20191208 Ban tin bien Dong
Trần Trung Đạo
Hitler mở chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô là một sai lầm chiến lược. Các tướng lãnh Đức cố gắng thuyết phục y đổi ý nhưng Hitler nhất định không nghe vì Hitler hoang tưởng về sức mạnh vô địch của Đức và mộng bá chủ Châu Âu của cá nhân y. Kết quả ra sao như thế giới đều biết.
Mở ngoặc ở đây, tại Việt Nam vẫn còn không ít người mang “bịnh hoài Nga” nên nghĩ Nga là một trong những đồng minh chống Đức. Thật ra cho đến ngày 21 tháng 6, 1941, Stalin vẫn còn là một đồng minh tin tưởng của Hitler và chịu trách nhiệm liên đới cho cái chết của nhiều triệu dân hai vùng Đông Âu và Baltics.
Trong hoàn cảnh của Tập, y biết, nhường nhịn Mỹ là cơ hội cho các thành phần chống đối trong đảng đứng lên lật đổ y nhưng chống Mỹ quyết liệt chỉ đẩy Trung Cộng đi sâu vào cô lập, suy thoái và khủng hoảng kinh tế . Đừng quên, khác với các nước dân chủ với nền kinh tế thị trường, tại Trung Cộng sự ổn định chính trị gắn liền với sự ổn định kinh tế.
Trong diễn văn chứa đầy ngôn ngữ tuyên truyền nhân dịp đánh dấu 70 năm thành lập nhà nước CS Trung Quốc, Tập Cận Bình tuyên bố “Không sức mạnh nào có thể ngăn cản bước tiến về phía trước của nhân dân Trung Quốc và nước Trung Quốc”, và họ Tập chấm dứt bằng hô khẩu hiệu “Đảng CS Trung Quốc muôn năm”, “Trung Quốc muôn năm”. Nhưng đồng thời trong diễn văn ngắn hơn 10 phút đó, họ Tập kêu gọi nhân dân Trung Quốc đoàn kết sau lưng đảng CS để vượt qua mọi thử thách. Y biết đám mây đen đang kéo tới, cơn bão sắp thổi qua lục địa Trung Hoa.
The secret agents who spied on the US for China
SPY FOR CHINA FOUND SUFFOCATED IN PRISON, APPARENTLY
A SUICIDE
Ex-CIA analyst was spy for 30 years, FBI says
China tells government offices to remove all foreign
computer equipment
Hong Kong Protest, Largest in Weeks, Stretches
Several Miles
Merck Cyberattack’s $1.3 Billion Question: Was It an
Act of War?
China’s Unexpected Export Drop Shows Why It Wants a
Trade Deal
China exports fall again as US trade war continues
China’s corporate social credit system blacklist that
companies pay US$2,500 an hour to avoid
China exports fall for fourth consecutive month as
Beijing demands tariff rollback as part of trade deal
Bao
nhiêu gián điệp của Đảng CS Tàu nằm vùng tại Mỹ?
Dec 6 at 11:10 AM
Bao nhiêu gián điệp của Đảng CS Tàu nằm vùng tại Mỹ?
Published 05/12/2019 | By VQ2
20191208 BTBD 01
Cựu điệp viên ĐCST Vương Lập Cường đã quy hàng ở Úc (Ảnh: Vision
Times)
Tổng dân số của Úc và Canada khoảng 50 triệu người, nếu ĐCST phái
đến tới 2.000 gián điệp, vậy thì với “kẻ thù” như Mỹ có dân số gấp khoảng sáu
lần Úc và Canada thì ĐCST sẽ đưa đến bao nhiêu gián điệp? Có gì khác biệt giữa
gián điệp của ĐCST và phần còn lại của thế giới?
Năm 2005 nhật báo New York đưa tin, quan chức ngoại giao của Đảng Cộng sản Tàu (ĐCST) là Trần Dụng Lâm trú tại Úc xin được “bảo hộ chính trị” đã gây cơn sốt dư luận, không chỉ vì Chính phủ Úc bị chỉ trích xử lý không thỏa đáng (từ chối bảo hộ, nhưng đồng ý đơn xin thị thực cư trú), còn vì Trần Dụng Lâm tiết lộ rằng gián điệp của ĐCST ở Úc có tới hơn cả ngàn người. Dân số Úc chỉ có 20 triệu người (ít hơn Đài Loan), nhưng ĐCST lại đưa đến nước này số lượng gián điệp khủng khiếp như vậy.
Năm 2005 nhật báo New York đưa tin, quan chức ngoại giao của Đảng Cộng sản Tàu (ĐCST) là Trần Dụng Lâm trú tại Úc xin được “bảo hộ chính trị” đã gây cơn sốt dư luận, không chỉ vì Chính phủ Úc bị chỉ trích xử lý không thỏa đáng (từ chối bảo hộ, nhưng đồng ý đơn xin thị thực cư trú), còn vì Trần Dụng Lâm tiết lộ rằng gián điệp của ĐCST ở Úc có tới hơn cả ngàn người. Dân số Úc chỉ có 20 triệu người (ít hơn Đài Loan), nhưng ĐCST lại đưa đến nước này số lượng gián điệp khủng khiếp như vậy.
Là thư ký chính trị thứ nhất của đại sứ Trung Cộng tại Úc, chắc
chắn Trần Dụng Lâm biết rất nhiều chuyện nội tình. Ông kể rằng những gián điệp
này không chỉ thu thập thông tin tình báo, mà còn giám sát người Trung Cộng địa
phương, đặc biệt là người tập Pháp Luân Công và những người bất đồng chính kiến,
có khi cũng tham gia vào hoạt động bắt cóc.
Trước vụ việc Trần Dụng Lâm là vụ việc cựu quan chức của Văn phòng
An ninh Quốc gia Thiên Tân là Hách Phụng Quân cũng tiết lộ tại Úc rằng ĐCST có
hơn 1,000 điệp viên ở Canada, chủ yếu ở hai thành phố đông người gốc Hoa là
Toronto và Vancouver. Tờ Global Post của Canada đưa tin, Hách Phụng Quân đã
phục vụ trong Cục An ninh Quốc gia cả chục năm, sau đó làm việc trong bộ phận
đặc biệt của Cục này là “Phòng 610” chuyên theo dõi Pháp Luân Công, vào đầu năm
nay đã nộp đơn xin thị thực tị nạn tới Úc để xin bảo vệ tị nạn. Tờ báo Canada
dẫn lời M.J.Katsuya, cựu giám đốc các vấn đề châu Á của Cục Tình báo An ninh
Canada cho biết “lời kể của Hách Phụng Quân là đáng tin cậy.”
Tổng dân số của Úc và Canada khoảng 50 triệu người, nếu ĐCST phái
đến 2,000 gián điệp, vậy thì với “kẻ thù” như Mỹ có dân số gấp khoảng sáu lần
Úc và Canada thì ĐCST sẽ đưa đến bao nhiêu gián điệp?
Đầu năm 1997, trong chuyên khảo về gián điệp ĐCST tựa “Chiến tranh
không khói”, phóng viên John Fialka của Wall Street Journal đã chỉ ra: “Số
lượng gián điệp mà hiện nay Bộ An ninh Trung Cộng gửi tới Mỹ vượt quá số điệp
viên KGB mà Liên Xô đã cử đi vào thời kỳ cao điểm Chiến tranh Lạnh.” Tên
tiếng Anh của Bộ An ninh ĐCST là MSS (Ministry of State Security), hiện nổi
tiếng hơn tên tiếng Anh KGB của Liên Xô cũ tại Mỹ trước đây.
Theo News Magazine của Mỹ đưa tin, gián điệp của ĐCST đã thực hiện
việc thu thập thông tin tình báo “kiểu trải thảm” ở Mỹ, ngay cả luận văn tiến
sĩ tại Đại học cũng không bỏ qua. “Đặc biệt liên quan đến luận án tiến
sĩ phân tích mật mã, radar, hướng dẫn điều khiển hệ thống máy tính, sự cố tên
lửa và chất lượng nhiên liệu. Theo báo cáo của công ty giải pháp tài liệu và
dịch vụ Xerox của Mỹ, đã có người nhờ công ty sao chép hơn một trăm luận án
tiến sĩ của các trường đại học Mỹ để gửi về Trung Cộng.”
Ngày 8/8/2003, “Bưu chính châu Á Thái Bình Dương” (The Asian
Pacific Post) đăng bài “Có 3.500 công ty gián điệp Trung Cộng ở Mỹ và
Canada”, theo đó cho biết Giám đốc FBI Robert Mueller đã làm chứng trước
Quốc hội Mỹ rằng ĐCST có 3,000 công ty vỏ bọc với mục đích thực sự là thu thập
thông tin tình báo tại Mỹ. Hàng trăm ngàn du khách Trung Cộng vào Mỹ mỗi năm,
nhiều người với nhiệm vụ thu thập thông tin tình báo cho ĐCST. Tại Canada, có
khoảng 300 – 500 công ty vỏ bọc của ĐCST dưới sự kiểm soát trực tiếp hoặc gián
tiếp của Bắc Kinh.
Trong các tổ chức truyền thông chính thống của Mỹ, người nghiên
cứu sâu sắc về gián điệp và sức mạnh quân sự của ĐCST là phóng viên quân sự
Bill Gertz của Washington Times, nhiều năm trước ông từng xuất bản sách “Đe
dọa từ Trung Cộng: Cách thức ĐCST tấn công Mỹ”, theo đó cho biết Cục Điều
tra Liên bang Mỹ (FBI) đã theo dõi 6 điệp viên của ĐCST, nhưng không phát hiện
một điệp viên kỳ cựu nào của ĐCST ẩn nấp trong Chính phủ Mỹ, người có thể tiếp
cận được thông tin tình báo tối mật có tên là “Ngựa” (Mã).
Trên Nhật báo Washington vào tuần trước, Getz đã công bố một báo
cáo đặc biệt về việc ăn cắp thông tin tình báo của ĐCST, theo đó đã dẫn lời
David Szady – Giám đốc Văn phòng Tình báo Liên bang Mỹ hoạt động phản gián của
FBI cho biết, ĐCST đang đánh cắp thông tin tình báo toàn diện tại Mỹ, bao gồm
tất cả các loại thông tin liên quan đến kỹ thuật bí mật và quân sự. Thường mất
khoảng 10 năm để phát triển hệ thống vũ khí, nhưng sau khi ĐCST có được thông
tin khoa học và công nghệ tiên tiến của Mỹ thì có thể rút ngắn xuống còn 2 – 3
năm. Theo thông tin của Mỹ, ĐCST có tới 3,200 công ty vỏ bọc ở Mỹ, trong đó
nhiều công ty do các nhóm liên quan chặt chẽ với quân đội Trung Cộng điều hành,
chủ yếu thu thập các loại tình báo như công nghệ quân sự của Mỹ.
