20230501 Cong Dong Tham Luan
30/4/75 Ngày Buồn Nhất Đời Tôi- Huy Vũ
https://www.youtube.com/watch?v=pPyFDPZ7vec
40 Năm Tìm Bạn (Ðoàn Kế Tường ) - Tài Nguyễn Diễn Đọc
https://www.youtube.com/watch?v=GZ6UtxzGwX4
Bác Sĩ Đinh Xuân Anh Tuấn Tham Gia Cứu Vớt Thuyền Nhân
| Lịch Sử Qua Chuyện Kể | VHM
https://www.youtube.com/watch?v=1Wc5FZCFdDI
Hồi Ký Miền Nam VN | Cuộc Vượt Ngục Đẫm Máu
https://www.youtube.com/watch?v=n2xjkuPkLio&t=7s
Hồi Ký Miền Nam | NGÀY NÀO VẪN CÒN ĐOÀN QUÂN MŨ ĐỎ
(Full)
https://www.youtube.com/watch?v=kWZpNGGBQ14&t=614s
Tướng Đỗ Cao Trí Và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái
Nhìn Của Người Ngoại Quốc.
https://www.youtube.com/watch?v=Uu8xDfWtpe4&t=5s
Hồi Ký Miền Nam | Một Chút Về Tướng Đỗ Cao Trí
https://www.youtube.com/watch?v=0Z0DCrgBcOQ&t=32s
Niềm kiêu hãnh văn minh tình người Sài Gòn
https://www.youtube.com/watch?v=s8J2MjjgkFI&t=5s
Tướng VNCH TRẦN VĂN MINH Kể Về Lý Do Việt Nam Cộng Hòa
Thua
https://www.youtube.com/watch?v=hnR1KXpjWXc&t=5s
Sư Đoàn 5 Bộ Binh, căn cứ Lai Khê, tướng Lê Nguyên Vỹ
có nghe qua mà không biết ở đâu | NAMDUONGTV
https://www.youtube.com/watch?v=PTUowVdVd5Q&t=22s
Thiếu Tướng Phạm Văn Phú Tự Sát Bằng Độc Dược, Bà Phú
Ngược Xuôi Gian Nan Sau 1975.
https://www.youtube.com/watch?v=ZrCy2R0GROI&t=7s
Bỏ Huế tháng 3/1975 rồi vận nước suy tàn - từ đây |
NAMDUONGTV
https://www.youtube.com/watch?v=7d2pjtuaWsE&t=6s
Minh oan cho Việt Nam Cộng Hòa - đây là chế độ không
như người Mỹ thời 60-70s đã nghĩ | NAMDUONGTV
https://www.youtube.com/watch?v=FV0A0PS1KK4&t=348s
Đại Tá VNCH NGÔ VĂN ĐỊNH Kể Chuyện TQLC Đánh Trận ở
Kinh Cái Thia
https://www.youtube.com/watch?v=4usK2BUD6P8&t=17s
58 năm sau ngày tổng thống Ngô Đình Diệm mất, đây là
những gì nhiều người nhớ về ông | NAMDUONGTV
https://www.youtube.com/watch?v=XKPqMx43Ur8
VC Nằm Vùng Và Thân Phận Của Chúng Sau Năm 1975
https://www.youtube.com/watch?v=Br_BaeffjWw&t=212s
Ngày 30-4, Quân lực VNCH buông súng nhưng không đầu
hàng VC
https://www.youtube.com/watch?v=w_7BNcQTRas&t=114s
Lễ Chào Cờ - Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa - Bé Trâm Anh
và Huyền Trâm trình bày
https://www.youtube.com/watch?v=XQ-sj9pHfg4
Cờ Vàng Trong Trái Tim Người Việt Yêu Nước
https://www.youtube.com/watch?v=-7-kehYrxgM
HỒ SƠ NGUYỄN ÁI QUỐC BỊ
TÙ Ở HỒNG KÔNG
https://www.baocalitoday.com/binh-luan/ho-so-nguyen-ai-quoc-bi-tu-o-hong-kong.html
Nguyễn Ái Quốc và nhà tù Victoria
Gaol ở Hong Kong
http://hon-viet.co.uk/TranGiaoThuy_NguyenAiQuocVaNhaTuVictoriaGaolOHongKong.htm
“Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” - kỳ 1 (Hồ Tuấn Hùng)
http://huynh-tam.blogspot.com/2015/10/ho-chi-minh-sinh-binh-khao-ky-1-ho-tuan.html
Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 2 (Hồ Tuấn Hùng)
http://huynh-tam.blogspot.com/2015/10/ho-chi-minh-sinh-binh-khao-ky-2-ho-tuan.html
Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo - kỳ 3 (Hồ Tuấn Hùng)
http://huynh-tam.blogspot.com/2015/10/ho-chi-minh-sinh-binh-khao-ky-3-ho-tuan.html
Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ
Khazar (Hà Nam, Trịnh Châu, Khai Phong phủ) Crimean Tatars, Khazarian?
