20200803 Ban tin bien Dong
China: South China Sea is not America's Hawaii
https://www.youtube.com/watch?v=9IxyaH9_cpM
US-Australia to move up South China Sea
Defense-Cooperation From Beijing’s claims on Spratly Island
https://www.youtube.com/watch?v=dIh7sv0fcE8
Phiet Pham thephiet_2002@yahoo.com
Sat, Aug 1 at 11:01 AM
Biển Đông: Trung Quốc muốn gì khi nối lại đàm phán về COC?
09/07/2020
20200803 BTBD 01Đá
Vành Khăn, quần đảo Trường Sa, Biển Đông. AFP
Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông được xem là một công cụ pháp lý mang tính ràng buộc nhằm giảm « căng thẳng, duy trì hòa bình, ổn định và an ninh » tại vùng biển này. Tiến trình đàm phán COC được dự trù vào đầu năm nay đã bị gián đoạn vì dịch Covid-19. Lần gần đây nhất các bên thảo luận với nhau về COC là hồi tháng 10/2019. Bắc Kinh từng cho biết mong muốn COC chóng được hoàn tất để có hiệu lực vào năm 2021 và thậm chí còn nêu lên viễn cảnh kết thúc đàm phán nội trong năm nay. Hứa hẹn kèm theo là với COC, các bên không còn phải bận tâm về an ninh trên biển.
Tuy nhiên một số nhà quan sát cho rằng virus corona
chỉ là cái cớ để Trung Quốc áp dụng kế hoãn binh, tranh thủ thời gian thế giới
bị chia trí vì Covid-19 để tiếp tục lấn chiếm biển đảo, qua đó « đặt thế
giới trước chuyện đã rồi ».
Đề xuất khởi động lại đàm phán COC đã được Bắc Kinh
đưa ra nhân hội nghị tham vấn ASEAN –Trung Quốc hôm 01/07/2020. Trước đó, trong
thượng đỉnh trực tuyến hôm 26/06/2020 dưới sự chủ tọa của Việt Nam, các nước
Đông Nam Á đã tỏ lập trường cứng rắn hơn bao giờ hết với nước láng giềng khổng
lồ này. Trong bản quyên bố chung, ASEAN đã nêu bật mối quan ngại về những
diễn biến gần đây ở Biển Đông và nhấn mạnh đến tầm mức quan trọng của Công Ước
Quốc Tế về Luật Biển Liên Hiệp Quốc –UNCLOS, xem đây là « cơ sơ để
giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp » phù hợp với luật
pháp quốc tế.
Không đi sâu vào chi tiết và không trực tiếp nêu đích
danh Trung Quốc, nhưng tuyên bố chung của ASEAN lên án các vụ tàu khảo sát
Trung Quốc cản trở các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam và Malaysia,
hay các vụ tàu cá Việt Nam bị đâm chìm hồi tháng 4 và tháng 6/2020, việc Bắc
Kinh lập hai quận mới ở Hoàng Sa và Trường Sa để khẳng định thêm quyền quản lý
các khu vực này.
Phải chăng thái độ cứng rắn hiếm thấy của ASEAN đã
thúc đẩy Bắc Kinh tỏ nhã ý nối lại đàm phán COC ?
Theo quan điểm nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, thuộc
viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore, có thể là Trung Quốc muốn cải thiện hình
ảnh của mình vào lúc mà một phần công luận trong khu vực phải đối phó với dịch
Covid-19 xuất phát từ Vũ Hán, mà Indonesia và Philippines là hai quốc gia Đông
Nam Á có số nạn nhân cao nhất trong vùng.