Gián điệp là một hoạt động của con người từ thời cổ đại, năm 2002
“Bảo tàng Gián điệp Quốc tế” được mở tại Washington, ngay giữa phòng triển lãm
là cuốn sách “Tôn Tử binh pháp” của Trung Cộng cổ đại, người Mỹ xem Tôn Tử là
nhà lý luận uy tín và thủy tổ chiến tranh gián điệp trong tình báo quân sự.
Chưa kể trong Chiến tranh Lạnh Mỹ và Liên Xô đã tiến hành các cuộc chiến gián
điệp, ngay cả giữa các nước dân chủ ngày nay cũng thường xảy ra tranh chấp do
gián điệp.
Ngay cả nước được Mỹ hỗ trợ là Israel cũng vẫn phát triển gián
điệp ở Mỹ, quan chức quân đội Mỹ là John Pollard vì làm gián điệp cho Israel mà
bị kết án tù chung thân vào năm 1986 và vẫn đang thụ án, bất chấp Thủ tướng
Israel đã nhiều lần yêu cầu nhưng Mỹ vẫn không chịu ân xá. Chỉ mới vài ngày gần
đây, quan hệ ngoại giao tồi tệ giữa New Zealand và Israel do các vấn đề gián
điệp gây ra mới được thuyên giảm. Mặc dù hiện nay Mỹ xem ĐCST là mối đe dọa
gián điệp chính, nhưng giới quan chức tình báo Mỹ cũng chỉ ra rằng ngoài Trung
Cộng thì còn Nga, Nhật Bản, Pháp, Ấn Độ và đồng minh thân cận của Mỹ như Anh
cũng có tình báo theo dõi Mỹ.
Nước nào cũng có gián điệp, nhưng gián điệp của ĐCST có ít nhất
bốn điểm khác biệt so với phần còn lại của thế giới:
Thứ nhất, gián
điệp ở nước ngoài của ĐCST chủ yếu là người Tàu, bởi vì Bộ An ninh Quốc gia
Trung Cộng có xu hướng phát triển gián điệp là người Trung Cộng. Theo Paul
Moore, giám đốc phân tích tại Trung tâm Nghiên cứu Phản gián và An ninh
Mỹ, “Đây là khác biệt rõ ràng giữa Trung Cộng và Nga với các nước
phương Tây lớn trong việc thu thập thông tin tình báo. Trong gián điệp mà Nga
dùng nhắm vào Mỹ thì có đến ba trong bốn dạng gián điệp không phải người Nga.
Còn khi Trung Cộng thu thập thông tin tình báo từ Mỹ thì khoảng 98 trong số 100
lần được thực hiện bởi người Tàu.”
Trong sách “Hoạt động tình báo của Trung Cộng”, nhà phân tích
chống phản gián của Mỹ là N. Eftimiades chỉ ra rằng Bộ An ninh Trung Cộng lấy
hai lý do để tuyển mộ các gián điệp là người Tàu: thứ nhất là tận dụng tình cảm
dân tộc của họ để khơi gợi tinh thần trách nhiệm cao của họ nhằm giúp tổ quốc
hùng mạnh; thứ hai là ngụ ý rằng nếu họ không hợp tác thì các thành viên gia
đình của họ ở Trung Cộng sẽ bị liên lụy. Phương pháp thứ hai hiệu quả hơn và là
yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ buộc họ phải đồng ý tuân theo. Tất cả các gián điệp của
ĐCST bị bắt ở Mỹ từ năm 1985 đều là người gốc Tàu, không ai là người nước ngoài
thuần túy.
Thứ hai, ĐCST áp dụng chiến
thuật biển người kiểu “Đại nhảy vọt”, theo đó trong thu thập tin tình báo đã áp
dụng chiến lược sử dụng lực lượng nhân sự hùng hậu để thu thập thông tin với
mỗi số lượng thông tin hạn chế từ mỗi người nhằm tích tiểu thành đại. Trong một
phỏng vấn của VOA, chuyên viên chống tình báo Mỹ Moore cho biết: “Trung
Cộng có rất nhiều hoạt động thu thập thông tin tình báo, nhưng nhiều hoạt động
trong đó không được chuyên nghiệp lắm, vì vậy hiệu quả của họ không cao lắm, do
có quá nhiều người tham gia. Như vậy họ sẽ nhận được rất nhiều thông tin vụn
vặt. Tổng lượng thông tin tình báo mà Trung Cộng thu thập từ Mỹ là một vấn đề
đối với Mỹ, nhưng phương pháp thu thập của Trung Cộng cũng là một vấn đề đối với
chính họ.”
Một báo cáo trong “Sổ tay đe dọa gián điệp” của Văn phòng hoạt
động an ninh (IOSS) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ viết rằng, mặc dù “chiến thuật biển
người” mà ĐCST sử dụng trong thu thập thông tin tình báo không hiệu quả, nhưng
cũng có thể do số lượng lớn người tham gia làm cho hệ thống tư pháp và phản
gián của Mỹ gặp khó khăn nhất định trong chiến lược đối phó.
Thứ ba, gián điệp ở nước
ngoài của ĐCST cũng phụ trách theo dõi người Trung Cộng địa phương, đặc biệt là
Pháp Luân Công và các nhóm bất đồng chính kiến.
Khoảng một tháng sau vụ thảm sát Thiên An Môn ngày 4/6/1989, trong
Hội nghị đại biểu “Liên minh Dân chủ Trung Cộng” được tổ chức tại Los Angeles,
ông Thiệu Hoa Cường – thành viên của Liên minh Dân chủ Trung Cộng đã thẳng thắn
“trở giáo” tại Hội nghị với thú nhận rằng bản thân là gián điệp của Bộ An ninh
Cộng sản Trung Cộng, nhưng sự kiện thảm sát Thiên An Môn đã khiến ông thay đổi
cách nghĩ, quyết tâm từ bỏ ĐCST (sau đó Thiệu Hoa Cường đã bị FBI Mỹ bắt giữ).
Chuyện đảng cộng sản phát triển gián điệp trong hệ thống dân vận
đã sớm không còn là bí mật. Hồ sơ cảnh sát từ sau sự sụp đổ của chế độ cộng sản
ở Đông Âu đã liên tục xác nhận điều này. Ngày 14/1 năm nay, chuyên gia Richard
Bernstein nổi tiếng về nghiên cứu vấn đề Trung Cộng và hệ thống cộng sản của
New York Times đã công bố chuyên đề từ Warsaw (Ba Lan) cho biết, các tài liệu
mật của Cộng sản Ba Lan chứng minh rằng, Marian Jurzczyk – lãnh đạo sở tại của
“Công đoàn Đoàn kết Ba Lan” và Z. Nakder – từng là giám đốc bộ phận ngôn ngữ Ba
Lan của Đài Châu Âu Tự do (RFE), đều đã làm điệp viên cho đảng Cộng sản. Đáng
ngạc nhiên nhất, hồ sơ cảnh sát tìm thấy vào năm ngoái chỉ ra, M. Niezabowska –
phát ngôn viên đối ngoại của “Phong trào Công đoàn Đoàn kết” và đồng thời là
nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng như một ngôi sao điện ảnh, cũng đã từng hợp
tác với phe Cộng sản Ba Lan, mã số bí mật của bà trong hồ sơ cảnh sát là Nowak.
Trường hợp ở Đông Đức cũng vậy, Sascha Anderson – một nhà thơ bất
đồng chính kiến, nhạc sĩ nổi tiếng, và là một trong những nhân vật chính của
phong trào dân chủ Đông Đức – mới năm ngoái đã bị phát hiện từng là sĩ quan
tình báo của đảng Cộng sản. Khi chế độ Cộng sản Đông Đức sụp đổ, có 16,000 túi
tài liệu mật đã không được hủy kịp, chỉ mới bị cắt vụn bằng máy cắt giấy. Ngày
17/7/2003 New York Times đưa tin, nước Đức đã dùng phần mềm sắp xếp lại văn bản
giấy bị cắt vụn (phát minh của Công ty máy tính Hewlett-Packard ở Mỹ), qua đó
phát hiện bộ mặt thật của “nhà thơ bất đồng chính kiến” này. Tỷ lệ chính xác
khi sắp xếp lại của phần mềm máy tính này đạt đến 80%, có thể phục hồi đến 70%
một tài liệu bị cắt vụn.
Mặc dù các tổ chức dân chủ ở nước ngoài của Trung Cộng cũng đang
“bắt gián điệp”, nhưng có tiếng mà không có miếng, hiệu quả không nhiều, dù sao
cũng rất khó để có được bằng chứng. Nhưng tình hình ở các nước Đông Âu cũ chứng
minh rằng sớm hay muộn, các tài liệu bí mật về hoạt động gián điệp cho
Cộng sản sẽ được khai quật.
Trong những năm gần đây, một trọng tâm khác của gián điệp ĐCST tại
nước ngoài là theo dõi các nhóm Pháp Luân Công. Dương Khải Văn, người tham gia
trong “Tổ chức truy xét bức hại Pháp Luân Công” tiết lộ với truyền thông rằng
nhiều học viên Pháp Luân Công đã bị ĐCST đưa vào danh sách đen, bị quấy rối và
theo dõi qua điện thoại, nhiều người đã bị bắt khi họ trở về Trung Cộng. Học
viên Chu Dĩnh đã bị bắt cóc khi cô về Trung Cộng thăm người thân, nhân viên an
ninh cho cô biết rằng họ biết rõ tình hình của từng học viên Pháp Luân Công tại
Canada.
Theo thông tin do Hách Phụng Quân, cựu quan chức Văn phòng An ninh
Quốc gia Thiên Tân của ĐCST cung cấp cho giới truyền thông, gián điệp của ĐCST
nắm được thông tin chi tiết về kế hoạch của học viên Pháp Luân Công Diệp Ánh
Hồng mở công ty truyền thông tại địa phương, văn kiện ghi rõ “Báo: Thứ
trưởng Lưu; chuyển: Văn phòng Trung ương về Chỉ đạo Phòng ngừa và xử lý vấn đề
tà giáo, Phòng thụ lý Bộ Ngoại giao”. The Canadian Press đưa tin cho
biết, có 8 hồ sơ tương tự đã được Hách Phụng Quân cung cấp cho truyền thông địa
phương.
Theo thông tin, Diệp Ánh Hồng 39 tuổi, là công dân Canada, đến
Canada vào đầu những năm 1990 để học máy tính tại Đại học Ontario. Diệp thấy
thông tin cá nhân của mình xuất hiện trong thông tin tình báo đã kinh ngạc nói: “Tôi
không biết làm thế nào họ có được (những thông tin này), họ giám sát chúng tôi
thực sự lợi hại!” The Canadian Press cũng tiết lộ rằng số hiệu cơ quan
tình báo giám sát học viên Pháp Luân Công ở Canada là F101, Hách Phụng Quân
đã đưa ra hàng trăm tập tin bí mật từ thiết bị lưu trữ kỹ thuật số của
mình.
