Friday, September 27, 2019

20190927 Bản tin biển Đông



20190927 Bản tin biển Đông

Qua bản tin dưới đây đồng bào có thể hiểu rỏ bản chất bán nước của lũ chồn hôi giặc hồ.

Vietnam Confronts China, Alone. Hanoi has not found as much support as it hoped for despite its bold confrontation of Beijing in the South China Sea. 
Vietnam-Russia Bilateral Ties Deepen, Boost Investment
Vietnam highly values partnership with Spain: official



***
Chúng ta đã biết Hoàng Kiều là ai và mọi người tại hải ngoại đều biết cuộc sống ở hải ngoại cho dù làm cả đời vẩn chưa thể trở thành triệu phú trong 5 hay 10 năm. Ngay cả Bill Gate và những nhà tỷ phú khác trên đất Mỷ củng phải mất ít nhất là 20 năm để gây dựng cơ sở. Thế nhưng Hoàng Kiều trong một thời gian ngắn đã có hằng tỷ dollars. Nguồn tiền nầy từ đâu mà ra chúng ta không cần phải suy già đoán non củng đã hiểu nguồn gốc của nó. Có lẻ chúng ta phải nhờ đến I.R.S. để trả lời thắc mắc nầy.

***


Subject: Fwd:  Chú Nguyễn Ngọc Chấn gởi Cháu Hoàng Kiều. (tập 2)
Kính chuyển để tùy nghi phán đoán sự kiện nầy..
Trong cuộc phỏng vấn của ca sỹ Mỹ Lan với Hoàng Kiều chúng tôi thấy y mặc cái áo đỏ và trước ngực đính một xâu sáu cái ngôi sao vàng. Nhìn qua người bạn tôi mới nói:
-Ùa năm sao vàng là cờ Tầu và 01 sao vàng là cờ Việt Cộng. À té ra là thế. Đã thế trong buổi phòng vấn được đưa lên you tube hôm nay tôi cũng lại thấy y mặc cái áo đỏ và sáu cái ngôi sao vàng. Vỉ thế cho nên ông bạn mới yêu cầu tôi làm bài thơ ngắn sau đây xin mời quý bạn thưởng lãm nhé

Hoàng Kiều mặc áo đỏ lừ Sao vàng sáu cái ứ ừ commie Commie Việt với Chinese Năm sao Mao Cẩu, một thì Hồ heo Rõ ràng quá chứ "lèm xeo" Không bảo thằng quỷ bám theo đít Tầu Và thằng Hồ Chí Minh Râu Nói năng như thể chăn trâu chăn bò Mà làm chính trị ó o Pussy bà dựng sợ cho Hoàng Kiều

Người Vợ Lính Quốc Gia

Chú thích:  Commie là danh từ khinh bỉ chỉ cộng sản.  Thay vì viết là communist thì người Mỹ viết là commie.   A commie cadre có nghĩa là tên cán bộ cộng sản.

On Saturday, September 21, 2019, 09:53:00 PM PDT, Duyen Hoang <duyen503@gmail.com> wrote:


