Wednesday, December 18, 2019

20191218 Ban tin bien Dong

20191218 Ban tin bien Dong

Beijing censures Malaysia over fresh South China Sea claim
https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys85_2019/20171128_MYS_ES_DOC_001_secured.pdf Expanding Chinese aggressive activities from South China Sea to Indian Ocean: containment a necessity
20191218 BTBD 01
Tài liệu có thể lấy xuống từ link trên. Đây là vấn đề tội đồ của lũ chồn hôi giặc hồ từ năm 2009 khi còn làm chủ tịch luân phiên của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Chúng đã không liệt kê đúng khu lảnh hải của Việt Nam mà hoàn toàn bỏ trống khu nầy. Bây giờ khi thấy có mỏ dầu Malaysia tìm mọi phương cách để chiếm lấy và sẽ thỏa thuận với rợ hán để khai thác dầu hỏa tại đây.
Vì thế những gì chúng đang làm như chống lại áp lực của rợ hán đều là giả dối. Chúng chỉ mua thời gian để làm dịu sự chống đối của dân Việt cho đến khi "gạo đã thành cơm" khi ấy sẽ sang tay cho rợ hán hợp pháp.
Vietnam fights China's 'nine-dash line' amid old enmities
20191218 BTBD 02
Tất cả là 96 tọa độ do Malaysia tuyên bố bao gồm tất cả khu vực Trường Sa. Với ý định gì mà Malaysia lại đệ nạp đường hải giới nầy? Có phải với ý định gây khó dể cho Việt Nam và China để chia chát những nguồn tài nguyên trong khu vực nầy.
MC01
11°50'16.20"N 111°47'16.80"E
MC02
 12°25'26.50"N 113°24'12.80"E
MC03
 12°26'8.01"N 113°24'57.20"E
MC04
 12°26'48.90"N 113°25'42.30"E
MC05
 12°27'29.00"N 113°26'28.10"E
MC06
 12°28'8.30"N 113°27'14.60"E
MC07
 12°28'46.80"N 113°28'1.70"E
MC08
 12°29'24.60"N 113°28'49.50"E
MC09
 12°30'1.50"N 113°29'38.00"E
MC10
 12°30'37.70"N 113°30'27.00"E
MC11
 12°31'13.10"N 113°29'38.0"N
MC12
 12°31'47.60"N 113°32'7.00"E
MC13
 12°32'21.30"N 113°32'57.80"E
MC14
 12°32'54.20"N 113°33'49.20"N
MC15
 12°33'26.20"N 113°34'41.20"E
MC16
 12°43'52.50"N 113°52'17.90"E
MC61
 12°56'30.08"N 115° 1'34.18"E
MC62
 12°56'18.30"N 115° 2'40.90"E
MC63
 12°56'4.80"N 115° 3'40.80"E
MC64
 12°55'50.30"N 115° 4'40.40"E
MC65
 12°55'34.90"N 115° 5'39.80"E
MC66
 12°55'18.50"N 115° 6'38.90"E
MC66
 12°55'18.50"N 115° 6'38.90"E
MC67
 12°55'1.10"N 115° 7'37.70"E
MC68
 12°54'42.70"N 115° 8'36.20"E
MC69
 12°54'23.40"N 115° 9'34.40"E
MC70
 13°16'16.40"N 116° 6'1.30"E
MC71
 13°16'37.60"N 116° 6'58.90"E
MC72
 13°16'57.90"N 116° 7'56.90"E
MC73
 13°17'17.20"N 116° 8'55.20"E
MC74
 13°17'35.50"N 116° 9'53.80"E
MC75
 13°17'52.90"N 116°10'52.70"E
MC76
 13°17'52.90"N 116°10'52.70"E
MC77
 13°18'24.80"N 116°12'51.30"E
MC78
 13°18'39.20"N 116°13'51.10"E
MC79
 13°18'52.70"N 116°14'51.00"E
MC80
 13°19'5.20"N 116°15'51.20"E
MC81
 13°19'16.70"N 116°16'51.60"E
MC82
 13°19'27.30"N 116°17'52.20"E
MC83
 13°19'36.80"N 116°18'53.00"E
MC84
 13°19'45.30"N 116°19'53.90"E
MC85
 13°19'52.90"N 116°20'55.00"E
MC86
 13°19'59.40"N 116°21'56.10"E
MC87
 13°20'4.90"N 116°22'57.40"E
MC88
 13°20'9.40"N 116°23'58.80"E
MC89
 13°20'13.00"N 116°25'0.20"E
MC90
 13°20'15.50"N 116°26'1.70"E
MC91
 13°20'15.50"N 116°27'3.20"E
MC92
 13°20'17.00"N 116°27'3.20"E
MC93
 13°20'17.00"N 116°29'5.70"E
MC94
 13°20'15.50"N 116°30'7.30"E
MC95
 13°20'12.90"N 116°31'8.70"E
MC96
 13°20'12.90"N 116°31'8.70"E
20191218 BTBD 04
Dec 17 at 6:27 PM
Phim Vietnam! Vietnam!
của Đạo Diễn John Ford