Sự khác biệt cuối cùng là một khi các gián điệp ĐCST ở nước ngoài bị bắt, chính
quyền Bắc Kinh sẽ không thừa nhận (là gián điệp của ĐCST), đây là điều hiếm
thấy trong lịch sử điệp viên thế giới. Ngay cả Cộng sản Liên Xô cũ cũng trao
đổi “gián điệp” bị bắt của họ với Mỹ. Cho đến nay, điệp viên nổi tiếng nhất của
ĐCST bị Mỹ bắt giữ là Larry WuTai Chin, người đã ẩn náu tại CIA suốt 30 năm, đã
bí mật chụp ảnh nhiều tài liệu bảo mật cao nhất của Mỹ thành các cuộn phim thu
nhỏ bí mật chuyển cho ĐCST, ngay cả sau khi ông nghỉ hưu năm 1981 nhưng vẫn không
bị phát hiện. Sau đó, trong vụ việc Du Cường Sinh, một quan chức của Bộ An ninh
Quốc gia ĐCST đào thoát sang phương Tây thì mới khiến Larry WuTai Chin bị bắt.
Mặc dù vào thời điểm đó vụ án được xét xử công khai tại Mỹ, nhưng
ĐCST vẫn không công nhận Larry WuTai Chin là điệp viên của họ, phủ nhận mọi mối
quan hệ với Larry WuTai Chin. Trong thời gian chờ xét xử, khi trả lời phỏng vấn
của một tờ báo Trung Cộng, Larry WuTai Chin còn kêu gọi ĐCST lấy nhà hoạt động
dân chủ ở Đại Lục là Ngụy Kinh Sinh ra để trao đổi cho ông ra tù. Sau khi biết
ĐCST đã từ chối thừa nhận khiến ông hoàn toàn tuyệt vọng, cuối cùng lấy
túi nhựa trùm đầu ở trong phòng giam, dùng dây dầy thắt chặt cho mình chết
ngạt. Phóng viên Trần Quốc Khôn (hiện là Tổng biên tập tờ Liberty Times tại New
York) đã kể lại tình cảnh tuyệt vọng của Larry WuTai Chin khi ông đến thăm. Có
thể thấy, những người làm gián điệp cho ĐCST chỉ có thể sẵn sàng dâng hiến cho
Đảng, sẵn sàng chấp nhận cái chết không minh bạch.
Tuyết Mai
Dịp may hiếm có hai
lần
Dec 4 at 10:00 AM
Thời Cuộc Quốc Tế Ảnh Hưởng Đến Cuộc Tranh Đấu Của Người Việt
Nam
I.- Lạm bàn về việc luận tội một vị Tổng Thống do dân bầu
Bất cứ một vị Tổng Thống nào cũng vậy, tại Mỹ cũng như ở tất cả
những nước Dân Chủ, Tự Do trên thế giới, trong chiến dịch vận động tranh cử,
muốn được thắng cử, người ta thường vạch trần những điều bất xứng cá nhân,
những điều bất khả thi cũng như những điều bất lợi, sai lầm trong chương trình
vận động của đối phương, vì nếu được thực hiện sẽ dẫn đến sự thiệt hại cho đất
nước.
Điều nầy rất tự nhiên, lý do gì mà bị đem ra luận tội? Nếu việc
luận tội nầy là hợp lý thì hiện có trên 20 người của đảng Dân Chủ đang
tìm cách soi bói lẫn nhau để mong được đảng đề cử, sao không thấy ai đề nghị
luận tội họ?
1.- Điều kiện để luận tội một Tổng thống
Được biết, một vị Tổng thống dầu đã được dân bầu, nếu phạm vào 3
điều sau đây vẫn sẽ bị luận tội để truất phế là Tội phản quốc, Tội tham nhủng,
Tội hối lộ và một số tội phạm khác như tội ác và vi phạm những hành vi sai
trái.
Căn cứ vào những điều trên đây, có thể nhận thấy rằng việc Tổng
thống Trump đã nhờ Tổng thống UKraina điều tra về những hành vi sai trái của
cha con ông Joe Biden là việc làm cần thiết và bình thường đối với một vị lãnh
đạo quốc gia, giúp cho nước Mỹ có được những vị Tổng thống và những giới chức
trong chánh quyền hiện tại và tương lai cần phải trong sạch để điều hành đất
nước và tạo uy tín của một siêu cường trên trường quốc tế. Việc làm nầy thấy
không có gì vi phạm trong các điều kiện đã được quy định kễ trên, trái lại còn
có lợi cho nước Mỹ thì sao lại bị Hạ Viện đem ra luận tội?
Một số lý do khó hiểu trong việc luận tội nầy có thể thấy được
như sau:
2.- Ông Joe Biden chưa được đảng Dân Chủ đề cử ra làm ứng
cử viên Tổng thống vào năm 2020 thì làm sao có thể nói ông Trump nhờ Tổng thống
Zelensky của Ukraina điều tra vụ tham nhủng của cha con ông Joe Biden là muốn
triệt hạ đối thủ của ông trong cuộc bầu cử 2020.
3.- Thành tích của ông Trump: So với những thành tích mà ông
Trump đã đạt được cho nước Mỹ trong thời gian 3 năm qua, và những vụ bê bối của
ông Biden trong thời gian ông làm Phó Tổng thống dưới thời Barack Obama, dù vấn
đề chưa được làm sáng tỏ, thì ông Joe Biden cũng đâu phải là đối thủ của ông
Trump trong kỳ bầu cử sắp tới để đến nổi ông Trump phải đi vận động Tổng thống Zelensky
của Ukraina can thiệp vào cuộc bầu cử để trợ giúp ông.
4.- Những vụ bê bối của ông Joe Biden tại Ukraina cũng như tại
Trung Cộng mà ông Trump đã yêu cầu hai nước nầy điều tra như mọi người đã được
biết, nếu tất cả những điều bê bối đó có thật thì dầu cho ông ta có được đắc cử
làm Tổng thống kỳ tới đi nữa thì cũng sẽ bị đem ra luận tội để truất phế như
thường vì ông ta đã vi phạm rõ ràng vào những tội phạm mà hiến pháp Hoa Kỳ đã
quy định.
Trường hợp nầy nếu xãy ra, nó không chỉ đem lại cay đắng riêng
cho ông Joe Biden mà còn là niềm cay đắng chung cho tất cả những người lo sợ
quyền lợi riêng của họ bị cản trở nên muốn bày ra việc luận tội để truất phế
ông Trump ra khỏi Tòa Bạch Ốc.
5.- Hành động tai hại của một nhóm người có ác ý: Từ lúc ông Trump
bước chân vào Tòa Bạch Ốc đến nay, ông luôn luôn bị những mũi dùi của Hạ Viện
do đảng Dân Chủ nắm đa số tấn công liên tục chỉ vì họ không muốn ông làm Tổng
thống mặc dầu ông đã được dân bầu và ông đã làm rất được việc, mang về những
nguồn lợi lớn lao cho đất nước Mỹ, làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại.
Những sự thành công nầy của ông Trump đã khiến cho nhiều người
không muốn vì lý do ganh tỵ cũng có, vì lý do đảng phái cũng có và nhứt là vì
lý do quyền lợi, cho nên họ muốn truất phế ông.
Việc làm nầy dù vô tình hay cố ý cũng đều mang lại tai hại cho
nước Mỹ, sẽ dẫn tới một viễn ảnh một nước Mỹ trở lại thời kỳ bị Trung Cộng hút
máu, thời kỳ Mỹ bị khủng bố bủa vây, thời kỳ Mỹ buông lõng để cho Trung Cộng
tung hoành ngang dọc khắp nơi trên thế giới, muốn cướp biển, cướp đất, cướp tài
nguyên của những quốc gia nhỏ và yếu kém nào là cứ tự tiện ra tay mà vấn đề
Biển Đông là một thí dụ, đang là mối đe dọa trầm trọng đến sự an nguy trên toàn
thế giới, kễ cả với Mỹ.
Căn cứ vào danh sách ứng cử viên trong cuộc tranh cử sắp tới, Mỹ
sẽ không tìm ra được một nhân vật thứ hai nào khả dĩ có đủ bản lãnh và đủ can
đảm đề làm Tổng thống Mỹ như ông Trump để có thể đương đầu nổi với Trung
Cộng.
Cho nên, nếu cứ a dua theo nhóm người ồn ào nầy thì tình trạng
buông lõng sẽ bị kéo dài cho đến một thời gian gần nào đó, khi sự tương quan
sức mạnh về kinh tế và quân sự giữa Trung Cộng với Mỹ gần ngang nhau thì Trung
Cộng sẽ tung hoành ngang dọc, không còn coi Mỹ vào đâu nữa và lúc đó thì Mỹ
cũng sẽ bó tay.
Trong mấy năm nay, nếu Tổng thống Mỹ không phải là ông Trump mà
là một vị Tổng thống khác yếu hèn như những vị tiền nhiệm thì có lẻ thế giới
giờ đây đã thật sự chứng kiến một thảm hoạ “Chết Dưới Tay Trung Cộng” mà không
dễ gì có được một phép mầu nào để có thể giúp tìm đường quay trở lại được,
những dân tộc nằm gần Trung Cộng như Việt Nam, Mã Lai, Phi Luật Tân, Bruney hay
Đài Loan sẽ không còn đất sống trước tiên, và cũng sẽ không còn hơi thở để có
thể mở mắt nhìn thấy tường tận thảm họa ghê gớm nầy!
II.- Vấn đề Hồng Kông
Cuộc tranh đấu đòi dân chủ của tuổi trẻ và nhân dân Hồng Kông là
vấn đề nhứt nhối lớn của Hoa Lục và riêng đối với Tập Cận Bình. Họ Tập không
bao giờ có thể chấp nhận những đòi hỏi nầy vì nó sẽ ảnh hưởng “Domino” di
chuyền đến Đài Loan, đến Tân Cương, Tây Tạng và còn có thể tạo nên những cơn
“sóng thần dân chủ” cho cả Hoa Lục, gần nhứt là Quảng Đông, Quảng Tây, v.v…
Ai cũng biết đụng đến việc nầy sẽ ảnh hưởng lớn đến quyền lợi
quốc gia và những tài phiệt nhờ làm ăn với Trung Cộng mà được làm giàu, bất kễ đến
những hậu quả tai hại đối với dân tộc của họ, và cũng bất cần nghĩ tới những
thảm họa sẽ xãy ra trong tương lai. Cho nên, những nước Tây Phương hầu như đều
im lặng, ngoài nước Anh và Đức chỉ lên tiếng cầm chừng, chỉ có Mỹ mới có đủ sức
đối đầu với Trung Cộng nên đã lên tiếng ủng hộ một cách nồng nhiệt và cả lưỡng
viện quốc hội đều chánh thức phê chuẫn một đạo luật về nhân quyền cho Hồng
Kông.