Chủ đề: Chuyển tiếp: Chú Nguyễn Ngọc Chấn gởi Cháu Hoàng Kiều. (tập 2)
Chú Nguyễn Ngọc Chấn gởi Cháu Hoàng Kiều. (tập 2)
   Dù đã chấp nhận lời hứa "xin nhẹ tay" với cháu Hoàng Kiều nhưng, trong vài ngày qua chú Chấn nhận hàng chục cú phone của những vị trưởng thượng, đồng song của bố Hoàng Thi Thơ,  hối thúc chú vào xem các chương trình phỏng vấn Hoàng Kiều trên TV, video clips và nhiều bài viết, báo, đài nói về cháu thật quá đáng. Mọi người đều quan tâm và nhờ chú, tìm cách ngăn cản Hoàng Kiều, bớt múa may quay cuồng, để khỏi làm đau lòng người cha khả kính đã khuất.
   Là chỗ thâm giao với bố Hoàng Thi Thơ (dù cháu không nhận), hoặc chẳng dám nhận, nhưng, vì có bổn phận với anh Thơ chú cứ lấy "Quyền Thúc Bá thế Phụ" để răn dạy cháu thêm một lần nữa.
  Qua quá trình quen biết với bố Thơ hơn 50 năm, nhiều lần cùng làm việc thâu đêm, chú đã chứng kiến sinh hoạt gia đình tại nhà họ Hoàng thật đáng kính quý. Mẹ Thúy Nga dịu dàng mềm mỏng bao nhiêu thì bố Thơ tỉ mỉ và nghiêm khắc bấy nhiêu. Bố rầy la, than phiền về sự vụng về của cháu Hoàng Kiều, thua xa anh Thao và em Thi. Dự kiến nhiều sinh hoạt trong gia đình con, chú Chấn xác nhận, Bố Thơ và Mẹ Nga đều dạy các con, các cháu đến nơi đến chốn. Nhưng, khi Bố Mẹ con qua đời, con đã mất hết tất cả những lời dạy dỗ của bố mẹ.
Chú đau lòng ghi lại những diễn biến mới mà con đang làm hổ thẹn Bố Mẹ nơi chín suối.
 A. Văn hóa "Treo đầu heo bán thịt chó"
  Trong lúc công việc làm ăn bị chao đảo, Hoàng Kiều đã nhẩy vào làm văn hóa nghệ thuật để gỡ gạc. Tên Hoàng Kiều không đủ hấp dẫn nên đã phải vay mượn tên bố Hoàng Thi Thơ , rao bán chương trình Tạ Tình. Khán giả vì yêu mến bố Thơ đã hăng hái nhận vé mời, đi xem chùa, hoài niệm về người nhạc sĩ tài hoa. Cháu đã chu đáo đưa xe đón rước, cơm bưng, nước rót để có đủ số người chật rạp.
Mọi người đến, đều kỳ vọng một chương trình ca nhạc tuyệt diệu thì, tất cả đều té ngửa khi Hoàng Kiều bước ra sân khấu. Cháu đã dành suốt 45 phút đầu để chửi bới thô bỉ những người không liên hệ gì đến dòng nhạc của bố Thơ. Điều nhục nhã nhất là, cứ vài câu chửi con lại nhắc: "Hiểu chưa - Biết chưa". Cách nói này chú biết đã xuất xứ từ bố Hoàng Thi Thơ mỗi khi dạy con cháu, hoặc bàn soạn chương trình với nghệ sĩ dưới trướng ông. Cháu đã dùng cách nói của bố để xưng hô với cả ngàn người đáng tuổi ông bà cha mẹ đang ngồi trong rạp.
Chưa hết, cháu vừa chửi rất thô bỉ vừa oang oang hỏi: "Chửi có hay không,  thì vỗ tay - vỗ to lên". Hiểu chưa - Biết chưa.v..v. Máy quay phim không dám quay thẳng vào những cảnh bà con chán ngán, ngẩn ngơ, lắc đầu, xua tay. Hình ảnh toàn rạp không che dấu được  những bộ mặt ngơ ngác, ngáp ngắn, thở dài.
Chưa một chương trình nào của bố Thơ cần phải xin tiếng vỗ tay mà Hoàng Kiều cứ phải gào thét xin khán giả hoan hô khi cháu tiếp tục chửi bới bằng lời lẽ vô học.
   Những tên bị chửi chắc chắn đã không dự, nhưng,  chỉ 7000 người có mặt trong rạp bị nghe chửi.
  Trong vài cuộc phỏng vấn truyền hình, Hoàng Kiều dí dỏm tự thán, tên cháu là Kiều nên cũng lênh đênh, năm chìm bẩy nổi, như nàng Kiều của cụ Nguyễn Du. Con nói sai, Thúy Kiều phải "Bán mình trả nợ cha", nhưng Hoàng Kiều thì "Bán Cha mang nợ cho mình".
 Đây là siêu "Treo đầu heo  bố Thơ bán thịt chó Hoàng Kiều"
 B. Bỉ ổi vô liêm xỉ.
 Điều bỉ ổi và vô liêm sỉ nhất cho một thằng đàn ông là, chơi gái rồi, đem chuyện dâm dục với người con gái đi qua đời mình ra rêu rao. Thế mà Hoàng Kiều làm được. Trên hầu hết các báo, đài,  phóng viên thường hỏi xoáy Hoàng Kiều về chuyện giường chiếu. Người bình thường luôn luôn tránh né, hoặc trả lời lấp liếm. Hoàng Kiều trái lại, huênh hoang, tự cao, tự đại về khả năng sinh dục của mình. Không phải cháu chỉ nổ trong lúc trà dư tửu hậu, mất lý trí, nhưng cháu đã rao bán trên khắp các trang mạng xã hội rất nhiều lần.
Về điểm này chú muốn so sánh Hoàng Kiều với con heo nọc, mặc dù so sánh như vậy sẽ làm tổn thương đến loài gia súc hữu dụng, vì, Hoàng Kiều thua xa heo nọc cả 3 phương diện: Phẩm, lượng và đạo dức.
Về phẩm con heo nọc được chủ nuôi, bắt làm cái chuyện nhẩy đực, cấy giống, sanh con, bán thịt. Còn Hoàng Kiều, làm chuyện dâm ô chỉ để thỏa mãn thú tánh, dùng tiền, dày xéo  thân xác những "con heo sữa" chưa đáng tuổi cháu nội của mình.
Về lượng, dù là cháu vẫn huênh hoang khoe, đêm 7, ngày 3 vào ra chưa kể. Nếu đó là sự thật thì so sánh với heo nọc cháu còn thua xa. Mỗi con heo nọc có thể nhẩy 5, 10 lần mỗi ngày, trong nhiều năm liên tiếp. Trung bình một con heo nọc có thể truyền giống sanh ra ít nhất là 1 ngàn heo con, tạo nên bao nhiêu lợi ích cho đời.
Về "đạo đức", cháu hỏi, heo làm gì có đạo đức? Thưa có;Từ tạo thiên lập địa, chưa một con heo nọc nào lên tiếng khoe, đã nhẩy với bao nhiêu con heo nái, nhẩy bao nhiêu lần, ở đâu, được trả bao nhiêu tiền. Không một chứng tích, không một hình ảnh. Hoàng Kiều thua hẳn giống heo về phương diện đạo đức, cháu đi khoe đã ngủ với bao nhiêu người con gái, (Hoàng Kiều khoe có 80 người đã đi qua đời mà chỉ yêu có 3 người) và đã làm tình với họ như thế nào.? Thật là bỉ ổi.
Chú Chấn cũng thay mặt loài người xin lỗi giống heo nọc về sự so sánh này.
 C. Khoe khoang, khoác lác.
