quân nhân VNCH thường có kèm chữ viết tắt biểu thị nghĩa trang mà họ được táng trước khi đưa về đây, như BA là viết tắt của "Bảo An", vốn là nghĩa trang dành cho lính Bảo an.
Phía trước các "mộ tình thương" của quân nhân VNCH thường có kèm chữ viết tắt biểu thị nghĩa trang mà họ được táng trước khi đưa về đây, như BA là viết tắt của "Bảo An", vốn là nghĩa trang dành cho lính Bảo an.
"Đa phần lính Bảo an dưới đây khi đi đánh
trận, chủ quan, cứ mặc nhiên nghĩ đánh xong rồi về nên không mang thẻ bài theo.
Sau chết thì không xác định được, trở thành vô danh," bà giải thích, đoạn
nói thêm. "Chúng tôi làm bia đề tên phía sau mộ, không làm phía trước để
tránh bị chú ý."
Thỉnh thoảng có người thân ghé đến thăm, họ
nhang khói, cầu khấn rồi gửi lại tiền nhưng các sơ không nhận. "Khi chúng
tôi cải táng một ngôi mộ lính Việt Nam Cộng Hòa, thấy có rễ cây đi xuyên qua
đầu," bà kể. "Sau vài ngày thì con trai người đó vào thăm, cậu ta kể
đêm nào cũng nằm mơ thấy cha mình bị ai đó đâm xuyên qua đầu, chỉ mới hết cách
đây vài hôm. Thế là cậu ta đi kiếm, rốt cuộc đã gặp chúng tôi và tìm được mộ
của cha cậu ấy."
"Chúng tôi không lấy tiền của các gia
đình nghèo, dù rất cần nguồn tài trợ để tiếp tục công việc," bà chia sẻ.
"Có ông ấy từ Canada về tìm được người thân, sau đó tài trợ cho trung tâm
để thực hiện tiếp việc cải táng. Chỉ có các bà sơ và trẻ con thì đâu có thể làm
được."
Bà cho biết còn rất nhiều việc phải làm, vì
trong vùng còn có nhiều nghĩa trang bỏ hoang, chẳng hạn gần thành phố Phan
Thiết và trong Long Điền có những nghĩa trang cũ nằm trong các dự án bất động
sản, đang được cắm cọc, phân lô.
20200503 BTBD 10
Bản quyền hình ảnh BÌNH
AN
Những con người đã ra đi trong "cuộc
chiến 10.000 ngày", họ chết trong bom đạn, trong khói súng. Sau khi được
các sơ và người thân tìm kiếm hài cốt, họ mới thực sự được an nghỉ. Họ nằm bên
nhau, bốn bề cây cối, núi đồi chở che. Những ân oán của cõi dương gian không
còn quấy rầy họ.
"Tôi mong một ngày mồ mả của các ngài hết
cảnh hoang phế, điêu tàn và được phép mang các ngài về đây trước khi người ta
san ủi. Nhìn mồ mả hoang tàn, không ai thắp cho một nén nhang, rất đau
lòng," bà nói.
"Vì đâu hận thù vẫn còn ở lại?"
Chiến tranh Việt Nam, một trong những cuộc
chiến tranh thảm khốc nhất thế kỷ XX, để lại mất mát cho tất cả các bên. Quân
nhân tử trận, dù là của Việt Nam cộng sản, Việt Nam Cộng Hòa hay Mỹ thì đều còn
rất nhiều người mất tích, nằm lại nơi rừng sâu, hoặc dưới những ngôi mộ vô
danh.
Tuy nhiên, trong khi hai nhóm kia được các nhà
nước tổ chức kiếm tìm với nguồn tài lực, vật lực, công nghệ đồ sộ thì những
quân nhân VNCH tử trận, ở về phía bên thua cuộc và chính thể mà họ phụng sự
không còn nữa, bị đẩy ra bên lề của các mối quan tâm dòng chính.
Các cuộc tìm kiếm hài cốt lính VNCH hoặc quy
tập, sửa sang mộ phần ở các nghĩa trang bị bỏ hoang thường được tiến hành trong
thầm lặng, lễ tưởng niệm được tổ chức kín đáo, tránh sự để ý của chính quyền.
20200503 BTBD 11
Bản quyền hình ảnhBÌNH AN
Cho đến hôm nay, 45 năm đã trôi qua kể từ khi
chiến tranh kết thúc, những nỗi lo sợ vẫn còn ám ảnh nhiều quân nhân, người thân
trong hành trình tìm kiếm hài cốt. Rất nhiều nỗ lực tiếp cận của BBC News Tiếng
Việt đã bất thành do nhân vật lo ngại gặp phiền phức.