https://en.wikipedia.org/wiki/Crimean_Tatars
SỐ PHẬN BÍ ẨN CỦA NGƯỜI KHÁCH GIA –
HAKKA
http://thuyhavan.blogspot.com/2015/08/so-phan-bi-cua-nguoi-khach-gia.html
Where do Hakka Come From?
https://johorkaki.blogspot.com/2022/01/where-do-hakka-come-from-history-of.html
Kaifeng Jews
https://en.wikipedia.org/wiki/Kaifeng_Jews
If Wenzhou people are the Jews of China, are
Hakka the Palestinians?
https://www.quora.com/If-Wenzhou-people-are-the-Jews-of-China-are-Hakka-the-Palestinians
https://www.britannica.com/topic/Hakka
Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh
https://phunulamvien.files.wordpress.com/2014/06/tim-hieu-cuoc-doi-ho-chi-minh.pdf
https://fitzinfo.net/2021/07/19/how-jews-took-over-china-an-created-chinese-communism/
Bứng gốc Hồ Chí Minh
*** Trích từ tài liệu “Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” của
Hồ Tuấn Hùng ***
Phần tài liệu trích dẩn dưới đây cho ta thấy Nguyễn
Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người hoàn toàn khác nhau.
Một người, Hồ Chí Minh, có số vốn Hoa văn là
ngôn ngữ mẹ, thêm khả năng Anh ngữ vững vàng.
Một người, Nguyễn Ái Quốc, “nghe, nói, đọc và viết Trung văn là kém” ngay cả Anh và Pháp ngữ củng đều kém.
Từ những tài liệu nầy cho thấy rõ ràng tầu
cộng đã có âm mưu chiếm nước Việt Nam qua nhân vật Hồ Chí Minh.
Chính vì thế tầu cộng đã cố tình dấu diếm thân phận Hồ
Chí Minh mãi cho đến hôm nay.
Ngoài ra tài liệu còn tiết lộ Nguyễn Ái Quốc đang mang
chứng bệnh ho lao trầm trọng trên đất Thái có thể chết bất cứ lúc nào.
Có một điều khó hiểu là những người đã hoạt động chung
với Nguyễn Ái Quốc lại không nhận ra sự khác biệt giửa Hồ Chí Minh
và Nguyễn Ái Quốc! Trừ phi họ đều bị thủ tiêu và thay thế bằng những
nhân vật tráo thân đội lốt dưới tên thiệt người giả?
Tuy nhiên còn có một cách giải thích khác là chính thế
giới tài phiệt đã đạo diễn màng thay đào, đổi mận của hai nhân vật nầy, tức là Hồ
Chí Minh đội lốt Nguyễn Ái Quốc cho đến ngày nay.