  Trong bất kỳ video clips nào, phỏng vấn với ai, Hoàng Kiều cũng khoe tiền, tài, danh vọng, phước đức, khoe một cách lố bịch. Trên thế gian này có vài trăm tỷ phú nhưng không người nào khoe khoang và huênh hoang như cháu.
  Làm từ thiện, họ rất khiêm tốn và âm thầm. Họ cống hiến trọn bộ tài sản, mà vẫn  trịnh trọng và rất khiêm tốn. Trong khi đó, thật đáng tiếc, cháu có tiền nhưng đã không biết cách trao đi, làm cho việc dùng tiền chỉ là để mua danh.
  Từ chuyện cứu trợ ở San Jose, ở Việt nam, đến việc lo ma chay cho Lý Tống cũng không để lại được sự nể trọng nào cho người trong cuộc mà chỉ chuốc lấy những lời bình phẩm thật xấu xa. Sự khoe khoang của cháu làm giảm hết giá trị của quà tặng. "Cách cho quí hơn của cho".
   Ngay như việc ra mặt tài trợ vụ bãi nhiệm dân cử Việt Nam, cháu chường mặt ra mỗi ngày để được truyền thanh truyền hình báo chí ca ngợi. Đây là hành động rất ngu xuẩn, bị người khác lợi dụng tiền của mình đổi lấy chút danh hão, và rồi, dù hậu quả ra thế nào thì người Việt đồng hương của "Hoàng Kiều" cũng sẽ nguyền rủa con suốt đời.
  Về điểm này chú so sánh con với George Soros, một tỷ phú đứng sau lưng tài trợ cho thế giới khủng bố, di dân bất hợp pháp kích động trả thù, đấu tranh giai cấp, tạo bạo động khắp nơi, nhưng, trên nguyên tắc Soros không hiên ngang ra mặt như Hoàng Kiều mà chỉ âm thầm hỗ trợ các cuộc bạo loan. Hắn không ồn ào như con, vì vậy Mỹ muốn bắt bỏ tù George Soros cũng không tìm ra chứng cớ. Còn cháu, vì vài người khen làm sạch cộng đồng để trở thành một tên phá hoại ngu dại nhất.
 D. Hoàng Kiều với hội chứng ADHD.
 Căn cứ trên các sinh hoạt của Hoàng Kiều trong vải tuần qua, ứng dụng hệ thống thẩm định hành vi thích ứng, thuật ngữ giáo dục của Hoa kỳ là Adaptive Behavior Assessment System.
các nhà tu chỉnh hành vi ABA (Applied Behavior Analysis) lý giải là: Hoàng Kiều bị hội chứng ADHD (Adult attention-deficit/hyperactivity disorder) Rối loạn tăng động / giảm chú ý ở người lớn.
Qua lăng kính tâm lý giáo dục, chú bào chữa những hành vi của Hoàng Kiều không phải là cái tính ngông nghênh của tuổi trẻ mà là cái bệnh hậu Tự kỷ. Sau nhiều năm nghiên cứu các khoa học gia xác định ADHD không phải là tật mà là bệnh. Gần 2 triệu trẻ em Mỹ mắc chứng rối loạn này. ADHD mang theo người trong độ tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành, khiến người đó trở thành một mảnh vỡ cảm xúc của những tham vọng và ước mơ chưa được thực hiện. Nghiên cứu mở rộng đã cho phép các nhà khoa học xác định, rối loạn ở trẻ em và người lớn và cách điều trị. Khoa học hiện đại đã phát triển một số loại thuốc điều trị ADHD, các liệu pháp có thể giúp thay đổi hành vi của một người, và các cơ hội giáo dục để giúp những người mắc ADHD trở nên tập trung hơn, phát triển lòng tự trọng và cải thiện hành vi của họ để có năng suất cao hơn.
  * Chứng minh Hoàng Kiều có hội chứng ADHD vì trí tập trung của cháu bị suy nhược.
Trong một video clip gần đây nhất, nhà báo Đoàn Trọng và một nữ xướng ngôn viên phỏng vấn Hoàng Kiều; cháu lên tiếng mời những người làm truyền thông chống đối Hoàng Kiều, các dân cử gốc Việt cháu muốn truất phế, cùng với luật sư của họ tới dự buổi đối chất trên 4 đài truyền hình trực tiếp ngày 29 tháng 9. Ở phút 8:30 của chương trình, Đoàn Trọng nhắc đến tên chú Nguyễn Ngọc Chấn: Ông CNN, có phải là đài truyền hình Fake News Network không ? Cháu Hoàng Kiều của chú đã trả lời nguyên văn như sau:
   " Ối cái thằng CNN này là Nguyễn Ngọc Chấn, nó nhận là chú tôi. Xin lỗi ông đi nó là chỉ là "Cặc cu teo" (trong nguyên văn đóng mở ngoặc kép)"
Thoạt nghe chú giận lắm, vì dù là chú cháu, làm sao cháu biết được chuyện thầm kín của chú Chấn, bị "Cặc cu teo". Nhưng nghiệm lại,  vì hội chứng ADHD Hoàng Kiều không còn khả năng tập trung nên, hỏi một đàng, trả lời một ngả. Câu trả lời  "trớt gước" không có một ý nghĩa nào hết, kể cả "cái ấy" của chú. Và rồi chú xuề xòa bỏ qua.
   * Trên một video clip khác, Hoàng Kiều mang hia đội mão, như đóng tuồng  Hồ quảng, xưng là Hoàng đế,  hung hăng nói  chuyện bãi nhiệm Tạ Đức Trí, tự nhiên cháu cao hứng kêu tất cả những người không thích cháu là Thái Giám, rồi cứ nói vài câu cháu lại hô "Thiến, Thiến".
   Nếu đây là một tín hiệu về chính trị thì đê tiện quá. Nếu là một hù dọa giang hồ thì ngu xuẩn quá, nếu là màn tấu hài thì diễu tệ quá. Nhưng chung qui chỉ vì cháu bị hội chứng hậu tự kỷ và ADHD.
  Clip này có nhiều lời bàn vui lắm, chú đọc được hàng trăm cái comments, tất cả đều nói Hoàng Kiều điên.
  Chú cải chính là cháu tôi bị bệnh mất tập trung trí nhớ, tiếng nói bình dân gọi là "Tửng", dân giang hồ gọi là "Thần Kinh Thương Nhớ".
  Chữa bệnh ADHD bác sĩ khuyên gia đình và những người chung quanh hợp tác, đừng dồn họ vào những tình huống bực mình, khó chịu. Đừng khen bệnh nhân thái quá, lời khen cũng làm cho họ quên hết hiện tại mà sống ảo ở cõi trên.
  Riêng chú, chú Chấn sẽ gắn một tấp bảng mỗi nơi, mỗi lúc con xuất hiện, đề là:
 "Cấm chọc phá và cho Hoàng Kiều ăn...ngọt"
 Chú viết nẫy giờ mỏi tay quá, nếu vui, mai viết tiếp.
 Tất cả những video clips chú nhắc tới đều vẫn còn nguyên trên youtube. Bà con nào muốn tham khảo cứ bấm vào youtube.com, tra chữ Hoàng Kiều, và xin đừng quên đọc các comments của bà con tham dự.
CNN NGUYỄN NGỌC CHẤN