Phim VietNam! VietNam! này gồm 8 tập của Đạo Diễn John Ford (1894 -1973). "Phim bắt đầu quay vài tháng sau cuộc tổng công kích Mậu Thân (1968) và cho đến khi cuộn phim được hoàn tất vào cuối năm 1971." Vì một lý do thầm kín nào đó mà phim này nay mới được xem trên mạng internet youtube.

Vietnam! Vietnam!

Phim đang phổ biến trên mạng Internet tên "Vietnam! Vietnam" được cho là cuốn phim cuối cùng của nhà đạo diễn gạo cội hàng đầu của Hoa Kỳ John Ford (1894-1973).
Ông đoạt tất cả 4 giải Oscars vào năm 1973, ông nhận giải AFI Life Achievement Award cùng năm. Ford was awarded the Presidential Medal of Freedom by President Richard Nixon.
Phim bắt đầu quay vài tháng sau cuộc tổng công kích Mậu Thân (1968) và cho đến khi cuộn phim được hoàn tất vào cuối năm 1971.

Vào lúc đó luật pháp liên bang của Hoa Kỳ ngăn cấm chuyện trình chiếu bất cứ một phim ảnh nào do Cơ quan Truyền Thông Hoa Kỳ (United States Information Agency), trong đó có phim "Việt Nam! Việt Nam!" Cho nên phim tài liệu cuối cùng của ông John Ford đã được khóa kín trong két sắt 37 năm trời cho đến khi luật pháp được thay đổi cho phép phim được chiếu cho công chúng xem.

Đây là một phim tài liệu rất có giá trị về sự thật của chiến tranh VN, với cái nhìn công bằng và khách quan của người Mỹ.
- Phim cho thấy lý do mà Hoa Kỳ đổ quân vào VN vì thấy rõ ý đồ của Hà Nội là muốn xâm chiếm miền Nam bằng vũ lực với sự giúp đỡ của Trung cộng.
- Cho thấy hình ảnh gian ác của cộng sản VN bằng lời kể của viên phi công Mỹ ở buổi họp báo khi được trả tự do là ông bị đánh đập và tra tấn khi bị bắt và bị buộc phải nói láo là được Hà nội đối xử tử tế.
- Cho thấy hình ảnh nhân đạo của người lính Việt nam Cộng Hòa khi chăm sóc vết thương của các tù binh Việt cộng, mà nói xin lỗi, mặt mày coi rất hung ác và ngu dốt, không có vẻ vì là người có văn hóa hết so với hình ảnh của người lính miền Nam.
- Cho thấy cả một làng bị Việt cộng tàn sát, xác đàn bà trẻ con nằm ngổn ngang.
- Trong cảnh đám biểu tình chống chiến tranh ở Sài gòn do bọn phản chiến Mỹ và Việt cộng nằm vùng tổ chức, thì có một người Hung Ga Ry nhào lại đám phóng viên truyền hình chưởi vào mặt bọn phản chiến như sau: ''Tụi bây là đồ ngu dốt mới làm chuyện này, bởi vì tụi bây không biết gì về Cộng sản hết. Mọi người dân miền Nam VN đáng được hưởng một huy chương vì đang đấu tranh chống bọn Cộng sản, và cả mọi ngừơi Mỹ đang chiến đấu nữa''. Bọn biểu tình đứng chung quanh im ru không dám nói một lời.

Phần 2 là nói về sự tranh luận của quốc hội HK và dư luận về có nên tiếp tục viện trợ cho miền Nam VN hay không? Thì có người nói chiến tranh VN là một cuộc chiến tranh không thể thắng được vì Mỹ không hiểu được người VN và nếu có thắng được HN thì liệu TC có để yên?