Có phải đã biết trước về việc xuất bản quyển
“Hồ Chí Minh Sanh Bình Khảo” của Hồ Tuấn Hùng cho nên tầu cộng đã trói Việt Nam
bằng hiệp ước Thành Đô 1990?
Hiểu được những kế sách nầy của tầu cộng đồng bào Việt
Nam từ đây có thể “BỨNG GỐC HỒ CHÍ MINH”
trừ phi đồng bào Việt muốn làm nô lệ cho tầu suốt ngàn năm!
Trích:
“Ve sầu thoát xác, thật giả kiếp người
Thời gian và vũ đài hoạt động trùng
nhau
Khoảng thời gian từ năm 1929 đến năm
1933, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương mỗi người có
một công tác riêng tại vùng duyên hải đông nam Trung Quốc và Thailand,
Malaysia, Singapore..., lần lượt thay nhau xuất hiện. Đặc biệt vào năm 1930, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương
đã cùng ở trong Ban trù bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Mùa hè năm 1931, Nguyễn Ái Quốc
và Hồ Tập Chương đồng thời bị bắt ở Hương Cảng và Quảng Châu. Những
hoạt động qua lại của hai người rất không rõ ràng, cũng không được lưu trữ
trong hồ sơ nên rất khó chứng minh. Năm 1934, Hồ Tập
Chương được trao nhiệm vụ thay thế thân phận Nguyễn Ái Quốc đã bị chết vào
tháng tám năm 1932, tiếp tục hoạt động. Vì thế, toàn bộ sự tích cuộc
đời Hồ Tập Chương sau này là phải bắt chước làm sao cho giống với phong cách
sinh hoạt và làm việc thường ngày của Nguyễn Ái Quốc, nhằm ráp nối cho khớp,
mà sự kiện đầu tiên là "Từ Hạ Môn đi Thượng Hải".” |
Trích:
Tháng
giêng năm 1949, tạp chí "Sinh hoạt nội bộ" kỳ thứ 13 của Việt Nam có
đăng tải một bài viết nhan đề "Đảng ta" do Hồ Chí Minh viết dưới
bút danh Trần Thắng Lợi. Nhà xuất bản Chính trị Quôc gia đã đưa "Đảng
ta" vào Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, trang 547. Trong "Đảng
ta" có một đoạn nói rất rõ ràng như sau:
Cuối năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc trở lại Tàu, cùng
với đại biểu các nhóm khai hội ở Hương Cảng. Trong 7, 8 đại biểu,
ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, nay
chỉ còn đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đình Cửu, đồng chí Tản Anh và
vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày
Cách mạng Tháng Tám...
Trích:
Câu văn "Ngoài
đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ còn đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí
Trịnh Đình Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho
Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám" bao
hàm ý nghĩa gì? Vì sao Hồ Chí Minh lại viết câu này? Qua nhiều lần suy nghĩ kết
hợp với việc tra cứu hồ sơ, tài liệu "Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam", tôi mới hiểu, thực ra, lúc ấy Hồ Chí Minh chỉ kể lại một cách chân
thật quá trình thành lập Đảng mà không hề có ẩn ý gì bên trong. Xét về mặt nội
dung, câu văn trên biểu thị ba ý nghĩa sau:
1
- Vào năm 1930, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là 2 trong số 7, 8 đại biểu sáng
lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2
-Vào năm 1949 khi Hồ Chí Minh viết bài "Đảng ta", về mặt công khai,
ông còn chưa thừa nhận mình là Nguyễn Ái Quốc, vì thế, vô tình đã hạ bút viết
"Nguyễn Ái Quốc và tôi". Việc này trong "Truyện Hồ Chí
Minh" của William J. Duiker, trang 449 đã viết rất rõ ràng: "Sau