Luật sư Nguyễn Quốc Lân thường không tham gia vào các việc "xáo trộn vì bất đồng chánh kiến".  Nhưng đây là việc làm cần thiết để bảo vệ uy tín và thành quả của cộng đồng đã bao nhiêu năm xây dựng.  Hoàng Kiều xuất hiện tại Little Sài-gòn với mục đích gây rối làm lợi cho bọn điếu đóm Hoàng Kiều hay nó là tay sai của cộng sản Việt Nam?  Tôi không quên trong buổi văn nghệ Tạ Tịnh, trình bày các nhac phẩm của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ (Bố nuôi Hoàng Kiều).  Lối ăn nói vô học (hiểu không, hiểu chưa?) của nó thì mọi người đều biết.  Nó từng huyênh hoang tuyên bố là nó sẽ giúp Đỗ Văn Trọn, giám đốc một cơ sở truyền thông và bác sĩ Micheal Đào, trung tâm y tế Micheal Đào, vùng Westminster, California, trở thành tỷ phú (sic)!  Xin cộng đồng Người Việt Quốc Gia tẩy chay (boycott) mọi hô háo, hành động của Hoàng Kiều và bè lũ của nó, trong đó có một vài luật sư, vì không có thân chủ nên làm "cố vấn pháp luật" cho nó để kiếm cơm (NHỤC!).  Xin hưởng ứng lời kêu gọi của luât sư Nguyễn Quốc Lân.   Cám ơn.
Subject:  KÍNH NHỜ CHUYỂN TIẾP: L.S NGUYỄN-QUỐC-LÂN: Tỷ-Phú Hoàng/Kiều - Tổng Tư-Lệnh Bãi-Nhiệm!!!

