20240707 CDTL Hoang Sa Ngay Do
Hoàng Sa Ngày Đó
***
Đã 50 năm qua rồi có mấy ai còn nhớ lại trận “Hải Chiến
Hoàng Sa” ngày 19 tháng Giêng năm 1974!
Khi trận chiến đang xãy ra Hải Quân Việt-Nam
Cộng-Hòa đã làm gì?
Những chiến sĩ của Hải Quân Việt-Nam Cộng-Hòa đã tận lực
chiến đấu cho đến khi được lệnh triệt thoái khỏi khu vực hải chiến, mọi người
có thể đọc tài liệu hải chiến bên dưới do chính Hạm Trưởng HQ-4 Vũ Hửu San đã
tham gia cuộc hải chiến tường thuật.
20240312 Cộng Đồng Tham Luận Hoàng Sa
https://bachvietnhan.blogspot.com/2024/03/20240312-cong-ong-tham-luan-hoang-sa.html
20070729 Hải Chiến Hoàng Sa
https://bachvietnhan.blogspot.com/2012/04/20120414-hai-chien-hoang-sa.html
Riêng chính phủ Đệ II Việt-Nam Cộng-Hòa đã
làm gì?
Bên dưới đây là 4 khán thư do Bộ Trưởng Ngoại Giao Chính
Phủ Việt-Nam Cộng-Hòa Vương Văn Bắc gửi đến Liên Hiệp Quốc để phản đối hành động
gây hấn chiếm đoạt hải đảo Việt-Nam của Trung cộng.
Tài liệu được bạch hóa.
January 18, 1974
Note from the Minister of Foreign Affairs of Republic
of Viet-Nam
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/note-minister-foreign-affairs-republic-viet-nam
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/94150/download
January 20, 1974
Letter from the Minister of Foreign Affairs of the
Republic of Vietnam
This document was made possible with support from Leon
Levy Foundation
First letter
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/letter-minister-foreign-affairs-republic-vietnam
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/94151/download
Second letter
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/letter-minister-foreign-affairs-republic-vietnam-0
January 24, 1974
Letter from the Minister of Foreign Affairs of the
Republic of Viet-Nam
https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/letter-minister-foreign-affairs-republic-viet-nam
Riêng thái độ của Hoa Kỳ như thế nào đối với
đồng minh của mình?
Khi hải quân của Chính Phủ miền Nam Việt-Nam Cộng-Hòa
đang chiến đấu đơn độc giữa biển khơi để đối đầu với hải quân Trung cộng đang
tiến chiếm biển đảo Việt-Nam.
Người bạn đồng minh Hoa-Kỳ đã nói những gì về số phận
của Hải Quân Việt-Nam Cộng-Hòa trong trận hải chiến trên biển Đông?
Xin mời độc giả xem những tài liệu bên dưới đã được bạch
hóa trong thư viện sử của Hoa-Kỳ.
20240207 CDTL Hak Nix Era HoangTruongSa
D122
https://bachvietnhan.blogspot.com/2024/02/20240207-cdtl-ttt-hak-nix-era-p119.html
***
Secretary Kissinger: Think of the psychological impact throughout Southeast Asia. It would be disastrous. What have
been the repercussions in South Vietnam to the Paracels (Islands) thing?
Adm. Moorer: We (the U.S.) have stayed far clear of
the matter.
Secretary Kissinger: We have never supported their (South Vietnam’s)
claim? (denied territory of South VN-HS, TS!)
Adm. Moorer: That whole area is a problem. The Spratly
Islands and the others in that area all have the same kind of
problem—it’s disputed territory. We have given
orders to stay clear of the area. That’s our policy, right?
Secretary Kissinger: What are those, the Spratly’s?
(Pointing to the map.)
Adm. Moorer: No, the Spratly’s are south of the Paracels.
Mr. Colby: The problem is that the Spratly’s are claimed by everybody.
Secretary Kissinger: We have never taken a position on these islands?
Mr. Rush: Are they occupied?
Mr. Stearns: Yes, we think there is a garrison on them.
Mr. Rush: Who has troops?
Mr. Stearns: There is a Philippine garrison on them, I think.
Secretary Kissinger: How did the fight get started? Who started the fight
over the Paracels?
Adm. Moorer: A South Vietnamese patrol in the area observed some Chinese ships headed for the islands, went in, and put
about seventy-five men ashore at Duncan Island. That’s one of the southern islands of the Crescent
Group. They were engaged by two companies of
Chinese troops. The South Vietnamese were forced to withdraw to the
other nearby islands. Four South Vietnamese
ships and some eleven Chinese ships then
engaged in a battle at sea as the South Vietnamese troops withdrew. The place
has been an area of tension for some time. The Chinese have been sending
regular MIG patrols over almost every
day.
Mr. Colby: The key to the whole area is the Paracels.
There are two groups of islands, the Crescent Group in
the south, and the Amphitrite Group in the
north.
Secretary Kissinger: What has North
Vietnam’s reaction been to all
of this?
Mr. Colby: They’ve ignored
it, said it’s below the 17th Parallel and thus doesn’t affect
them. In general, they didn’t take a position, didn’t come out
on either side.
Secretary Kissinger: They can’t be very happy with the situation. They
didn’t say anything, but what do you think they feel? Dick (Mr. Smyser)?
Mr. Smyser: It put them in a delicate situation. They said nothing until after it
was over, and then all they said was that they deplored the use of force.
Secretary Kissinger: I know what they said, but what do they really feel?
Adm. Moorer: I think they are worried.
Mr. Colby: North Vietnam might want to have that oil
field.
Mr. Clements: Let’s not get carried away on the possibility
of oil in those islands. That is still a pie-in-the-sky.
There is nothing there [Page
511] now, it’s all in the future. Oil there is not realistic now. It’s only a
potential.
Adm. Moorer: The French held the islands in the 1930s
until the Japanese took them over during the War. In 1955, the French renounced their claim to
the islands, and Japan did the same thing
in 1951. South
Vietnam and Communist China have
claimed them ever since. The Philippines have a weak claim, but only on paper.
Secretary Kissinger: Can we get a paper on the Spratly’s,
Bill? What’s there, what’s likely to happen?
Mr. Colby: Yes, we’ll give you one on the whole area.
Adm. Moorer: My instructions have been to stay clear of
the whole area. That’s what you want, right?
Secretary Kissinger: Any disagreement to
that?
Mr. Rush: Not a bit.
20240207 CDTL Hak Nix Era HoangTruongSa
D122
https://bachvietnhan.blogspot.com/2024/02/20240207-cdtl-ttt-hak-nix-era-p119.html
Cộng sản giặc Hồ đã làm gì khi hải quân miền Nam đang tử chiến với hải
quân Trung cộng bên trong hải phận Việt-Nam?
Công hàm của Phạm Văn Đồng ngày 14 tháng 9 năm 1958.
https://www.luatkhoa.com/2020/04/10-dieu-can-biet-ve-cong-ham-pham-van-dong/
Trong khi quân miền Nam đang tử chiến với kẻ thù truyền kiếp là Trung
cộng ngoài biển khơi, cộng sản giặc Hồ miệng ngậm tăm, im lặng xua quân
tiến chiếm miền Nam.
Tuổi trẻ Việt-Nam trong nước và hải ngoại nghỉ gì?
Sẽ làm gì?
'Công hàm 1958 không công nhận chủ quyền TQ với Hoàng
Sa và Trường Sa'
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-52436998
No comments:
Post a Comment