Có rất nhiều những uẩn ức, những nỗi niềm
trong các cuộc kiếm tìm. Bà sơ ở Bình Thuận đã khóc khi nói về thân phận những
người lính trong các mộ phần ở nghĩa trang bị bỏ hoang. "Các ngài có người
chết từ năm 1960, có người chết sau đó. Hơn nửa thế kỷ rồi, phải có ai chăm sóc
chứ," bà chia sẻ.
Năm 2007, nhà thơ Linh Phương, người từng được
biết đến với bài thơ "Để trả lời một câu hỏi" được nhạc sĩ Phạm Duy
phổ thành bài hát "Kỷ vật cho em" rất nổi tiếng, đã viết những dòng
đầy day dứt:
Những người lính Bắc Việt chết- đều được trở về nhà
Những người lính Mỹ chết- đều được trở về Tổ quốc
Những người lính Việt Nam Cộng Hòa chết
- vẫn còn nằm nơi rừng thiêng- nước độc
Trong cuộc trò chuyện với BBC News Tiếng Việt
hôm 28/4, nhà thơ Linh Phương, cũng là một cựu thủy quân lục chiến, chia sẻ:
"Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất đau xót khi nghĩ về chuyện đó, nghĩ về những
đồng đội chưa trở về dù chỉ là nắm xương khô. Đau xót, buồn tủi lắm."
20200503 BTBD 12
Bản quyền hình ảnhLINH PHƯƠNG
Sau 45 năm, nước mắt của ông vẫn đầy qua điện thoại khi nói về thân phận của các cựu quân nhân VNCH: "Sau chiến tranh, tôi phải đi cải tạo, rồi đi lang bạt khắp các tỉnh thành để kiếm sống, không có điều kiện gặp lại đồng đội còn sống, cũng không thể cùng anh em đi tìm kiếm những người đã tử trận. Tôi làm bài thơ này là trong niềm tâm sự đó, chứ không phải về một trường hợp cụ thể nào," ông ngậm ngùi kể về chặng đời buồn tủi của chính ông cũng như thân phận của các đồng đội.
Sau 45 năm, nước mắt của ông vẫn đầy qua điện thoại khi nói về thân phận của các cựu quân nhân VNCH: "Sau chiến tranh, tôi phải đi cải tạo, rồi đi lang bạt khắp các tỉnh thành để kiếm sống, không có điều kiện gặp lại đồng đội còn sống, cũng không thể cùng anh em đi tìm kiếm những người đã tử trận. Tôi làm bài thơ này là trong niềm tâm sự đó, chứ không phải về một trường hợp cụ thể nào," ông ngậm ngùi kể về chặng đời buồn tủi của chính ông cũng như thân phận của các đồng đội.
Các nghĩa trang cũ của VNCH vốn là đề tài
"nhạy cảm" tại Việt Nam sau năm 1975. Tại Đồng Nai, Nghĩa trang Quân
đội Biên Hòa trước đây đã được chính quyền mới đổi tên thành Nghĩa trang nhân
dân Bình An. Như một cử chỉ biểu thị thiện chí hòa giải, từng có quan chức Việt
Nam tới viếng nghĩa trang này.
Nhưng những ngôi mộ bị bỏ hoang nằm phơi dưới
nắng, những người cựu quân nhân VNCH là hiện thân bi kịch của một cuộc chiến
tưởng chừng như đã trôi vào quá khứ xa lắc. Nhưng thực ra, vết thương của nó
vẫn hiện diện trong mọi ngõ ngách, trên từng phận người và trên bình diện quốc
gia.
20200503 BTBD 13
Bản quyền hình ảnhĐỖ TRUNG DŨNG
Một vết chém xẻ ngang mình đất nước, cắt chia những con người Việt Nam, đẩy họ đứng về những chiến tuyến khác nhau. Để rồi, suốt 45 năm sau khi tiếng súng ngưng bặt, người ta vẫn còn ngại nhau, e dè nhau, nghi kị nhau.
Một vết chém xẻ ngang mình đất nước, cắt chia những con người Việt Nam, đẩy họ đứng về những chiến tuyến khác nhau. Để rồi, suốt 45 năm sau khi tiếng súng ngưng bặt, người ta vẫn còn ngại nhau, e dè nhau, nghi kị nhau.
Bài thơ "Tôi xin được hỏi đồng bào của
tôi" của nhà thơ Linh Phương kết thúc bằng câu hỏi tu từ:
"Ba mươi hai năm cuộc chiến trôi qua
Vì đâu hận thù vẫn còn ở lại?"
Câu hỏi của ông từ 13 năm trước, đến bây giờ
vẫn chưa có câu trả lời, cũng như số phận các đồng đội ông vẫn còn nơi rừng
thiêng nước độc, 45 năm sau khi cuộc chiến trôi qua.
No comments:
Post a Comment