Điều nầy đã khiến cho họ Tập phản ứng dữ dội vì nó chạm ngay vào
nọc độc của sự cai trị độc tài và cũng là sự sinh tử của chế độ Cộng sản mà họ
đã quyết tâm theo đuổi.
Tuy nhiên, đạo luật nầy cũng gây khó khăn không nhỏ đối với Tổng
thống Donald Trump vì nó ảnh hưởng đến sự thương thảo về chiến tranh thương mại
đang diễn ra theo chiều hướng mà theo nhận xét của nhiều chuyên gia là đang dần
dần đi đến kết quả tốt đẹp.
Nếu Ông Trump ký thuận để ban hành đạo luật nầy thì sự thương
thảo đang diễn ra giữa hai bên có thể sẽ tan vỡ, làm thất vọng nhiều giới đầu
tư và giới nông dân đang chờ đợi thị trường tiêu thụ nông phẩm của Trung Cộng,
mà không ký thì bị chỉ trích nặng nề của lưỡng viện Quốc Hội và khó ăn nói với
quốc tế về mặt ngoại giao. Vì lẻ đó nên ông Trump bị lúng túng, chưa chịu ký đã
làm nhiều giới đang ủng hộ cuộc tranh đấu của nhân dân Hồng Kông thất
vọng.
Tuy nhiên, không biết vì sự vô tình hay có hậu ý mà đạo luật nầy
được ra đời vào thời kỳ Hồng Kông đang diễn ra cuộc bầu cử địa phương, giúp cho
ông Trump có đủ thời gian để chờ đợi cho đến khi kết quả thắng cuộc vẻ vang của
người dân Hồng Kông thì ông Trump mới chịu đặt bút xuống ký, tránh được sự chỉ
trích của Quốc Hội và những tổ chức nhân quyền trên thế giới.
Giả sử như nếu cuộc bầu cử nầy có kết quả trái ngược lại thì vì
quyền lợi của Mỹ, chưa chắc gì đạo luật nầy được Tổng thống Donald Trump ký
duyệt để ban hành vì từ xưa đến nay, không có vị nguyên thủ quốc gia nào chịu
bỏ quyền lợi của nước mình để can thiệp vào việc nhân quyền của một nước khác.
Từ trước đến nay, quốc gia nào, chánh khách nào cũng đều đề cao
vấn đề nhân quyền, nhưng khi thiết lập việc bang giao với nhau để làm ăn, các
nước vì quyện lợi riêng nên thường phớt lờ vấn đề nhân quyền mà chỉ thảo luận
việc thương mải sao cho có lợi mang về cho nước của họ mà thôi, Mỹ cũng không
ra ngoài thông lệ đó mặc dầu Mỹ có đủ sức mạnh để đặt điều kiện nhân quyền
trong việc đàm phán thương mãi dù với Nga, dù với Trung Cộng hay dù với bất cứ
một xứ độc tài Cộng sản nào trên thế giới.
Bởi vậy, đạo luật nhân quyền cho Hồng Kông hôm nay quả là một
đạo luật hiếm hoi chỉ dưới thời ông Donald Trump làm Tổng thống Mỹ mới có được,
nhưng trước cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung đang tiếp diễn, tuy đạo luật đã
được ban hành nhưng chưa biết sẽ được áp dụng tới mức độ nào mà còn phải chờ
xem vì đạo luật nầy hiện đang gây căng thẳng hơn giữa hai nước.
III.- Vấn đề Đài Loan
Đài Loan đặc biệt và quan trọng hơn Hồng Kông vì nước nầy trước
kia là một quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, nhưng dưới thời
của Tổng thống Mỷ Jimmy Carter, Đài Loan đã bị loại bỏ để đưa Trung Cộng vào
thay thế, tuy nhiên, Mỹ vẫn giao thiệp và ngầm bảo vệ chủ quyền của Đài Loan,
nhờ vậy mà hòn đảo nầy đã phát triễn và giàu mạnh. Trung Cộng đã nhiều lần toan
tính dùng vũ lực áp đảo để tiến chiếm và thâu hồi Đài Loan thành một tỉnh lỵ
của Trung Cộng, nhưng tất cả đều bị Mỹ cản trở nên đành phải thối lui chờ dịp
thuận tiện hơn, ngầm ý định đợi đến khi nào thuyết phục được cho Mỹ chịu buông
xuôi thì sẽ tiến hành thực hiện kế hoạch.
Không may cho Tập Cận Bình là gặp lúc ông Donald Trump bước chân
vào Tòa Bạch Ốc cùng thời với bà Thái Anh Văn đắc cử trở thành vị nữ Tổng thống
của Đài Loan, một người chủ trương tách khỏi Hoa lục thành một nước riêng theo
chủ nghĩa Dân chủ, Tự do và sau cùng là sự nổi dậy thành công của người dân
Hồng Kông. Cả ba điều nầy đều là khắc tinh của họ Tập.
1.- Ảnh hưởng sự trổi dậy của người dân Hồng Kông: Sự nổi dậy
của người dân Hồng Kông đã khiến cho người dân Đài Loan thấy rõ mưu đồ và sự
giả dối của chủ trương “Một quốc gia, hai chế độ” của họ Tập khiến cho họ càng
sát cánh hơn với chủ trương độc lập của bà Thái Anh Văn.
Năm 2020 là năm bầu cử Tổng thống của Mỹ và Đài Loan, trong hoàn
cảnh như hiện nay thì sự tái đắc cử nhiệm kỳ 2 của hai vị nầy đều có phần chắc
chắn. Sau khi tái đắc cử, bà Thái Anh Văn có phân chắc sẽ tuyên bố Đài Loan là
một quốc gia độc lập. Đến giai đoạn nầy thì họ Tập sẽ mất tất cả, nền kinh tế
và tài chánh sụp đổ, Trung Quốc sẽ biến loạn, thất nghiệp tràn lan, dân tình
đói khổ, Tây Tạng, Tân Cương sẽ nổi dậy, Biển Đông, biển Hoa Đông nhờ đó sẽ
được bỏ ngỏ, các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai, Bruney
nương vào đó, thu hồi lại được những hải đảo và những vùng biển của mình đã bị
Trung Cộng đánh cướp.
Trước nguy cơ sẽ bị phá sản nầy, dĩ nhiên họ Tập khó chịu ngồi
yên. Đối với Đài Loan, họ Tập tìm mọi cách để vận động và xâm nhập vào Đài
Loan, vừa hăm dọa vừa tuyên truyền như thế nào để có thể làm cho bà Thái Anh
Văn bị mất uy tín và thất cử để đưa người thân với Bắc Kinh lên cầm quyền. Điều
nầy dường như đã quá trể vì uy tín của bà Thái Anh Văn đang lên cao và bà tuyên
bố sẽ liều mạng chống lại sự hăm dọa của họ Tập bằng cách sẽ phá sập đập Tam
Hiệp trên sông Dương Tử nếu bị Trung Cộng tấn công.
Đối với Mỹ, có lẻ họ Tập cũng làm như vậy nên mới xãy ra những
cuộc luận tội rất vô lý đối với Tổng thống Trump. Cuộc luận tội thì chưa chắc
đi đến đâu, nhưng hy vọng làm cho ông Trump bị mất uy tín và thất cử trong
nhiệm kỳ tới. Nhưng họ Tập cũng rất biết là việc nầy rất khó thành công nên có
thể tạm thời chịu nhân nhượng nhiều điều khoản trong cuộc tranh luận thương mãi
với Mỹ để đạt được sự thỏa thuận hai bên hầu làm hạ nhiệt và vuốt ve Mỹ được
phần nào hay phần nấy, chuẫn bị cho tương lai mọi hoạt động của họ được thực
hiện dễ dàng hơn.
2.- Những mấu chốt quan trọng: Mấu chốt của tất cả mọi vấn đề mà
họ Tập ước muốn đều phụ thuộc vào thái độ của Mỹ, nếu Mỹ thật sự chống đối thì
Bắc Kinh sẽ bị bó tay, còn nếu vì những quyền lợi cốt lõi nào đó mà Mỹ chịu
buông tay, làm ngơ thì việc dù nhỏ lớn đến đâu họ Tập vẫn có thể vượt qua được
hết, trấp áp Hồng Kông, Tây Tạng hay Tân Cương, thu hồi Đài Loan, lấn chiếm
toàn bộ Biển Đông và phát triển hệ thống “Một vành đai, một con đường” đều sẽ
nằm trong tầm tay của họ Tập.
3.- Đụng phải khắc tinh: Bắc Kinh xưa nay vốn chuyên nghề tung
tiền ra để dụ dỗ, mua chuộc thiên hạ vào sa “Bẫy nợ” hầu mang lại lợi ích cho
mình, công việc hiện đang tiến hành trôi chảy, xuôi chèo mát mái thì rủi ro cho
họ là đụng phải một đối thủ vô cùng lợi hại mà trước đây họ chưa từng gặp bao
giờ, đó là khắc tinh Donald Trump, một vị Tổng thống Hoa Kỳ yêu nước, thanh
liêm, làm việc cho đất nước và nhân dân Mỹ mà tự nguyện không lãnh lương, thì
cái nghề chuyên nghiệp nầy của Bắc Kinh đành phải thúc thủ, đã khiến cho bánh
xe lăn của Bắc Kinh phải dội ngược trở lại.
Đó là điều đã khiến cho cả tập đoàn Bắc Kinh bị điên đảo và hiện
đang quay cuồng tìm lối thoát, nhưng họ chỉ có thể hy vọng mong manh vào cuộc
bầu cử vào năm 2020 sắp đến có người khác lên thay thế ông Trump, nếu không thì
họ cũng sẽ bám vào hy vọng cuối cùng vào việc có thể bắt dân Trung Quốc phải
trở lại thời kỳ ăn cỏ, nhịn đói để “Trường kỳ chống My” nếu ông Trump tiếp tục
được làm Tổng thống thêm một nhiệm kỳ nữa.
Điều nầy xem ra quá khó vì chưa chắc người dân Trung Quốc còn có
thể cam chịu tiếp tục ăn cỏ, nhịn đói và chịu chết khô tập thể một lần nữa như
thời Mao Trạch Đông để dành tiền chống Mỹ, trái lại, họ còn có thể theo gương
Hồng Kông, Đài Loan đồng loạt đứng lên tranh đấu, lật đổ bạo quyền Cộng sản để xây
dựng một nước Trung Quốc tự do, dân chủ đúng với ước vọng mà đồng bào của họ ở
Đài Loan đã được hưởng.