 Kính chuyển để tùy nghi nhận định


(714) 891-1901

THƯ NGỎ KÊU GỌI  QUÍ ĐỒNG HƯƠNG, QUÍ HỘI ĐOÀN, QUÍ ĐOÀN THỂ                             
BẮC  CALI THAM DỰ TỔNG BIỂU TÌNH CHỐNG TRUNG CỘNG
                                              VÀO NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2019 
                                             (Là Ngày lể Quốc Khánh của Trung Cộng)
Kính gữi:
            Quí Đồng hương Tỵ Nạn Cộng Sản Bắc California .
            Quí Thân Hào, Nhân Sỹ Bắc California.
            Quí Hội Đoàn, Đoàn Thể Bắc California.
            Quí Niên trưởng, Huynh trưởng và quí Chiến hữu Quân, Dân, Cán,  Chính Bắc California.
            Quí Cơ quan Truyền thông, Báo chí Bắc California.
Kính thưa quí vị!
   ♦ Để tiếp tục phát huy tinh thần đấu tranh chống Trung Cộng bành trướng lảnh thổ và lảnh hải qua những hành động ngang ngược xâm phạm chủ quyền của nhiều quốc gia tại vùng Biển ĐÔNG mà trong đó có quốc gia Việt Nam chúng ta điển hình là việc xâm phạm chủ quyền Lảnh Hải Viet Nam tại đảo TƯ CHÍNH và CÁ VOI XANH
  ♦ Để tiếp tục thắp sáng ngọn đưốc đấu tranh đòi Dân chủ và Nhân quyền của đồng bào trong nước và cùng đồng hành ủng hộ cuộc đấu tranh Dân chủ của Quốc Dân Hồng Kông trong cuộc Tổng Biểu Tình tiếp tục đấu tranh đòi Dân chủ - Nhân quyền tại HONG KONG sẻ được tổ chức ngay ngày Lể Quốc Khánh Trung Cộng 01 tháng 10 năm 2019
    Chúng tôi trân trọng kính mời quí Đồng hương, quí Hội đoàn, Đoàn thể chống Cộng vùng Bắc California dành chút thời giờ cùng đến tham dự cuộc TỔNG BIỂU TÌNH CHỐNG TRUNG CỘNG BÀNH TRƯỚNG sẻ được phối hợp tổ chức cùng với nhiều Hội Đoàn, Đoàn Thể của các Cộng Đồng Bạn    Phi Luật Tân, Tây Tạng, Tân Cương, Hong Kong, Đài Loan,  Pháp Luân Công
                       Địa điểm:         Trước Lảnh Sự Quán Trung Cộng.
                                         1450 Laguna St – San Francisco – CA 94106
                      Thời gian:        Lúc 12:00 trưa ngày Thứ Ba 01 tháng 10 năm 2019
      Địa điểm Tập Trung:              Parking khu Thương Mại Grand Century Mall.
                                                    (ngay trước Tượng Đức Thánh Hưng Đạo Vương)
                                               Lúc 10:00 sáng ngày thứ Ba 01 tháng 10 năm 2019
      Phương tiện di chuyển:                        TỰ TÚC – CAR POOL 
 Đề nghị:  Đồng hương chúng ta sẻ cùng phối hợp đi chung xe với nhau để hạn chế vấn đề parking.. Hiện tại Ban Tổ chức có dư 8 chổ ngồi – Quí Đồng hương có thể ghi danh để ban tổ chức biết rỏ số người tham dự.
             ■ Quí đồng hương tham dự cuộc Tổng biểu tình có phưong tiện di chuyển và còn dư chổ ngồi, xin liên lạc với ban tổ chức qua số điện thoại   (669) 234 6580 (Trần Song Nguyên) để ban tổ chức chuẩn bị và dể dàng trong việc xấp xếp phuong tiện di chuyển cho quí đồng hương khác có thể cùng đi cùng.
            ■ Quí đồng hương không có phương tiện di chuyển cũng xin liên lạc với Ban Tổ Chức ghí danh để tiện việc xấp xếp phương tiện di chuyển cho mọi người và xin đến địa điểm tập trung đúng giờ.  Ban tổ chức sẻ cố gắng thu xếp trong khả năng và điều