hai mươi năm giấu giếm thân phận, hiện tại Hồ Chí Minh 67 tuổi, cuối cùng ông
cũng thừa nhận mình là Nguyễn Ái Quốc, để rồi các phương tiện truyền thông
chính thức của nhà nước ra sức ca ngợi ông như một người suốt đời hy sinh vì lý
tưởng cách mạng, phục vụ tổ quốc". Tiếp đó, tác giả lại viết: "Trước đây, Hồ Chí Minh chưa thừa nhận mình là Nguyễn Ái Quốc, vì vào năm
1946, khi triệu tập Hội nghị Quốc dân đại hội, Bộ trưởng Lao động Nguyễn Văn Thái có đề nghị vinh danh Hồ Chí Minh là "công dân số
một" của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bởi lẽ, lúc ấy thân phận Hồ
Chí Minh chưa được xác nhận là Nguyễn Ái Quốc. Hồ Chí Minh chính là Hoa
kiều tại Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, phái viên "Quốc
tế cộng sản" được cử đến Việt Nam với nhiệm vụ thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Quốc dân
đại hội biểu dương sự cống hiến của ông, đồng thời ban tặng danh hiệu
"người công dân số một". Nếu quả thật Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái Quốc
cùng là người Việt Nam, liệu còn có động tác giấu đầu hở đuôi "người công
dân số một" này không?
3
- Trước sau năm 1930, Nguyễn Ái Quốc và
Hồ Chí Minh cùng làm việc ở Cục Phương Đông Thượng Hải thuộc Quốc tế cộng sản. Hai người thường qua lại Hương Cảng và Thượng Hải. Lúc ấy Hồ Chí Minh là phái viên của Cục Phương
Đông Quốc tế cộng sản đến hoạt động ở Hương Cảng. Vậy thì người mang tên Hồ Chí Minh không phải Nguyễn Ái
Quốc này là ai? Ông ta chính là
phái viên Quốc tế cộng sản Hồ Tập Chương, thành viên tham gia Ban trù bị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam, được các yếu nhân củaTrung cộng và Việt cộng hết sức giữ bí
mật. Nhân vật vào tháng bảy năm 1931 bị
Quốc dân đảng bắt giam tại nhà lao Quảng Châu là Hồ Tập Chương, sau đó , đến
năm 1934, ông được Quốc tế cộng sản chỉ thị thay thế thân phận Nguyễn Ái
Quốc.
Trích:
Bệnh phổi trầm trọng, sức khỏe suy giảm
Sau
khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đang dự kiến thành lập
"Liên đoàn Thanh niên cách mạng" tại Quảng Châu thì bị bãi miễn. Sự
kiện này chứng tỏ, sau khi tân chính đảng hình thành, Nguyễn Ái Quốc tỏ ra
không có khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng. Ý chí hăm hở tiêu tan dần theo
năm tháng, địa vị lãnh đạo lung lay mà nguyên nhân chủ yếu là tình trạng sức
khỏe. Lúc này Quốc tế cộng sản cũng không còn xem Nguyễn Ái Quốc là lãnh
đạo duy nhất. Những năm ấy, lưu học sinh Việt nam được Quốc tế cộng sản dày
công đào tạo tại Liên Xô, rất được chú trọng.
1-
Đầu tháng chín năm 1928, Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội đã có sự
chuyển bến về tư tưởng sau Hội nghị VI Quốc tế cộng sản. Lúc ấy, Nguyễn Ái Quốc
ở Xiêm La, mắc bệnh lao phổi trầm trọng, gần như mất hẳn liên lạc với Quốc tế
cộng sản và Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc thông báo với
Ngô Đức Trị là ông ta đang ở Xiêm La, bị bệnh hơn một năm. Từ tháng
bảy đến tháng chín, Nguyễn Ái Quốc viết 6
bức thư gửi Cục Viễn Đông, trong bức thư đề ngày 2 tháng chín, ông giải thích,
từ ngày 13 tháng tám đã hoàn toàn suy sụp bởi bệnh lao phổi, thường xuyên ho ra
máu. Nói cách khác, vì tình trạng sức khỏe
không tốt, cứ mỗi ngày, Nguyễn Ái Quốc lại xa dần quyền lực.