IV.- Kết luận
Thời gian chắc không còn nhiều, giờ đây những nhà tranh đấu và
đồng bào Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước cần nên chuẫn bị tư thế sẳn sàng của
mình, của tổ chức mình, nương theo trào lưu quốc tế để kịp thời nắm lấy thời
cơ, dũng mãnh đứng lên giựt sập chế độ bạo tàn của tập đoàn Việt cộng bán nước
và quang phục lại quê hương.
Dịp may hiếm có hai lần, nếu dịp may nầy bị bỏ lỡ thì con cháu, hậu huệ của chúng ta về
sau sẽ rất khó tìm được một thuận lợi nào khác để công cuộc tranh đấu được
thành công.
Kinh nghiệm sau vụ thất bại của Hai Bà Trưng, dân tộc Việt Nam
phải tiếp tục chịu đựng khốn khổ trăm bề đến gần một ngàn năm sau mới có được ông
Ngô Quyền xuất hiện đánh đuổi được quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi để xây dựng nền
tự chủ cho đất nước chúng ta đến ngày nay. Tuy ông Ngô Quyền thành công, nhưng
với cái giá quá đắt mà dân ta phải gánh chịu quá lâu, điều mà hiện nay chắc
chắn không một đồng bào nào của chúng ta mong đợi.
Thanh Thủy (02/12/2019)
Nhân
chứng Tân Cương: Công An TC cưỡng hiếp tập thể và thí nghiệm trên con người
Dec 4 at 10:01 AM
Published 29/11/2019 | By VQ2
Lời người post: Nếu toàn dân Việt Nam không ý thức được đại họa mất nước
về tay Trung Cộng thì một ngày kia dân Việt chúng ta sẽ như người Duy Ngô Nhĩ ở
Tân Cương hôm nay.
Cưỡng hiếp tập thể, phá thai, tra tấn và thí nghiệm trên con người
– Đó là lời chứng về những gì một người phụ nữ Hồi giáo trải qua và chứng kiến
trong cái gọi là “trại giáo dục cải tạo” ở Tân Cương.
20191208
BTBD 02
Cô Sayragul Sauytbay, là một phụ nữ Hồi Giáo làm
nhân chứng
Cô Sayragul Sauytbay, 43 tuổi, là một phụ nữ Hồi giáo gốc
Kazakhstan, lớn lên ở quận Mongolküre, gần biên giới Trung Cộng – Kazakhstan.
Giống như hàng triệu người sống tại Tân Cương, cô đã trở thành nạn nhân trong
chiến dịch đàn áp Tân Cương của Đảng Cộng sản Tàu (ĐCST). Dưới đây là những
ngược đãi tinh thần mà cô chứng kiến bên trong hệ thống trại cải tạo tập trung,
nơi giam giữ từ một đến hai triệu người dân tộc thiểu số Hồi giáo, chủ yếu là
người Duy Ngô Nhĩ, tờ Haaretz đưa tin.
Hai mươi tù nhân sống trong một căn phòng nhỏ. Họ bị còng tay, đầu
cạo trọc, mọi cử động đều bị camera bắt trên trần theo dõi. Một cái xô ở góc
phòng là nhà vệ sinh của họ. Một ngày của họ bắt đầu từ lúc 6 giờ sáng. Họ bị
buộc phải học tiếng Tàu, ghi nhớ các bài hát tuyên truyền và đọc các tờ khai
nhận tội đã được ghi sẵn. Họ ở trong độ tuổi từ thiếu niên đến người già.
Họ trải qua những cuộc tra tấn tàn khốc, bị rút móng tay, bị giựt
sóc điện trong các căn phòng tối. Họ bị buộc phải uống và tiêm các loại thuốc không
rõ nguồn gốc, họ trở thành đối tượng thí nghiệm. Nhiều tù nhân bị suy giảm nhận
thức. Một số người đàn ông trở nên khờ khạo, vô nguồn sinh sống. Phụ nữ thường
xuyên bị hãm hiếp, bị cưỡng bức phá thai.
Đó là cuộc sống trong các trại cải tạo của Đảng Cộng sản Tàu qua
lời khai hiếm hoi do Sayragul Sauytbay cung cấp. Cô là một giáo viên trốn khỏi
Trung Cộng và được tị nạn ở Thụy Điển. Rất ít tù nhân có thể làm được như vậy.
Trung Cộng cố gắng phủ lên tội ác tại Tân Cương một lớp màn bóng
bẩy: từ các chương trình giáo dục và đào tạo nghề miễn phí cho đến việc phòng
ngừa chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan. Tuy nhiên sự thực diễn ra trong
hệ thống trại cải tạo lại hoàn toàn khác.
Dạy tiếng Tàu cho tù nhân hay là chết
Khi còn trẻ, Sauytbay từng học y khoa và làm việc trong bệnh viện.
Sau đó, cô chuyển sang ngành giáo dục và được tuyển dụng vào dịch vụ của nhà
nước, phụ trách năm trường mầm non. Mặc dù cuộc sống khá ổn định, cô và chồng
đã lên kế hoạch trong nhiều năm để rời Trung Cộng cùng hai đứa con, chuyển về
Kazakhstan. Nhưng kế hoạch đã bị trục trặc vào năm 2014, khi chính quyền bắt
đầu thu hộ chiếu của công chức, Sauytbay nằm trong số đó. Hai năm sau, ngay
trước khi hộ chiếu của toàn dân bị tịch thu, chồng cô rời khỏi đất nước cùng
các con.
Cuối năm 2016, cảnh sát bắt đầu bắt người vào ban đêm. Mẫu DNA,
máu, sinh trắc học từ người dân tộc thiểu số bị thu thập. Cảnh sát bắt đầu
thông báo rằng các trung tâm cải tạo sẽ sớm được mở. Sauytbay cắt đứt liên lạc
với chồng con, lo ngại họ sẽ bị bắt nếu về nước.
Tháng 11/2017, bốn người đàn ông có vũ trang mặc đồng phục che đầu
và bắt cóc cô tới một trại cải tạo xa lạ. Tại đây, cô được lệnh phải dạy tiếng
Tàu cho các tù nhân, và phải ký vào một tài liệu quy định nhiệm vụ của cô và
các quy tắc của trại. Họ đe dọa rằng nếu cô không hoàn thành nhiệm vụ và tuân
thủ quy tắc, cô sẽ nhận án tử hình. Tài liệu cấm giáo viên nói chuyện với các
tù nhân, cấm cười, cấm khóc và cấm trả lời câu hỏi của bất cứ ai.
Sauytbay ký vì không có sự lựa chọn (she has no choice), và sau đó
cô nhận được một bộ đồng phục và được đưa đến một phòng ngủ nhỏ với một chiếc
giường bằng bê tông và một tấm nệm nhựa mỏng. Có năm (5) camera trên trần nhà –
một ở mỗi góc và một camera khác ở giữa.
Cuộc sống của các tù nhân
20191208
BTBD 03
Các tù nhân người Duy Ngô Nhĩ
Các tù nhân khác, những người không phải chịu trách nhiệm giảng
dạy, phải sống trong điều kiện tồi tệ hơn. Gần 20 người trong một căn phòng
rộng 16 mét vuông có gắn camera theo dõi. Mỗi phòng có một xô nhựa làm nhà vệ
sinh. Mỗi tù nhân được cho hai phút mỗi ngày để sử dụng nhà vệ sinh, và xô chỉ
được làm trống mỗi ngày một lần. Nếu nó đầy, bạn phải đợi đến ngày hôm sau mới
đi vệ sinh được. Các tù nhân mặc đồng phục và đầu bị cạo trọc. Tay và chân của
tù nhân bị xích cả ngày, trừ khi họ phải viết. Ngay cả trong giấc ngủ
cũng bị xích, và buộc ngủ bên phải – bất cứ ai lật bên trái đều bị trừng phạt.
Có ba bữa ăn một ngày. Tất cả các bữa ăn đều có súp gạo hoặc súp
rau và một lát bánh mì nhỏ. Thịt được phục vụ vào thứ Sáu, nhưng đó là thịt
lợn. Các tù nhân buộc phải ăn thịt lợn, dù đạo Hồi nghiêm cấm điều này. Nếu
không ăn họ có thể bị phạt.
Sauytbay phải dạy cho các tù nhân – những người nói tiếng Duy Ngô
Nhĩ hoặc tiếng Kazakhstan – những bài hát tuyên truyền của Đảng Cộng sản Tàu.
Việc học bắt đầu sau bữa sáng. Có những giờ được quy định để học các bài hát
tuyên truyền và đọc các khẩu hiệu từ các bích chương. Buổi chiều và buổi tối
được dành cho việc đọc những lời “thú tội” và suy nghĩ về “tội” của mình. Hầu
hết mọi việc có thể được coi là tội, kể cả việc quan sát các hoạt động tôn giáo
hay không biết tiếng Tàu. Các tù nhân không nghĩ ra tội sẽ có thể bị trừng
phạt. Vào lúc 10 giờ, họ phải viết về tội lỗi của mình trong 2 giờ và giao ghi
chép đó cho những người phụ trách.
Sauytbay ước tính rằng có khoảng 2.500 tù nhân trong trại. Người
lớn tuổi nhất mà cô gặp là một phụ nữ 84 tuổi, người trẻ nhất là một cậu bé 13
tuổi. Họ có nhiều thành phần, học sinh, công nhân, doanh nhân, nhà văn, y tá,
bác sĩ, nghệ sĩ và nông dân…
Tra tấn
Có một căn phòng được dùng để tra tấn, gọi là “phòng đen”. Các tù
nhân bị cấm nói chuyện về nó. Có tất cả các loại tra tấn ở đó. Một số tù nhân
bị treo trên tường và bị đánh bằng những cây roi điện. Có những tù nhân bị bắt
ngồi trên ghế đinh. Sauytbay từng thấy mọi người trở về từ căn phòng, người đầy
máu. Một số đã trở lại mà không có móng tay.
Nguyên nhân khiến tù nhân bị đưa vào phòng rất tùy tiện. Một bà
già chăn cừu không biết đến điện thoại, đã từ chối tội lỗi bị quy chụp cho mình
là “nói chuyện với ai đó từ nước ngoài qua điện thoại”. Bà bị đưa đi, và khi
trở lại người dính đầy máu, móng tay không còn, và da bà bị bong ra.
20191208
BTBD 04
Trại tù cải tạo người Duy Ngô Nhĩ
Cưỡng hiếp tập thể, ép phá thai
20191208
BTBD 05
Một phụ nữ người Duy Ngô Nhĩ khai trườc quốc tế
về nạn bị cưỡng hiếp trong trại tù người Duy Ngô Nhĩ
Số phận của những người phụ nữ trong trại đặc biệt rất khắc
nghiệt. Cảnh sát có quyền vô hạn. Họ có thể mang bất cứ người phụ nữ nào họ
muốn đi. Cũng có trường hợp bị cưỡng hiếp tập thể. Có trường hợp phụ nữ bị
cưỡng hiếp tập thể, sau đó buộc phải quay lại lớp học của Sauytbay. Khi
được lệnh ngồi xuống, cô ấy đã không thể làm được do đau đớn. Do đó, cô ấy tiếp
tục bị mang tới “phòng đen” để bị trừng phạt.