Về phần giáo sư Stephen Nagy, trường Đại Học Công
Giáo Tokyo, ông cho rằng đề nghị của Trung Quốc được đưa ra vào thời điểm này
cho thấy Bắc Kinh tin tưởng sẽ quay trở lại bàn đàm phán, dù là qua
cầu truyền hình, trong « thế mạnh », trong lúc nhiều
nước ASEAN đã bị Covid-19 làm suy yếu, nhất là về mặt kinh tế. Sự hiện diện dồn
dập của Hải Quân Trung Quốc và những hành động nhằm phô trương sức mạnh của
guồng máy quân đội Trung Quốc tại Biển Đông gần đây cũng có thể là một đòn
răn đe để nhắn nhủ với các nước Đông Nam Á rằng, các bên đều có lợi một khi Bộ
Quy tắc ứng xử ở Biển Đông hoàn tất và có hiệu lực.
Để COC có thể được áp dụng từ năm tới, các bên
chỉ còn rất ít thời gian để tiếp tục đàm phán. Giới quan sát cho rằng chưa chắc
Bắc Kinh có thể dễ dàng cho ASEAN « uống nước đường », và
chèn ép được các đối tác trong khu vực, trong bối cảnh mà bản thân các nước
Đông Nam Á đang gặp nhiều khó khăn và cần khơi dậy tinh thần đoàn kết dân tộc.
Nhượng bộ Trung Quốc về những quyền lợi trên biển là
điều không dễ làm, như ghi nhận của giáo sư Jay Batongbacal về luật
biển quốc tế, thuộc trường Đại Học Philippines. Ông đánh giá đàm phán trong
giai đoạn sắp tới về COC sẽ gay go, nhưng cũng không loại trừ khả năng để
cứu vãn thể diện, các bên có thể sẽ phác họa ra một văn bản thỏa thuận rất
chung chung, bởi vì ASEAN và Trung Quốc « không có sự chọn lựa nào
khác. Đôi bên sẽ phải tiếp tục đối thoại, tránh để một trong hai phía tuyên bố
rút lui, vì đó sẽ là một thất bại ».
Nói tóm lại như đánh giá của tờ báo Nhật
Bản Yomiuri Shimbun ngày 07/07/2020, mặc dù đề xuất nối lại đàm phán
về COC, Trung Quốc vẫn tiếp tục khuấy động Biển Đông và vẫn thiên về đối thoại
giữa Bắc Kinh « với các nước liên quan », mà muốn
quên đi yếu tố Hoa Kỳ.
Gravitas+ | Dear China, stop COPYING!
https://www.youtube.com/watch?v=IZNudcvdzXo
Russian Destroyer Launches Missile. Civilian Satellite
Catches It.
Wuhan nurse mysteriously falls from high building and dies; 4207 lightnings hit Shanghai in 3 hours
https://www.youtube.com/watch?v=ROg48tjMzQo&t=409s
CHINA & BOLTON: Kari Lake talks with Robert
O'Brien | U.S. Nat'l Security Advisor
https://www.youtube.com/watch?v=PnbKMqt6GXE&t=856s
Three Gorges Dam || NASA'S Image Shows Flood water spilling || Talkative Indian
20200803 BTBD 02https://www.youtube.com/watch?v=4Y1AIti3HR8
[3 Gorges Dam] Shocking conversation from China Dam expert
20200803 BTBD 03 20200803 BTBD 04 20200803 BTBD 05 20200803 BTBD 06
TTV Thứ Hai 03.08.2020. Hoa Kỳ công bố hợp tác quốc phòng với VN. Dịch lan rộng tại VN
https://www.youtube.com/watch?v=Kb3WxGGFPp8
20200803 BTBD 07https://www.youtube.com/watch?v=l4Wz1sNBuj0
[3_Gorges_Dam] The deception of the 3 Gorges Dam
released
https://www.youtube.com/watch?v=SZCpz0g-IrA
Canada says requirements for Huawei CFO's extradition
to U.S. met, documents show
Hong Kong issues arrest warrant for U.S. citizen under
new national security law
https://www.nbcnews.com/news/world/hong-kong-issues-arrest-warrant-u-s-citizen-under-new-n1235574
TTV Thứ Hai 03.08.2020. Hoa Kỳ công bố hợp tác quốc
phòng với VN. Dịch lan rộng tại VN
https://www.youtube.com/watch?v=Kb3WxGGFPp8
No comments:
Post a Comment