Tôi thích nhất lời nói nhân đạo của TT Regan là ''Liệu chúng ta có thể vẽ một lằn ranh giữa sinh mạng con người? Một sinh mạng là một sinh mạng, không thể nói 1 sinh mạng người Mỹ có thể thay thế 1000 sinh mạng người Việt'', khi ông muốn nói việc Mỹ muốn rút lui để tự quân đội miền Nam chống cộng sản.
Phần kết luận là câu hỏi của lương tâm người Mỹ là ''Liệu miền Nam VN có thể chiến đấu để bảo vệ tự do sau khi HK rút quân khi mà những họng súng của CS trong miền Nam không bao giờ ngừng nổ''.

Nên nhớ cuốn phim này được thực hiện vào lúc Hoa Kỳ đang rút quân khỏi VN, vì vậy đã bị bộ thông tin của Mỹ cấm chiếu vì không muốn dân Mỹ thấy đây là một cuộc chiến thật sự chống chế độ cộng sản giữa HK và nhân dân miền Nam VN và cộng sản Bắc Việt, vì đã lỡ nói xa lầy rồi... Vì vậy không thể nói đây là phim tuyên truyền láo khoét giống như những phim của các chế độ cs.

Đoạn phim này bị cấm vào thời đó vì nó nói lên sự thật phũ phàng dân Mỹ bị một quả lừa của Cộng sản và luận điệu nhút nhát chủ bại của một số chính khách.
Trong các lời tuyên bố đó, đáng chú ý nhất là lời của Thượng nghị sĩ Ronald Reagan " .... Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and comming home. Because the price for that kind of peace could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned."
Tạm dịch: ".... Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. Vì lẽ, cái giá phải trả cho loại hòa bình đó là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau."

Lời tiên đoán này, nay đã thành sự thật.
=======================
Tài Liệu
(14.02.09) cuốn phim VietNam! VietNam! gồm 8 tập của Đạo Diễn John Ford (1894 -1973). "Phim bắt đầu quay vài tháng sau cuộc tổng công kích Mậu Thân (1968) và cho đến khi cuộn phim được hoàn tất vào cuối năm 1971." Vì một lý do thầm kín nào đó mà Phim này nay mới được xem trên mạng internet youtube.

VietNam! VietNam!