Bài viết hơi dài, nhưng không tẻ nhạt.   Nhớ thật nhiều về Sài-gòn trước 1975.  Nếu chữ hơi nhỏ, khó đọc xin bấm một lượt 2 nút (Ctrl) và (+).  Cám  ơn.

Subject: Chuỵên "Cái Giọng Sài Gòn" - Hải Phan


Chuỵên "Cái Giọng Sài Gòn" - Hải Phan

Sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, trong đầu lúc nào cũng có một ý định là sẽ “thở đều” trên mảnh đất ồn ào này, ý định đó chắc sẽ giữ mãi cho đến lúc một ngày nào đó âm thầm không bứt rứt cắn tay áo mà mỉm cười he he he XXX xuống dưới ấy… Gọi là yêu Sài Gòn thì có phần hơi quá! Không dám gọi thứ tình cảm dành cho Sài Gòn là tình yêu, nó chưa thể đạt đến mức ấy. Cái tình với Sài Gòn là cái tình của một thằng ăn ở với Sài Gòn hơn 20 năm, cái tình của một thằng mà với nó, Sài Gòn còn quá nhiều điều níu kéo, quá nhiều chuyện để mỗi khi bất chợt nghĩ về Sài Gòn, lại thấy nhơ nhớ, gần gũi…
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong
Chuyện con gái Sài Gòn “mỏ” có cong không thì hông biết, chỉ biết con gái Sài Gòn có cái dẫu môi cong cong dễ làm chết người lắm, nhất là khi cánh môi be bé ấy cong lên một chữ “hônggg…” khi đứa con trai rủ rê đi đâu, năn nỉ gì đó. Lúc đó, lấy gương ra soi, chắc cái mặt của đứa con trai đó tội lắm.
Mà con gái Sài Gòn có điệu đà, õng ẹo chút thì mới đúng thiệt là con gái Sài Gòn. Ai mà chẳng biết vậy. Gọi đó là cái duyên ngầm của người con gái đất Gia Định cũng chẳng có gì sai. Ai hiểu được sẽ thấy sao mà yêu mà thương đến vậy…
Có dạo đọc trong một bài viết về Sài Gòn – Gia Định của nhà văn Sơn Nam, có thấy ông viết giọng Sài Gòn, cũng như văn hóa và con người Sài Gòn là một sự pha trộn và giao thoa đến hợp nhất của nhiều nơi. Đó là những người Chăm bản địa, những người khách Hoa, những người miền Trung đầu tiên đến đất Gia Định…Từ đó hình thành một loại ngôn ngữ vừa bản địa, vừa vay mượn của những người đi mở đất…
Giọng người Sài Gòn được xem là giọng chuẩn của miền Nam, cũng như giọng người Hà Nội được xem là giọng chuẩn của người miền Bắc. Giọng chuẩn tức là giọng không pha trộn, không bị cải biến đi qua thời gian. Như nói về giọng chuẩn của người Hà Nội, người ta nói đến chất giọng ấm nhẹ, khi trầm khi bổng, khi sắc khi thanh, và chẳng ai phủ nhận người Hà Nội nói chuyện rất hay và “điêu luyện”. Cái “điêu luyện” ấy như thuộc về bản chất của người Hà Nội mà chỉ người Hà Nội mới có được. Nếu nói là người Việt Nam nói như hát, thì đúng ra chỉ có người Hà Nội là “nói như hát” mà thôi, họa chăng chỉ có giọng Huế của người con gái Huế trầm tư mới cùng được ví von thế…
Người Sài Gòn thì khác, giọng Sài Gòn cũng khác. Không ngọt ngào …mía lùi như một số người dân Tây Nam Bộ ven vùng sông nước mênh mang chín rồng phù sa, không nặng nề cục mịch như người miền Đông Nam Bộ nóng cháy da thịt, giọng người Sài Gòn cũng ngọt, nhưng là cái ngọt thanh hơn, nhẹ hơn. Đó là chất giọng “thành thị” đầy kiêu hãnh của người Sài Gòn, chẳng lẫn vào đâu được mà dù người khác có bắt chước cũng khó lòng. Dường như qua nhiều năm cùng với đất Gia Định – Sài Gòn phù hoa trong nhịp sống, trong đổi mới và phát triển, thì giọng nói của người Sài Gòn cũng trở nên “cao sang” hơn. Dù vậy, có cái “thanh” của một vùng đất một thời là thủ phủ Nam Bộ, nhưng cũng chẳng mất đi đâu cái mộc mạc không bỏ được của cái gốc chung Nam Bộ.
Giọng người Sài Gòn nói lên nghe là biết liền. Ngồi nghe hai người Sài Gòn nói chuyện cùng nhau ở một quán nước, bên đường hay qua điện thoại, dễ dàng nhận ra họ. Cái giọng không cao như người Hà Nội, không nặng như người Trung, mà cứ ngang ngang sang sảng riêng…Mà điều đặc biệt trong cách người Sài Gòn nói chuyện cùng nhau là mấy từ “nghen, hen, hén” ở cuối câu… Người miền khác có khoái, có yêu người Sài Gòn thì cũng vì cách dùng từ “nghen, hen” này. Khách đến nhà chơi, chủ nhà tiếp. Khách về, cười rồi buông một câu “Thôi, tôi dìa nghen!” – Chủ nhà cũng cười “Ừ, dzậy anh dìa hen!”. Nói chuyện điện thoại đã đời, để kết câu chuyện và cúp máy, một người nói “Hổng còn gì nữa, dzậy thôi hen!” “thôi” ở đây nghĩa là dừng lại, kết thúc, chấm dứt gì đó. Hai đứa bạn nói chuyện cùng nhau, bắt gặp cái gì vui, quay đầu sang đứa kế bên “Hay hén mậy?” bằng giọng điệu thoải mái…
Giọng người Sài Gòn đôi khi diễn đạt cùng một câu nói, nhưng lại bằng nhiều cung bậc giọng điệu khác nhau lại mang ý nghĩa khác nhau. Đám nhỏ quậy, nghịch phá, người chị mắng, giọng hơi gằn lại và từng tiếng một, có chút hóm hỉnh trong đó “Dzui dzữ hen!”. Đám bạn cùng tuổi, ngồi chơi chung, cười đùa, một người nói giọng cao cao vui vẻ “Dzui dzữ hen!”… Người Sài Gòn có thói quen hay “đãi” giọng ở chữ cuối làm câu nói mang một sắc thái khác khi hờn giận, khi đùa vui như “Hay dzữuuu”, “Giỏi dzữưưu…!” Nghe người Sài Gòn nói chuyện, trong cách nói, bắt gặp “Thôi à nghen” “Thôi à!” khá nhiều, như một thói quen và cái “duyên” trong giọng Sài Gòn.