Một ngày nọ, cảnh sát nói với các phụ nữ rằng họ sẽ kiểm tra xem
liệu việc cải tạo có thành công hay không, liệu họ có đang phát triển đúng cách
hay không.
Họ bắt 200 tù nhân ra bên ngoài, đàn ông và phụ nữ, và nói với một
trong những người phụ nữ thú nhận tội lỗi của mình. Cô ấy đứng trước họ và
tuyên bố rằng cô ấy là một người xấu, nhưng bây giờ cô ấy đã học tiếng Tàu, cô
ấy đã trở thành một người tốt hơn. Khi cô nói xong, cảnh sát ra lệnh cho cô cởi
truồng quần áo và đơn giản là cưỡng hiếp cô hết lần này đến lần khác, trước mặt
mọi người. Trong khi họ cưỡng hiếp cô, họ kiểm tra xem các tù nhân còn lại có
phản ứng như thế nào. Những người quay đầu lại hoặc nhắm mắt lại, và những
người trông tức giận hoặc sốc, đã bị bắt đi và các tù nhân không bao giờ gặp
lại họ nữa.
Lời khai tương tự từ những người tị nạn Tân Cương cũng xuất hiện
trên tờ Washington Post và tờ Independent. Một số phụ nữ tuyên bố rằng họ bị
cưỡng hiếp, những người khác kể họ bị ép phá thai hoặc buộc phải đặt dụng cụ
tránh thai.
Ruqiye Perhat, một phụ nữ Duy Ngô Nhĩ 30 tuổi, bị giam giữ trong
trại cải tạo bốn năm và hiện đang sống ở Thổ Nhĩ Kỳ, kể về việc cô bị lính canh
cưỡng hiếp nhiều lần. Cô hai lần mang thai trong tù và đều bị buộc phải phá
thai. Phụ nữ dưới 35 tuổi đều bị cưỡng hiếp và lạm dụng tình dục.
Gulzira Auelkhan, một phụ nữ 40 tuổi bị giam trong một năm rưỡi,
nói với tờ Post rằng lính gác sẽ vào và chụp mũ đen vào người họ muốn mang đi.
Một lính gác người Kazakh đưa được một bức thư ra ngoài, trong đó chép
rằng: trong bếp có hai cái bàn, một cái để đồ ăn nhẹ và rượu, và cái kia để
lính canh thực hiện việc cưỡng hiếp.
Thí nghiệm trên con người
Sauytbay nói rằng cô đã chứng kiến việc thực hiện các thủ tục y tế
trên tù nhân mà không có lý do chính đáng. Cô nghĩ rằng đó là cách họ thí
nghiệm trên con người. Các tù nhân sẽ bị cho uống thuốc hoặc tiêm. Họ được cho
biết là để phòng bệnh, nhưng các y tá bí mật nói với Sauytbay rằng thuốc ấy rất
nguy hiểm và cô không nên dùng chúng.
Những viên thuốc có nhiều loại tác dụng khác nhau. Một số tù nhân
bị suy yếu về mặt nhận thức (thuốc làm cho người ngu dại không có suy nghĩ gì
nữa). Phụ nữ ngừng kinh nguyệt và đàn ông trở nên vô sinh (thiếu nguồn sinh
sống). Các tù nhân đã bí mật lan truyền điều này.
Mặt khác, khi các tù nhân thực sự bị bệnh, họ đã không được chăm
sóc y tế. Ví dụ một phụ nữ trẻ bị tiểu đường ngày một nặng, không còn đủ sức để
đứng vững. Tuy nhiên cô không được giúp đỡ hay điều trị. Một người phụ nữ khác
đã trải qua phẫu thuật não trước khi bị bắt. Mặc dù cô ấy có đơn thuốc, nhưng
cô ấy không được phép uống.
Lời chứng của các tù nhân khác trên New York Times cũng tương tự.
Zharkynbek Otan, 32 tuổi, bị giam 8 tháng, đã mô tả rằng anh bị tiêm một mũi
được cho là để “phòng cúm và AIDS”. Sau đó Otan dễ bị mất trí nhớ và chậm chạp,
vô cảm.
Tội ác lớn nhất
20191208
BTBD 06
Người tù Duy Ngô Nhĩ bị Trung Cộng lấy nội tạng
Trong lá thư gửi tới Bộ Ngoại giao Anh vào tháng 9/2019, nhà
báo Ethan Gutmann đã đề cập tới nỗi lo ngại lớn nhất của ông đối với cuộc
đàn áp của Đảng Cộng sản Tàu tại Tân Cương. Đó là việc họ đang sử dụng người
Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương như một ngân hàng nội tạng sống phục vụ cho việc lấy
nội tạng trong thân thẻ tù nhân người Duy Ngô Nhĩ.
Năm 2017, hầu như tất cả mọi người Duy Ngô Nhĩ, đàn ông, phụ nữ và
trẻ con – khoảng 15 triệu người – đã bị thu thập máu và DNA, và cách thu thập
máu này là tương đương với việc thu thập máu dùng cho xét nghiệm cấy ghép tạng.
Trong khi đó, các cơ quan báo chí, và thậm chí cả Liên Hợp Quốc, đã báo cáo
rộng rãi, rằng có từ 1 tới 2 triệu người Duy Ngô Nhĩ trong các trại lao động
cải tạo.
Ông Ethan Gutmann cũng đề cập tới việc 9 nhà hỏa táng đã được
xây dựng bất thường tại Urumqi vào đầu năm 2018, và được quản trị bởi 50 lính
canh gác. Có 3 đường bay nhanh được mở dành cho việc vận chuyển nội tạng người
trong các sân bay tại khu vực. Và các nhân chứng Duy Ngô Nhĩ đã cung cấp cho
Tòa án Trung Cộng tại London lời chứng về việc kiểm tra y tế phục vụ cho việc
thu hoạch nội tạng.
Theo ông Ethan Gutmann, tội ác thu hoạch tạng phát triển mạnh
thông qua cuộc đàn áp Pháp Luân Công hiện đã lan sang nhiều cộng đồng tín
ngưỡng khác, trong đó có cả các tín đồ Kitô giáo và Phật giáo Tây Tạng.
Tuy nhiên, nhóm tù nhân tại Tân Cương rất có thể sẽ là nhóm chủ yếu kế tiếp bị
thu hoạch tạng trên quy mô khổng lồ.
Trốn thoát
Tháng 3/2018, Sauytbay bất ngờ được thả và đưa trở lại căn hộ
của mình. Cô trở lại làm người quản lý năm trường mầm non, và được lệnh không
được phép kể gì về chuyện đã xảy ra. Tuy nhiên 3 ngày sau khi quay lại công
việc, cô đột nhiên bị đuổi việc vì bị nghi ngờ “phản quốc” và liên hệ với người
nước ngoài. Cảnh sát nói rằng cô có thể sẽ bị gửi tới trại cải tạo – nhưng lần
này cô sẽ trở thành tù nhân.
Sauytbay quyết định rằng cô sẽ chạy trốn và đặt cược tính mạng khi
cô được đưa trở về căn hộ của mình, dù có cảnh sát canh gác bên ngoài. Cô trốn
ra ngoài qua một cửa sổ và trốn sang nhà hàng xóm. Từ đó cô gọi taxi đến biên
giới với Kazakhstan và lẻn qua. Ở Kazakhstan cô đã tìm thấy gia đình của mình.
Ngay sau cuộc đoàn tụ với gia đình, Sauytbay đã bị cơ quan mật vụ
Kazakhstan bắt giữ và tống giam 9 tháng vì vượt biên bất hợp pháp. Ba lần cô
gửi yêu cầu xin tị nạn, và ba lần cô bị từ chối. Cô phải đối mặt với nguy cơ bị
dẫn độ trả về Trung Cộng. Nhưng gia đình cô liên lạc được với một số cơ quan
truyền thông, quốc tế đã can thiệp để cô được cấp tị nạn ở Thụy Điển.
Được yêu cầu trả lời về lời kể của Sayragul Sauytbay, Đại sứ quán
Trung Cộng tại Thụy Điển đã viết cho tờ Haaretz rằng toàn bộ câu chuyện của cô
là những lời dối trá và là sự bôi nhọ độc hại chống lại Trung Cộng. Họ nói
Sauytbay không bao giờ làm việc trong bất kỳ trung tâm giáo dục và đào tạo nghề
nào ở Tân Cương, và chưa bao giờ bị giam giữ trước khi rời Trung Cộng. Họ còn
nói rằng Sauytbay bị nghi ngờ là gian lận tín dụng ở Trung Cộng với các khoản
nợ chưa trả khoảng 400,000 Nhân dân tệ (khoảng chừng 57,000 USD)
Đại sứ quan Trung Cộng cũng nói thêm rằng Tân Cương trong những
năm gần đây đã bị đe dọa nghiêm trọng bởi chủ nghĩa ly khai sắc tộc, chủ nghĩa
cực đoan tôn giáo và khủng bố bạo lực. Các trung tâm giáo dục và đào tạo nghề
đã được thành lập theo luật pháp để tiêu diệt chủ nghĩa cực đoan, không phải là
“trại tù”. Họ còn nói rằng sau hơn ba năm, công tác giáo dục và đào tạo nghề ở
Tân Cương đã giành được sự ủng hộ của tất cả các nhóm dân tộc ở Tân Cương và
những bình luận tích cực từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, ai cũng biết sự thật là gì.
Theo David Stavrou, Haaretz (haaretz.com)
Cơn Ác Mộng Của Tập Cận Bình: Hong Kong
Trở Thành Một Đài Loan
Chính trị Trung Quốc,
từ thời phong kiến đến thời Mao hay ngày nay đều luôn tồn tại hai lực mâu thuẫn
đối kháng có tính triệt tiêu nhau.
Không ai thuộc sử Trung Hoa hơn Mao Trạch Đông. Trong thời gian ở Diên An, Mao đã khai triển những mâu thuẫn xã hội thành một học thuyết sau này được gọi là Mâu Thuẫn Luận của Mao.
Như Mao kể lại trong một bữa cơm với Bác sĩ Lý Chí Thỏa và được Bác sĩ Lý ghi lại trong hồi ký được xuất bản ở Mỹ: “Trong chiến tranh chống Nhật, các đồng chí đề nghị tôi giảng về triết học tại Ðại Học Kháng Nhật ở Diên An, tôi nghĩ cần thiết phải phối hợp lý thuyết chủ nghĩa Mác và thực tiễn của Trung Hoa, thế là tôi viết hai bài đó. Tôi dành hai tuần để viết bài "Bàn về mâu thuẫn" nhưng chỉ tốn hai giờ để trình bày".