Dec 16 at 8:32 PM
Top of Form

Bottom of Form
·         BPSOS là tổ chức duy nhất đáp ứng 2 nhu cầu “sinh tử” này của đồng bào xin tị nạn ở Thái Lan
Mạch Sống, ngày 15 tháng 12, 2019
Đối với người lánh nạn ở Thái Lan, mối nguy dài lâu là không được công nhận quy chế tị nạn để được LHQ bảo vệ và có cơ hội định cư ở quốc gia thứ ba, còn mối nguy cận kề là bị cảnh sát bắt và bị đưa vào giam vô thời hạn ở Trại Giam Di Trú (Immigration Detention Center, viết tắt là IDC). Từ 2008 đến nay BPSOS là tổ chức người Việt duy nhất hỗ trợ cho số người Việt đến Thái Lan lánh nạn để đối phó với cả 2 mối nguy này.
Chỉ riêng trong 12 tháng qua, các luật sư thuộc Trung Tâm Bảo Vệ Người Xin Tị Nạn (Center for Asylum Protection, viết tắt là CAP) ở Bangkok, do BPSOS tài trợ và điều hành, đã và đang can thiệp cho trên 250 đồng bào lánh nạn khi bị bắt, gồm 3 thành phần.
(1)   Các người bị bắt nhưng chưa bị giam vào IDC
Trong 12 tháng qua có tổng cộng có 32 vụ, gồm gần 100 người Việt lánh nạn, bị cảnh sát Thái Lan bắt và đã kêu cứu qua đường dây nóng của CAP. Dù đêm khuya, chúng tôi vẫn có người can thiệp ngay bằng cách điều đình với cảnh sát Thái thả người ra và đồng thời báo động với Cao Uỷ Tị Nạn LHQ phụ thêm khi cần thiết.
Một trường hợp điển hình mà nhiều người biết đến là vụ gần đây khi 3 người Việt tị nạn đã bị cảnh sát Thái bắt sau khi xảy ra xô xát với một người đến từ Việt Nam. Văn phòng CAP đã cử 2 luật sư người Thái đến điều đình tại trạm cảnh sát từ sáng đến hết ngày; cuối cùng cả 3 đã được trả tự do.
Cũng có một số vụ bị cảnh sát Thái bắt nhưng đã không liên lạc với chúng tôi để can thiệp kịp thời và đã bị đưa vào trại giam IDC. Hiện nay có gần 100 người Việt xin tị nạn đang bị giam tại IDC. 
20191218 BTBD 05
Mục Sư Tin Lành Tây Nguyên A Ga cùng vợ con đến phi trường Raleigh, North Carolina ngày 28/09/2018 (ảnh Hiệp Hội Giáo Dân Cồn Dầu)
(2)   Can thiệp đặc biệt cho một số đồng bào ở IDC
Đến nay, chúng tôi đã can thiệp thành công cho 94 đồng bào bị giam ở IDC được trả tự do, gồm: 30 phụ nữ, 62 trẻ em và 2 đàn ông. Phần lớn các trường hợp này được trả tự do vì BPSOS cùng với một số tổ chức nhân quyền bạn lập luận rằng bắt giam trẻ em là vi phạm Công Ước LHQ về Quyền Trẻ Em mà Thái Lan đã ký kết; khi các em được trả tự do thì người mẹ cũng được tự do theo.
Mỗi người lớn khi được trả tự do thì phải trả một khoản thế chân là 50.000 Baht (tương đương khoảng 1,650 USD). Chúng tôi tri ân tổ chức All Charitable Foundation và một số mạnh thường quân đã hỗ trợ những khoản tiền thế chân này.
Ngoài ra còn có 1 trường hợp được tự do vì lý do trọng bệnh và 1 trường hợp vì lý do nguy hiểm – đó là gia đình của MS A Ga, đã được âm thầm chuyển sang Philippines và rồi đưa vào Hoa Kỳ định cư vào cuối tháng 9 năm 2018. Chưa đầy 10 tháng sau, MS A Ga đã được mời gặp Tổng Thống Donald Trump tại Toà Bạch Ốc.
(3)   Các đồng bào vẫn còn bị giam ở IDC
Hiện còn 72 đồng bào xin tị nạn (58 nam và 14 nữ) còn kẹt ở IDC. Mặc dù chúng tôi đã nhiều lần vận động, chính phủ Thái nhất định không trả tự do cho họ. Cách duy nhất để họ được thả ra là có quốc gia nhận định cư.
Tuy nhiên, chỉ những ai đã được Cao Uỷ Tị Nạn LHQ cấp quy chế tị nạn thì mới được đi định cư. Do đó, các luật sư của CAP tuần nào cũng thay phiên vào IDC để giúp đồng bào trong IDC lập hồ sơ xin tị nạn và nộp cho CUTN/LHQ cứu xét. Hiện nay đã có 46 người được quy chế tị nạn – chúng tôi đang vận động các quốc gia đệ tam ưu tiên nhận định cư họ để họ được thả ra khỏi IDC. Chúng tôi tiếp tục can thiệp cho số còn lại để được cấp quy chế tị nạn – một công việc không hề đơn giản và không bảo đảm sự thành công. 
20191218 BTBD 06
MS. A Ga (trái) cùng với tín đồ Cao Đài Dương Xuân Lương tại Toà Bạch Ốc, ngày 17/07/2019 (ảnh Washington Post)
Kết luận