Người Sài Gòn nói chuyện, không phát âm được một số chữ, và hay làm người nghe lẫn lộn giữa âm “d,v,gi” cũng như người Hà Nội phát âm lẫn các từ có phụ âm đầu “r” vậy. Nói thì đúng là sai, nhưng viết và hiểu thì chẳng sai đâu, đó là giọng Sài Gòn mà, nghe là biết liền. Mà cũng chẳng biết có phải là do thật sự người Sài Gòn không phát âm được những chữ ấy không nữa, hay là do cách nói lẫn từ “d,v,gi” ấy là do quen miệng, thuận miệng và hợp với chất giọng Sài Gòn. Ví như nói “Đi chơi dzui dzẻ hen mậy!” thì người Sài Gòn nói nó… thuận miệng và tự nhiên hơn nhiều so với nói “Đi chơi vui vẻ hen mầy!”. Nói là “vui vẻ” vẫn được đấy chứ nhưng cảm giác nó ngường ngượng miệng làm sao đó. Nghe một người Sài Gòn phát âm những chữ có phụ âm “v” như “về, vui, vườn, võng” nó cảm giác sao sao á, không đúng là giọng Sài Gòn chút nào…
Nhìn lại một quãng thời gian hơn 300 năm hình thành và phát triển của Sài Gòn từ Phiên Trấn, Gia Định Trấn, Gia Định Thành, Phiên An, Gia Định Tỉnh…cho đến Sài Gòn, Tp HCM, dân Sài Gòn đã là một tập hợp nhiều dân tộc sinh sống như Việt, Hoa, Kh’mer…Các sử sách xưa chép lại, khi người Việt bắt đầu đến Đồng Nai – Gia Định thì người Kh’mer đã sinh sống ở đây khá đông, rồi tiếp đó là người Hoa, và một số người tộc láng giềng như Malaysia, Indonesia (Java) cũng có mặt. Sự hợp tụ này dẫn đến nhiều sự giao thoa về mặt văn hóa, làm ăn, cũng như những mặt khác của đời sống, trong đó dĩ nhiên phải nói đến ngôn ngữ.
Tiếng nói của người Sài Gòn không chỉ thuần là tiếng Việt, mà còn là sự học hỏi, vay mượn nhiều từ ngữ của dân tộc bạn, đâm ra mang nhiều “hình ảnh” và “màu sắc” hơn. Những từ như “lì xì, thèo lèo, xí mụi, cũ xì…” là mượn của người Hoa, những từ như “xà quầng, mình ên…” là của người Kh’mer. Nói riết đâm quen, dần dần những từ ngữ đó, những tiếng nói đó được người dân Sài Gòn sử dụng một cách tự nhiên như của mình, điều đó chẳng có gì lạ…Thêm vào đó, nó được sửa đổi nhiều cho phù hợp với giọng Sài Gòn, thành ra có những nét đặc trưng riêng.
Vậy nói cho cùng thì người Sài Gòn cũng có những tiếng gọi là “tiếng địa phương” (local dialect !?). Những tiếng này thể hiện rõ nhất khi người Sài Gòn nói chuyện cùng người miền khác. Nghe một người Sài Gòn nói chuyện cùng một người khác vùng, dễ dàng nhận ra những khác biệt trong lời ăn tiếng nói giữa hai người, hai miền. Có một số từ người Sài Gòn nói, người miền khác nghe rồi…cười vì chưa đoán ra được ý. Cũng như khi nghe người Huế dùng một số từ lạ lạ như “o, mô, ni, chừ, răng…” trong khi nói chuyện vậy thôi. Khác là mấy tiếng người Sài Gòn nói, vẫn có chút gì đó nó…vui vui tai, là lạ, ngồ ngộ làm sao.
Người Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung, có thói quen dùng từ “dạ” khi nói chuyện, khác với người miền Bắc lại dùng từ “vâng”. Để ý sẽ thấy ít có người Sài Gòn nào nói từ “vâng”. Khi có ai gọi, một người Sài Gòn nói “vâng!” là trong dáng dấp của câu nói đó có giọng đùa, cười cợt. Khi nói chuyện với người lớn hơn mình, người dưới thường đệm từ “dạ” vào mỗi câu nói. “Mày ăn cơm chưa con? – Dạ, chưa!”; “Mới dìa/dzề hả nhóc? – Dạ, con mới!”… Cái tiếng “dạ” đó, không biết sao trong cảm giác nghe của một người Sài Gòn với một người Sài Gòn thấy nó “thương” lạ…dễ chịu mà gần gũi, nhẹ nhàng mà tình cảm lắm lắm. Cảm giác nó thật riêng so với những nơi khác. Nghe một tiếng “dạ” là biết ngay tên này là dân miền Nam cái đã rồi hẳn hay…
Một người miền khác, có thể là Bắc hoặc Trung, diễn tả một khoảng thời gian ngắn vài ngày thì nói “Từ bữa đó đến bữa nay”, còn người Sài Gòn thì nói “Hổm nay”, “dạo này”…người khác nghe sẽ không hiểu, vì nói chi mà ngắn gọn ghê. (Lại phát hiện thêm một điều là người Sài Gòn hay dùng từ “ghê” phía sau câu nói để diễn tả một sắc thái tình cảm riêng. Tiếng “ghê” đó chẳng hàm ý gì nhiều, nó mang ý nghĩa là “nhiều”, là “lắm”. Nói “Nhỏ đó xinh ghê!” nghĩa là khen cô bé đó xinh lắm vậy.) Lại so sánh từ “hổm nay” với “hổm rày” hay nghe ở các vùng quê Nam Bộ, cũng một ý nghĩa như nhau, nhưng lại không hoàn toàn giống nhau. Nghe người Sài Gòn dùng một số từ “hổm rày, miết…” là người Sài Gòn bắt chước người miền sông nước vậy. Nhưng nghe vẫn không trái tai, không cảm thấy gượng, vì trong người Sài Gòn vẫn còn cái chất Nam Bộ chung mà.
Nghe một đứa con trai Sài Gòn nói về đứa bạn gái nào đó của mình xem…”Nhỏ đó xinh lắm!”, “Nhỏ đó ngoan!”…Tiếng “nhỏ” mang ý nghĩa như tiếng “cái” của người Hà Nội. Người Sài Gòn gọi “nhỏ Thuý, nhỏ Lý, nhỏ Uyên” thì cũng như “cái Thuý, cái Uyên, cái Lý” của người Hà Nội thôi.