Trích:
Thời
gian từ năm 1929 đến năm 1933, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương cùng hoạt động
trên vũ đài chính trị, đặc biệt vào năm 1930 và nửa đầu năm 1931, hai người
từng nhiều lần qua lại làm việc với nhau. Sở dĩ vào sau năm 1934, Quốc tế cộng
sản có ý đồ lấy Hồ Tập Chương thay thế thân phận Nguyễn Ái Quốc, là bởi vì vào những năm
1929 đến năm 1933, hầu hết những hoạt động của Hồ Tập Chương đều mang tên Hồ Chí Minh. Do đó mọi việc Hồ Tập Chương làm đều được hiểu một
cách sai lầm là của Nguyễn Ái Quốc. Tuy nhiên, khi thẩm định kỹ các đoạn tư
liệu ghi chép về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, nếu không thật chú ý, sẽ rất khó
làm rõ được chỗ nào là thuộc về Nguyễn Ái Quốc, chỗ nào thuộc về Hồ Tập Chương.
Trích:
3 -
Đầu năm 1930, Rylski báo cáo, khu vực Nam Dương, Đông Nam
Á của Cục Viễn Đông đang thiếu người liên lạc, hầu như chỉ trông chờ vào
các đồng chí Trung Quốc mà không có biên chế riêng để phái đến Đông Dương chỉ
đạo. Thibault và Quốc tế cộng sản cũng đã mất liên
lạc. Vì thế, chúng tôi quyết định cử đồng chí Hồ Chí Minh đảm nhiệm công
tác liên lạc, đồng thời giao một số công việc, tiếp tục hoạt động ở trong nước.
Hồ Chí Minh sẽ có phương pháp làm việc hiệu quả và rất có thể sẽ tìm được
nguyên nhân Thibault bị mất liên lạc. Mặt khác Mạc Tư Khoa cử Ryski
hay Eisler đều không biết Trung văn nên rất khó
làm việc. (Tác giả nhận định: Vào năm 1930, trình độ Nguyễn Ái Quốc nghe, nói, đọc và viết Trung văn là
kém,
không thể làm công việc phiên dịch tiếng Trung. Nguồn dẫn từ Sophie Quinn -
Judge trong "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1911-1941",
trang 148 và 162).
Trích:
Có
một tài liệu nằm trong văn kiện "Nghiên cứu lịch sử nước Nga hiện
đại" là "Báo cáo tình hình phổ biến của Xiêm La", nguyên văn
bằng tiếng Trung, không ký tên. Căn cứ vào nội dung mà phán đoán , thì bản báo
cáo này do Hồ Tập Chương viết. Trước năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chưa thể đủ trình độ để viết
những báo cáo trường thiên đại luận bằng Hoa ngữ, cũng chưa từng thấy ông dùng Trung
văn trong bất cứ văn kiện nào. Nguồn dẫn từ Sophie Quinn - Judge trong
"Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1911-1941", trang 169.
Trích:
10
- Thời gian 1930 - 1931, căn cứ vào quyển thứ 3 trong "Hồ Chí Minh toàn
tập", Các báo cáo gửi Quốc tế cộng sản, nguyên văn bằng tiếng Anh,
tiếng Pháp và tiếng Trung . Đối với văn kiện bằng tiếng Anh, những bài trường thiên đại luận, chính xác
là đều do Hồ Tập Chương viết. Trong đó, hai bản báo cáo đề ngày 5 tháng ba năm 1930
(liên quan đến tình hình vận động cách mạng ở Việt Nam), và ngày 20 tháng chín
năm 1930 (vận động cách mạng Đông Dương), cũng có thể khẳng định là do Hồ Tập
Chương viết.”