Điều đó cho thấy, Mao dành nhiều thời gian để suy nghĩ và vận dụng các mâu thuẫn xã hội để duy trì quyền cai trị độc tài tuyệt đối của mình. Một trong những hệ quả của việc vận dụng các mâu thuẫn là cuộc “Cánh mạng văn hóa” đẫm máu với khoảng 2 triệu người bị giết.
Thời kỳ Đặng Tiểu Bình cũng thế.
Trong biên khảo “Chuyến Nam Du" của Đặng Tiểu Bình, thành phần chính trị ưu tú Trung Quốc hậu Thiên An Môn (Deng Xiaoping's Southern Tour: Elite Politics in Post-Tiananmen China) của Suisheng Zhao cho thấy cuộc đấu tranh giữa các thành phần nắm giữ quyền lực trong nội bộ đảng CS sau Thiên An Môn.
Đại diện hai thành phần này là Đặng Tiểu Bình và Trần Vân (Chen Yun), một lãnh đạo kỳ cựu và có khuynh hướng bảo thủ trong đảng CSTQ. Nếu Đặng thua, Trung Cộng có thể trở lại thời Mao. Trần Vân có ảnh hưởng lớn ở Bắc Kinh trong khi Đặng được hầu hết các thành phố lớn và khu kinh tế lớn như Thượng Hải, Quảng Châu v.v.. ủng hộ. Kết quả, Đặng thắng.
Thời Tập?
Những tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ đảng CSTQ chưa hiện ra cho bên ngoài thấy nhưng chắc chắn đang có và ngày càng trầm trọng.
Không ai thuộc sử Trung Hoa hơn Mao Trạch Đông. Trong thời gian ở Diên An, Mao đã khai triển những mâu thuẫn xã hội thành một học thuyết sau này được gọi là Mâu Thuẫn Luận của Mao.
Như Mao kể lại trong một bữa cơm với Bác sĩ Lý Chí Thỏa và được Bác sĩ Lý ghi lại trong hồi ký được xuất bản ở Mỹ: “Trong chiến tranh chống Nhật, các đồng chí đề nghị tôi giảng về triết học tại Ðại Học Kháng Nhật ở Diên An, tôi nghĩ cần thiết phải phối hợp lý thuyết chủ nghĩa Mác và thực tiễn của Trung Hoa, thế là tôi viết hai bài đó. Tôi dành hai tuần để viết bài "Bàn về mâu thuẫn" nhưng chỉ tốn hai giờ để trình bày".
Điều đó cho thấy, Mao dành nhiều thời gian để suy nghĩ và vận dụng các mâu thuẫn xã hội để duy trì quyền cai trị độc tài tuyệt đối của mình. Một trong những hệ quả của việc vận dụng các mâu thuẫn là cuộc “Cánh mạng văn hóa” đẫm máu với khoảng 2 triệu người bị giết.
Thời kỳ Đặng Tiểu Bình cũng thế.
Trong biên khảo “Chuyến Nam Du" của Đặng Tiểu Bình, thành phần chính trị ưu tú Trung Quốc hậu Thiên An Môn (Deng Xiaoping's Southern Tour: Elite Politics in Post-Tiananmen China) của Suisheng Zhao cho thấy cuộc đấu tranh giữa các thành phần nắm giữ quyền lực trong nội bộ đảng CS sau Thiên An Môn.
Đại diện hai thành phần này là Đặng Tiểu Bình và Trần Vân (Chen Yun), một lãnh đạo kỳ cựu và có khuynh hướng bảo thủ trong đảng CSTQ. Nếu Đặng thua, Trung Cộng có thể trở lại thời Mao. Trần Vân có ảnh hưởng lớn ở Bắc Kinh trong khi Đặng được hầu hết các thành phố lớn và khu kinh tế lớn như Thượng Hải, Quảng Châu v.v.. ủng hộ. Kết quả, Đặng thắng.
Thời Tập?
Những tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ đảng CSTQ chưa hiện ra cho bên ngoài thấy nhưng chắc chắn đang có và ngày càng trầm trọng.
Những kẻ độc tài dù Hitler trước đây hay Tập Cận Bình hiện nay đều
có một điểm giống nhau, đó là bịnh hoang tưởng về sức mạnh của mình và xem thế
giới chung quanh trong một trạng thái tĩnh, chậm chạp nếu không muốn nói không
thay đổi.
Hitler mở chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô là một sai lầm chiến lược. Các tướng lãnh Đức cố gắng thuyết phục y đổi ý nhưng Hitler nhất định không nghe vì Hitler hoang tưởng về sức mạnh vô địch của Đức và mộng bá chủ Châu Âu của cá nhân y. Kết quả ra sao như thế giới đều biết.
Mở ngoặc ở đây, tại Việt Nam vẫn còn không ít người mang “bịnh hoài Nga” nên nghĩ Nga là một trong những đồng minh chống Đức. Thật ra cho đến ngày 21 tháng 6, 1941, Stalin vẫn còn là một đồng minh tin tưởng của Hitler và chịu trách nhiệm liên đới cho cái chết của nhiều triệu dân hai vùng Đông Âu và Baltics.
Tập và đám lãnh tụ CS ở Trung Nam Hải cũng biết không có “cách
mạng nhung”, “cách mạng hoa lài” nào dành cho số phận của Trung Cộng. Tại Trung
Cộng chỉ có cách mạng máu mà thôi.
Trong hoàn cảnh của Tập, y biết, nhường nhịn Mỹ là cơ hội cho các thành phần chống đối trong đảng đứng lên lật đổ y nhưng chống Mỹ quyết liệt chỉ đẩy Trung Cộng đi sâu vào cô lập, suy thoái và khủng hoảng kinh tế . Đừng quên, khác với các nước dân chủ với nền kinh tế thị trường, tại Trung Cộng sự ổn định chính trị gắn liền với sự ổn định kinh tế.
Trong diễn văn chứa đầy ngôn ngữ tuyên truyền nhân dịp đánh dấu 70 năm thành lập nhà nước CS Trung Quốc, Tập Cận Bình tuyên bố “Không sức mạnh nào có thể ngăn cản bước tiến về phía trước của nhân dân Trung Quốc và nước Trung Quốc”, và họ Tập chấm dứt bằng hô khẩu hiệu “Đảng CS Trung Quốc muôn năm”, “Trung Quốc muôn năm”. Nhưng đồng thời trong diễn văn ngắn hơn 10 phút đó, họ Tập kêu gọi nhân dân Trung Quốc đoàn kết sau lưng đảng CS để vượt qua mọi thử thách. Y biết đám mây đen đang kéo tới, cơn bão sắp thổi qua lục địa Trung Hoa.
Ác mộng của Tập
là với quyết tâm của Mỹ, Hong Kong có thể trở thành một Đài Loan.
Vừa rồi, trả lời câu
hỏi “Chính phủ Trung Quốc sẽ có biện pháp nào cụ thể để trả đũa các
đạo luật về Hong Kong mà TT Donald Trump vừa ký?” Cảnh Sảng
(Geng Shuang), phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Cộng, chỉ biết đáp vỏn
vẹn “Việc gì tới sẽ tới”.
Điều đó chứng tỏ Tập chưa có hay không có một chủ ý cụ thể nào. Phản ứng này cũng tương tự như những câu tuyên bố hùng hổ đầy đe dọa nhưng rỗng tuếch khi Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan.
Nhưng những điều đó chưa hẳn là ác mộng. Ác mộng của Tập là với quyết tâm của Mỹ, Hong Kong có thể trở thành một Đài Loan.
Tại sao?
Tập Cận Bình nếu đọc sử Mỹ sẽ nhận ra việc TT Trump ký hai đạo luật được thông qua gần như tuyệt đối của lưỡng viện quốc hội Mỹ liên quan đến Hong Kong thể hiện chính sách đối ngoại lâu dài của Mỹ như một quốc gia, không chỉ giới hạn trong một hay hai nhiệm kỳ tổng thống.
Tập Cận Bình nếu đọc sử Mỹ sẽ nhận ra tác dụng của hai đạo luật TT Trump vừa ký cũng không khác gì hiệp ước Liên Minh Phòng Thủ Đài Loan-Hoa Kỳ (The Sino-American Mutual Defense Treaty) ký tại Washington DC ngày 2 tháng 12, 1954, được quốc hội Mỹ thông qua và trở thành hiệu lực ngày 3 tháng 3, 1955.
Nếu không có sự cam kết bảo vệ Đài Loan bằng các biện pháp cứng rắn của Mỹ, khó có thể tiên đoán được vận mệnh Đài Loan trước tham vọng của Mao Trạch Đông.
Hong Kong cũng thế.
Hong Kong là phần trong Chiến lược “ngăn chặn mới” của Mỹ và bao trùm tất cả các lãnh vực kinh tế, tài chánh và quân sự.
Trong lúc cuộc cách mạng tin học và toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự hợp tác trong mọi lãnh vực, mang con người đến gần nhau, thu hẹp không gian và rút ngắn thời gian cũng làm cho chiến lược “ngăn chặn mới” khó khăn và phức tạp hơn nhiều.
Hai lý thuyết, “ngăn chặn cũ” chống CS Châu Âu và “ngăn chặn mới” chống Trung Cộng ở Á Châu đều cùng một mục tiêu đem lại quyền dân chủ tự do về kinh tế, chính trị, xã hội cho con người trong cộng đồng nhân loại đang chịu đựng bất công áp bức.
Nền tảng của xã hội Mỹ, hay nói rõ hơn, các giá trị tạo thành và cũng là chỗ dựa của quốc gia Mỹ là tự do, dân chủ và bình đẳng như đã vạch ra trong hiến pháp và các tu chính án.
Kinh nghiệm Chiến Tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898), Thế chiến I, Thế chiến II, Chiến Tranh Triều Tiên cho thấy khi nào quyền lợi của nước Mỹ và các giá trị tạo thành nước Mỹ đồng thuận, đó là thời kỳ nước Mỹ đóng góp hữu hiệu nhất vào việc bảo vệ nền hòa bình và tự do thế giới. Nhật, Singapore, Nam Hàn, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ v.v.. nắm được chiều gió của thời đại và đã thành công.
Cuộc Chiến Tranh Lạnh lần này phức tạp và đa diện hơn nhiều nhưng nguyên tắc, cơ hội và chọn lựa của các quốc gia trong vùng ảnh hưởng cũng không thay đổi: Theo tự do dân chủ, dân tộc sẽ được sống còn và theo Trung Cộng, dân tộc có thể sẽ bị diệt vong.
Trần Trung Đạo
(Đặc San Lâm Viên)
Điều đó chứng tỏ Tập chưa có hay không có một chủ ý cụ thể nào. Phản ứng này cũng tương tự như những câu tuyên bố hùng hổ đầy đe dọa nhưng rỗng tuếch khi Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan.