Nói một ai đó chậm chạp, người Sài Gòn kêu “Thằng đó làm gì mà cứ cà rề cà rề…nhìn phát bực!” Nghe cứ như là đùa, chẳng làm câu nói nặng nề lắm. Một người lớn hơn gọi “Ê, nhóc lại nói nghe!” hay gọi người bán hàng rong “Ê, cho chén chè nhiều nhiều tiền ít coi!”… “Ê” là tiếng Sài Gòn đó, coi gọi trổng không vậy mà chẳng có ý gì đâu, có thể nói đó là thói quen trong cách nói của người Sài Gòn. Mà người Sài Gòn cũng lạ, mua hàng gì đó, thường “quên” mất từ “bán”, chỉ nói là “cho chén chè, cho tô phở”… “cho” ở đây là mua đó nghen. Nghe người Sài Gòn nói chuyện với nhau, thường bắt gặp thế này “Lấy cái tay ra coi!” “Ngon làm thử coi!” “Cho miếng coi!” “Nói nghe coi!”… “Làm thử” thì còn “coi” được, chứ “nói” thì làm sao mà “coi” cho được nè ? Vậy mà người Sài Gòn lại nói, từ “coi” cũng chỉ như là một từ đệm, dân Sài Gòn nói dzậy mà. Ngồi mà nghe người Sài Gòn nói chuyện cùng nhau thì quái lắm, lạ lắm, không ít người sẽ hỏi “mấy từ đó nghĩa là gì dzậy ta ?” – Mà “dzậy ta” cũng là một thứ “tiếng địa phương” của người Sài Gòn à. Người Sài Gòn có thói quen hay nói “Sao kỳ dzậy ta?” “Sao rồi ta?” “Được hông ta?”…Nghe như là hỏi chính mình vậy đó, mà…hổng phải dzậy đâu nghen, kiểu như là nửa hỏi người, nửa đùa đùa vậy mà.
Tiếng Sài Gòn là thế đó, nếu bạn giả giọng Sài Gòn nói chuyện, dù có giống cách mấy mà bỏ quên mấy tiếng đệm, mấy tiếng Sài Gòn riêng riêng này thì đúng là… “bạn hông biết gì hết chơn hết chọi!”
Mà giọng Sài Gòn đã thế, cách người Sài Gòn xưng hô, gọi nhau cũng có phần mang “màu sắc” riêng.
Người Sài Gòn có cái kiểu gọi “Mày” xưng “Tao” rất “ngọt”. Một vài lần gặp nhau,nói chuyện ý hợp tâm đầu một cái là người Saigon mày tao liền. Nếu đúng là dân Sài Gòn, hiểu người Sài Gòn, yêu người Sài Gòn sẽ thấy cách xưng hô ấy chẳng những không có gì là thô mà còn rất ư là thân thiện và gần gũi.
Mày-tao là kiểu xưng hô hay thấy trong mối quan hệ bạn bè của người Sài Gòn. Cách xưng-hô này thấy dàn trải từ đủ các mối quan hệ bạn bè; từ bạn học giữa mấy đứa nhóc chút xíu, cho đến mấy bác mấy anh lớn lớn tuổi. Hổng biết cái máu dân Sài Gòn nó chảy mạnh quá hay sao mà thấy mấy cách gọi này nó…tự nhiên và dễ nói hơn là mấy từ như “cậu cậu – tớ tớ” của miền Bắc. Nói chuyện bạn bè với nhau, thân thiết mà gọi mấy tiếng mày mày tao tao thì nghe thật sướng, thật thoải mái tự nhiên, và khoai khoái làm sao ấy. Gọi thế thì mới thiệt là dân Sài Gòn.
Đấy là ngang hàng, ngang vai vế mà gọi nhau, chứ còn như đám nho nhỏ mà gặp người lớn tuổi hơn, đáng bậc cha, chú thì khác. Khi ấy “tụi nhỏ” sẽ gọi là chú, thím, cô, dì, hay bác và xưng “con” ngọt xớt. Có vẻ như người Sài Gòn “ưa” tiếng chú, thím, dì, cô hơn; cũng như đa phần dân miền Nam khác vậy mà. Mà có lẽ cách gọi này cũng còn tuỳ vào việc ước lượng tuổi của người đối diện. Gặp một người phụ nữ mà mình nhắm chừng tuổi nhỏ hơn mẹ mình ở nhà thì “Dì ơi dì…cho con hỏi chút…!” – còn lớn hơn thì dĩ nhiên là “Bác ơi bác…” rồi. Những tiếng mợ, thím, cậu,… cũng tuỳ vào vai vế và người đối diện mà gọi. Có người chẳng bà con thân thuộc gì, nhưng là bạn của ba mình, lại nhỏ tuổi hơn, thế là gọi là chú và vợ của chú đó cứ thế gọi luôn là thím. Gọi thì gọi thế, còn xưng thì xưng “con” chứ không phải “cháu cháu” như một số vùng khác. Cái tiếng “con” cất lên nó tạo cho người nghe cảm giác khoảng cách giữa mình với đứa nhỏ đang nói kia tự dưng… gần xịt lại. Nghe sao mà quen thuộc, và gần gũi đến lạ lùng. Tự dưng là thấy có cảm tình liền.
Nói tiếp chuyện xưng-hô, người Sài Gòn có kiểu gọi thế này :
Ông đó = ổng
Bà đó = bả
Anh đó = ảnh
Chị đó = chỉ
…..
Không hiểu sao mà dấu hỏi tự nhiên cái trở nên giữ vai trò quan trọng… ngộ nghĩnh vậy nữa. Nhưng mà kêu lên nghe hay hay đúng hông? Gọi vậy mới đúng là chất Nam Bộ – Sài Gòn á nghen.
Người Sài Gòn cũng có thói quen gọi các người trong họ theo… số. Như anh Hai, chị Ba, thím Tư, cô Chín, dượng Bảy, mợ Năm…Mà nếu anh chị em họ hàng đông đông, sợ gọi cùng là chị Hai, anh Ba mà hổng biết nói về ai thì dzậy nè, thêm tên người đó vào. Thành ra có cách gọi : chị Hai Lý, chị Hai Uyên, anh Ba Long, anh Ba Hùng…
Thêm nữa, nếu mà anh chị em cùng nhà thì tiếng “anh-chị-em” đôi khi được…giản lược mất luôn, trở thành “Hai ơi Hai, em nói nghe nè…” và “Gì dzạ Út ?”…Tôi thích cách gọi này, đâm ra ở nhà gọi Dì Út tôi chỉ là một tiếng Út gọn lỏn. Có chuyện nhờ là cứ “Út ơi…con nhờ chút!” hoặc với mấy chị tôi thì “Hai ơi Hai…em nói nghe nè!”.
Cách gọi này của người Sài Gòn nhiều khi làm người miền khác nghe hơi…rối. Có lần, kể cho người bạn ở Hà Nội nghe về mấy người anh chị trong gia đình. Ngồi kể lể “anh Hai, chị Hai, dì Hai, Út, cậu Hai, mợ Hai, chú Ba…” một hồi cái bị kêu là hổng hiểu, xưng hô gì rối rắm quá chừng, làm phải ngồi giải thích lại suốt một hồi…lâu.
Cách xưng hô của người Sài Gòn là vậy. Nghe là thấy đặc trưng của cả một mảnh đất miền Nam sông nước.
Cứ thế, không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài Gòn đi vào tai, vào lòng, vào cách cảm, và nỗi nhớ nhung của người Sài Gòn lẫn dân miền khác bằng sự ngọt ngào, bằng cái chân chất thật thà của truyền thống xa xưa, và bằng cả cái “chất Sài Gòn” chảy mạnh trong từng mạch máu người dân Sài Gòn. Đi đâu, xa xa Sài Gòn, bỗng dưng nghe một tiếng “Dạ!” cùng những tiếng “hen, nghen” lại thấy đất Sài Gòn như đang hiện ra trước mắt với những nhớ thương…


No comments:

Post a Comment