Gần đây, trong một số chương trình truyền hình thời sự, người Việt lánh nạn ở Thái Lan khi được phỏng vấn đã than thở rằng họ bị bỏ rơi. Đó là một thực tế phũ phàng. Hơn 2 nghìn người Việt chạy sang Thái Lan lánh nạn trong thời gian 10 năm qua hầu như bị bỏ rơi hoàn toàn. Ngoài BPSOS ra, không một tổ chức người Việt nào giúp họ đáp ứng 2 nhu cầu hàng đầu là được bảo vệ về an toàn cá nhân và được hưởng quy chế tị nạn. Mặc dù đã hoạt động ở Thái Lan từ năm 2008, chúng tôi không phô trương công việc và tuyệt đối hạn chế việc đưa tin, đưa hình của đồng bào chính là để bảo đảm an toàn cho họ. Có lẽ cũng vì lẽ đó người Việt ở hải ngoại ít biết và hiểu 2 nhu cầu sinh tử này của số người Việt đang lánh nạn ở Thái Lan.
Nhân dịp cuối năm 2019, chúng tôi có một số lời kêu gọi. Trước hết là lời kêu gọi gửi đến đồng bào đang lánh nạn ở Thái Lan: để bảo vệ an toàn cho chính mình, xin tuyệt đối không gây xáo trộn ngoài đường, không tạo ồn ào nơi mình trú ẩn và tuyệt đối không xô xát với nhau. Dù cố gắng hết sức, chúng tôi không bảo đảm can thiệp thành công cho mọi trường hợp bị bắt hoặc bị giam. Hơn nữa, việc can thiệp với cảnh sát Thái là điều bất đắc dĩ vì nó làm hao tổn công sức, thời gian và nguồn lực vốn đã ít ỏi của chúng tôi trước nhu cầu quá lớn của số đồng bào đang lánh nạn ở Thái Lan.
Kế đến, chúng tôi kêu gọi các cơ quan truyền thông Việt ngữ, những người làm youtube hay livestream, hoặc những phái đoàn người Việt từ hải ngoại đến Thái Lan thăm viếng, xin tránh đưa hình ảnh, tên tuổi của những đồng bào đang lánh nạn. Ngay cả khi đã có quy chế tị nạn, họ vẫn có thể bị bắt và bị giam vô thời hạn bởi cảnh sát Thái. Chưa kể, một số trường hợp đã bị chính quyền Việt Nam ban lệnh truy nã và yêu cầu Thái Lan dẫn độ. Nhu cầu đưa tin sốt dẻo phải được đặt dưới nhu cầu an toàn của đồng bào đang phải đối diện với rủi ro hàng ngày, hàng giờ. Trong khi đó, những tổ chức hoặc người đưa tin lại không có biện pháp bảo vệ hay can thiệp cho các đồng bào này khi họ lâm nạn.
Chúng tôi kêu gọi các đồng hương ở hải ngoại nếu có dịp đến Thái Lan, hãy liên lạc với chúng tôi. Chúng tôi sẽ sắp xếp để quý vị đến viếng thăm các đồng bào đang đang lánh nạn ở Thái Lan trong sự kín đáo và an toàn cho họ. Trong những năm qua, chúng tôi đã hướng dẫn nhiều mạnh thường quân ghé thăm các đồng bào lánh nạn để hỗ trợ về vật chất cũng như động viên tinh thần cho họ. Những hoạt động như tổ chức tết Trung Thu cho 700 trẻ em tị nạn mới đây cũng được một số mạnh thường quân ủng hộ. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các mạnh thường quân này. 
20191218 BTBD 07
Thiếu nữ 14 tuổi từ Mỹ đến Thái Lan phát quà cho trẻ em tị nạn, ngày 06/11/2019 (ảnh BPSOS)
Chúng tôi kêu gọi các tổ chức quan tâm đến người tị nạn Việt Nam hãy đáp ứng 2 nhu cầu cấp thiết của họ: bảo vệ an toàn và bảo vệ tư cách tị nạn. Quý tổ chức này nên cử luật sư đến Thái Lan để can thiệp cho đồng bào bị bắt và lập hồ sơ xin tị nạn cho họ. Chúng tôi sẵn sàng hướng dẫn những bước đầu. Nhu cầu của đồng bào thì nhiều – con số người Việt đang xin tị nạn ở Thái Lan hiện là trên 1,500. Một mình BPSOS không lo xuể. Trong 10 năm qua, chúng tôi đã can thiệp cho khoảng 1000 đồng bào xin tị nạn, khoảng 800 người được quy chế tị nạn và khoảng 600 người đã đi định cư. Tuy nhiên, cứ một người đi định cư thì lại có gấp mấy lần đến Thái Lan xin tị nạn.
Cuối cùng, chúng tôi kêu gọi những người Việt có lòng tiếp tục hỗ trợ về nhân, tài, vật lực để BPSOS tiếp tục sứ mạng bảo vệ đồng bào đang lánh nạn ở Thái Lan. Công việc bảo vệ này là công việc 24/24, đã kéo dài 10 năm nay và chưa có triển vọng chấm dứt. Bảo vệ đồng bào phải rời bỏ quê hương để lánh nạn với đời sống bấp bênh và luôn bị đe doạ nơi xứ người là một công việc rất cần sự chung tay của nhiều tổ chức cũng như của quý vị mạnh thường quân.
Mọi đóng góp cho chương trình bảo vệ đồng bào tị nạn, xin gửi về:
BPSOS/RPP
6066 Leesburg Pike, Suite 100
Falls Church, VA 22041 USA

Hoặc quý vị có thể đóng góp trực tuyến tại: https://www.bpsos.org/donate

No comments:

Post a Comment