Nhưng những điều đó chưa hẳn là ác mộng. Ác mộng của Tập là với quyết tâm của Mỹ, Hong Kong có thể trở thành một Đài Loan.
Tại sao?
Tập Cận Bình nếu đọc sử Mỹ sẽ nhận ra việc TT Trump ký hai đạo luật được thông qua gần như tuyệt đối của lưỡng viện quốc hội Mỹ liên quan đến Hong Kong thể hiện chính sách đối ngoại lâu dài của Mỹ như một quốc gia, không chỉ giới hạn trong một hay hai nhiệm kỳ tổng thống.
Tập Cận Bình nếu đọc sử Mỹ sẽ nhận ra tác dụng của hai đạo luật TT Trump vừa ký cũng không khác gì hiệp ước Liên Minh Phòng Thủ Đài Loan-Hoa Kỳ (The Sino-American Mutual Defense Treaty) ký tại Washington DC ngày 2 tháng 12, 1954, được quốc hội Mỹ thông qua và trở thành hiệu lực ngày 3 tháng 3, 1955.
Nếu không có sự cam kết bảo vệ Đài Loan bằng các biện pháp cứng rắn của Mỹ, khó có thể tiên đoán được vận mệnh Đài Loan trước tham vọng của Mao Trạch Đông.
Hong Kong cũng thế.
Hong Kong là phần trong Chiến lược “ngăn chặn mới” của Mỹ và bao trùm tất cả các lãnh vực kinh tế, tài chánh và quân sự.
Trong lúc cuộc cách mạng tin học và toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự hợp tác trong mọi lãnh vực, mang con người đến gần nhau, thu hẹp không gian và rút ngắn thời gian cũng làm cho chiến lược “ngăn chặn mới” khó khăn và phức tạp hơn nhiều.
Hai lý thuyết, “ngăn chặn cũ” chống CS Châu Âu và “ngăn chặn mới” chống Trung Cộng ở Á Châu đều cùng một mục tiêu đem lại quyền dân chủ tự do về kinh tế, chính trị, xã hội cho con người trong cộng đồng nhân loại đang chịu đựng bất công áp bức.
Nền tảng của xã hội Mỹ, hay nói rõ hơn, các giá trị tạo thành và cũng là chỗ dựa của quốc gia Mỹ là tự do, dân chủ và bình đẳng như đã vạch ra trong hiến pháp và các tu chính án.
Kinh nghiệm Chiến Tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898), Thế chiến I, Thế chiến II, Chiến Tranh Triều Tiên cho thấy khi nào quyền lợi của nước Mỹ và các giá trị tạo thành nước Mỹ đồng thuận, đó là thời kỳ nước Mỹ đóng góp hữu hiệu nhất vào việc bảo vệ nền hòa bình và tự do thế giới. Nhật, Singapore, Nam Hàn, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ v.v.. nắm được chiều gió của thời đại và đã thành công.
Cuộc Chiến Tranh Lạnh lần này phức tạp và đa diện hơn nhiều nhưng nguyên tắc, cơ hội và chọn lựa của các quốc gia trong vùng ảnh hưởng cũng không thay đổi: Theo tự do dân chủ, dân tộc sẽ được sống còn và theo Trung Cộng, dân tộc có thể sẽ bị diệt vong.
Trần Trung Đạo
(Đặc San Lâm Viên)
Công
an và ‘côn đồ có tổ chức' dừng chương trình trao quà cho thương phế binh Việt
Nam Cộng Hòa
Dec 3 at 10:30 AM
Hình minh họa. Tri ân Thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa tại Dòng
Chúa Cứu Thế Sài Gòn
Photo by Huỳnh Công Thuận
Linh mục Công giáo Anton Lê Ngọc Thanh đưa ra cáo buộc Công an
và ‘côn đồ có tổ chức' dừng chương trình trao quà cho thương phế binh VNCH ở
Tiền Giang, Long An.
Vào ngày 3 tháng 12, Linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh, quản xứ Nhà
thờ Sáu Bọng ở Cần Thơ và là “người cổ động" Chương trình Tri ân thương
phế binh VNCH như lời ông tự giới thiệu, kể với RFA về sự cố mà ông chứng kiến
hôm 2/12.
“Buổi trao quà ngày hôm qua là chương trình của các anh chị em
tình nguyện viên cộng tác với Cha Giuse Hồ Đắc Tâm, Dòng Chúa Cứu Thế Cần Giờ,
với Cha Vũ để trao quà cho thương phế binh ở 13 tỉnh miền Tây. Lần trước cách
đây vài tuần, mọi việc thuận lợi ở tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau... Không
có vấn đề gì xảy ra”
“Còn ngày hôm qua, là tình trạng họ tạo ra bầu không khí căng thẳng
cực kỳ. Các ông thương phế binh quy tụ lại ở Cai Lậy để nhận quà chia sẻ như
mùa xuân đến sớm, thì 10 người nhận ban đầu không có vấn đề gì. Nhưng sau đó
bắt đầu có chuyện họ gây cản trở. Khi bắt đầu đến vài chục người thì họ ngăn
cấm, không cho làm việc nữa.”
“Và từ đó, nhóm bắt đầu di chuyển về Mỹ Tho. Ngay tại Mỹ Tho thì
họ điều động đủ thứ công an giao thông, cảnh sát cơ động, an ninh, kể cả những
nhóm dân phòng. Cứ cách nhà thờ một mét thì ba bốn người cách đều nhau vậy. Các
ông thương phế binh thì họ ngồi trên bệ phía nhà thờ cho đỡ mỏi chân thì cũng
bị đuổi. Tức là họ đối xử một cách kỳ cục, ít nhất là đối với những người
khuyết tật.”
Hôm 3/12, một thương phế binh VNCH hiện sống tại tỉnh Tiền Giang
đề nghị ẩn danh tính vì lý do an toàn, kể với RFA về buổi phát quà diễn ra “sợ
quá sợ” tại Nhà thờ Chính Tòa Mỹ Tho hôm 2/12:
“Hồi đó tôi là lính thủy quân lục chiến Tiểu đoàn 2, bị
thương tại Quảng Trị, bị thương cánh tay phải thành thử giờ không làm được gì,
phải nhờ cũng khổ lắm. Thành thử được tin nhận quà thì mừng lắm nhưng mà kỳ rồi
khổ sở, sợ quá. Tại vì mình dính đến chế độ trước mà, sợ chính quyền lắm.”
“Nhân viên mấy cô ở Dòng Chúa Cứu Thế hẹn là 9 giờ 30 ở Nhà thờ
Chính Tòa thì mấy anh em tui đến đó thì chính quyền người ta không có cho. Rồi mình
đi vòng vòng không dám, lát sau đi ra phía sau thì có chiếc xe thì mấy cô ngồi
đó nói ‘mấy chú từ từ đi lại' rồi tụi tôi ở ngoài vô, ở trong thì nói số quân
đúng thì chúng tôi được nhận quà.”
Người thương phế binh này cho biết thêm là sau khi nhận quà thì
ông và một số người khác “được nói tản đi”.
Linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh đánh giá “cái sự lo sợ chi phối
hành động của những người thuộc phía chính quyền, chứ không phải vì lý do bảo
vệ an ninh trật tự gì cả, vì các thương phế binh không có hành động gì gây mất
trật tự cả”.
Linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh mô tả những người cản trở việc phát
quà cho thương phế binh “là người mặc sắc phục công an khu vực, công an giao
thông và cả cảnh sát cơ động, và cả an ninh đeo khẩu trang đi theo là côn đồ có
tổ chức".
Vị linh mục từng điều hành Ban Truyền thông Dòng Chúa Cứu Thế
Sài Gòn nói là do mình “không có thông tin gì khác nên không biết là vì lý do
gì mà người của chính quyền hành xử như vậy.”
Hôm 3/12, RFA gọi điện đến trực ban Công an tỉnh Tiền Giang,
Long An nhiều lần nhưng không nhận được phản hồi về vụ việc.
Hồi tháng 9 năm 2019, Dòng Chúa Cứu Thế cộng đoàn Cần Thạnh, Nhà
Cần Giờ, ra tuyên bố về việc tiếp tục Chương trình Tri ân Thương phế binh Việt
Nam Cộng Hòa.
Trong tuyên bố, các tu
sĩ, linh mục Dòng Chúa Cứu Thế Cần Giờ cho biết, theo tinh thần và mục tiêu
phát triển con người toàn diện của Giáo Hội Công Giáo toàn cầu, Dòng Chúa Cứu
Thế Cần Giờ “muốn tiếp tục lựa chọn tinh thần tri ân đối với thương phế
binh VNCH”, rằng sự đồng hành của họ “không chỉ là một trợ giúp về mặt vật
chất, mà còn là sự biết ơn và quý thương phế binh VNCH, những người đã gìn giữ
hòa bình và an ninh không tiếc thân thể của mình”.
Hồng Kông: Chủ Nhật
biểu tình cảnh tỉnh Bắc Kinh
Dec 6 at 11:07 AM
Tú Anh Đăng ngày
06-12-2019 Sửa đổi ngày 06-12-2019 14:40
Người biểu tình phản đối chính quyền đặc
khu tập trung về khu vực Chater Garden, Hồng Kông, Trung Quốc ngày
02/12/2019.REUTERS/Leah Millis
Các nhà hoạt động dân chủ tại Hồng Kông hy
vọng dân chúng xuống đường thật đông đảo vào Chủ Nhật 08/12/2019. Hai tuần sau
chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử cấp quận, phong trào phản kháng muốn cho
chính quyền thân Bắc Kinh « cơ may cuối cùng », theo tuyên bố
của ban tổ chức.
Khủng hoảng chính trị
tại đặc khu hành chánh Hồng Kông tròn sáu tháng vào thứ Hai tuần tới với những
hành động tranh đấu gần như mỗi ngày yêu cầu cải cách dân chủ và điều tra bạo
lực cảnh sát.
Thứ Sáu 06/12/2019,
Mặt Trận Công Dân Vì Nhân Quyền (CRFH) kêu gọi người dân Hồng Kông tiếp tục
xuống đường vào ngày Chủ Nhật tới như là lời cảnh báo « cuối cùng »
cho chính quyền Lâm Trịnh Nguyệt Nga để tuân thủ nguyện vọng của người dân.
Mặt Trận Công Dân Vì
Nhân Quyền, với chủ trương tranh đấu bất bạo động, là phong trào tổ chức các
cuộc biểu tình lớn hồi tháng Sáu và tháng Bảy.
Trong cuộc họp báo, Sầm Tử Kiệt (Jimmy Sham), một trong những
phát ngôn viên của phong trào tuyên bố « hy vọng phe chính quyền không
còn tưởng lầm là dân chúng đã từ bỏ các yêu sách (5 điểm) ».
No comments:
Post a Comment