20230228 Cong Dong Tham Luan Sach Luoc Cuop Nuoc
Thử giải mã bí mật Thành Đô 3-4/9/1990 “Kỷ yếu Thành Đô 1990”
Tài liệu
trích từ Huynh Tam Blogspots
Từ năm 1953 đến năm 2013 CSVN “Bốn Lần Bán Nước”
https://bachvietnhan.blogspot.com/2013/08/20130818-bang-chung-giac-ba-inh-ban-nuoc.html
Năm 1932 một
nhân vật tên Hồ Chí Minh bước ra khỏi nhà tù Hong Kong thuộc địa Anh Quốc (với
lời đồn là tiền thân của Nguyễn Ái Quốc cải danh) để trở thành thủ lảnh đảng Việt
Minh (Việt Nam cộng sản đảng sau nầy), mang cờ đỏ sao vàng từ tỉnh Phúc Kiến
(1933-1934) về làm cờ đảng.
Đây là một
khổ nạn cho đất nước Việt Nam.
1965 Hồ Chi
Minh ra lệnh cho Phạm Văn Đồng ký với Chu Ân Lai một hiệp ước bán nước có tên
là "Vạn Lịch vùng đảo Bạch Long Vĩ", để tiếp tục được nhận viện trợ
chiến tranh chống miền Nam Việt Nam. Vùng đảo Bạch Long Vĩ có khả năng kiểm
soát dễ dàng toàn bộ phía bắc và Nam Hải của Trung Quốc.
1968 Bắc
Việt xua quân tổng tấn công miền Nam trong dịp đình chiến Tết Mậu Thân. 320,000
quân TC trấn đóng Hà Nội với những sư đoàn hỏa tiển SAM.
1972 CSBV tiến
hành những cuộc tấn công “Mùa Hè Đỏ Lửa” lên toàn miền Nam.
1973 Hoa Kỳ
triệt thoái quân đội hoàn toàn ra khỏi miền Nam. Quân viện miền Nam bị cắt.
19/01/1974 Trung Cộng đánh chiếm Hoàng Sa. CSVN hoàn
toàn im lặng để mặc cho hải quân Việt Nam Cộng Hòa đơn độc chiến đấu tại Hoàng
Sa.
1975 15 sư đoàn chính quy Bắc Việt tiến ồ ạt vào miền
Nam, đương đầu với quân Bắc Việt là 6 sư đoàn miền Nam còn sót lại. Sư đoàn 5,
7, 9, 18, 21, Sư đoàn Nhảy Dù. Lực lượng Diện Địa Nghỉa Quân, Địa Phương Quân
không đáng kể.
1976-1986 Việt Nam tiến đánh Cambodia.
*** Trong giai đoạn chiến tranh 1976-1986 tại Cambodia
là do tình báo TC có bí danh Hoàng Đích (黄的-Lê Đức Anh),
tên tầu của Lê Đức Anh là Hoàng Đích (Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam) đã tuân
theo kế hoạch của TC cầm chân 15 sư đoàn quân csvn tại Cambodia để cho 600,000
quân TC tràn đánh 6 tỉnh miền Bắc Việt Nam. Lúc bấy giờ miền biên giới phía Bắc
Việt Nam chỉ còn có lực lượng dân quân trong 6 tỉnh phòng thủ đương cự với
những quân đoàn TC trang bị xe tăng, đại pháo ***
17/02/1979 Trung Cộng xua quân xâm lược biên giới Việt
Bắc-Đông Bắc Việt Nam
02/04/1984 Trung
Cộng đánh chiếm 4 đỉnh núi cao nguyên biên giới Việt Bắc.
1988 đánh chiếm đảo Gạc Ma.
3-4/9/1990 Hội nghị Thành Đô ra đời.
30/12/1999 CSVN ký "Hiệp ước phân định biên giới
đất liền" tại Vân Nam và Quảng Tây.
- Xác định Biên giới Trung-Việt từ đất liền đến biển đảo
theo kế hoạch.
- Laoshan thuộc về lãnh thổ Trung Cộng.
- Kiểm soát vùng trắng đảo Bạch Long Vĩ Vịnh Bắc Bộ.
- Áp đặt luật pháp Trung Quốc vào Việt Nam.
- Kế hoạch đưa quân đội Trung Quốc vào Việt Nam.
Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990 - Chương 4/26
(Huỳnh Tâm)
https://huynh-tam01.blogspot.com/2016/01/tien-trinh-am-phan-bi-mat-thanh-o-1990_75.html
Hiệp ước biên giới đất liền Việt-Trung 1991
1 - Tiến hành phân định biên giới Trung-Việt
"Kỷ yếu Thành Đô 1990",
Tháng 11 năm 1991
Tháng 3 năm 1993
2 - Trung Quốc tự thay đổi lịch sử và địa
lý của Việt Nam
Chu Ân Lai đã từng giảng giải kinh cướp lân bang cho hậu
duệ: "Đối phó với các vấn đề biên giới, cần nghiên
cứu lịch sử và hiểu toàn bộ vấn đề của Việt Nam, phân biệt lịch sử và làm sai lịch sử của đối phương, sau đó tìm một
giải pháp đối phó".
1 - Đất liền lãnh thổ biên giới Trung-Việt Nam.
2 - Vịnh Bắc Bộ vùng đảo Bạch Long Vĩ.
3 - Biển Đông quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
*** Để tuân theo kế sách nầy của Chu Ân Lai, CSVN cấm
dạy lịch sử Việt Nam, phá nát các đền miếu lịch sử Việt, phá nát các giáo trình
với những sách giáo khoa vô nghỉa, phá nát cách đánh vần Việt Ngữ, biến đổi dạng
chử viết. Cổ động chương trình thể thao đánh lạc hướng mọi suy tư của dân Việt,
đàn ca, xướng hát với những loại nhạc vô nghỉa, vô hồn. Phá nát thuần phong mỹ
tục Việt. Tiến hành việc thu mua những khu đất chiến lược tạo thành những thế đất
da beo cho giặc dể hoành hành. 2019-2020 tung dịch COVID-19 vào Việt Nam để buộc
dân Việt phải tự giam mình tại gia. Phá nát nền kinh tế Việt. Tuông những sản
phẩm thử dịch dỡm vào Việt Nam để tạo nên những luồng dịch đầu độc dân Việt.
Còn những đòn độc khác mà dân Việt đã chứng kiến***
CSVN đã tạo quá nhiều tội ác đối với đồng bào Việt
Nam, đất nước Việt Nam.
3 - "Kỷ yếu 1990" công nhận chủ quyền Biển Đông
của Trung Quốc
Hồ Chí Minh
đã ký ba lần liên tục thỏa thuận "Hiệp ước Vạn Lịch nhượng hải và Vịnh
Bắc Bộ" của những năm 1957, năm 1961, 1963 và 1965
4 - Đàm phán biên giới Trung-Việt
Từ năm 1975, Việt Nam muốn đặt vấn đề chủ quyền lãnh hải
trên Biển Đông, chủ yếu hai vùng đảo Nam Sa (Nansha) và Hoàng Sa (Xisha
Islands).
5 - Thiết lập các cơ chế theo nguyên tắc
6 - Nguyễn Mạnh Cầm chưa thấy chuyển động
cơ bản mất nước
Cộng sản mật nghị âm mưu bán nước
Trung Quốc đã đơn phương trả giá với Việt Cộng, định lại
lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam, tất nhiên Trung Cộng và Việt Cộng phủ nhận
(Hòa ước Thiên Tân 1885 Pháp-Thanh).
Công ước Pháp-Thanh 1887, còn có tên là "Công ước Constans 1887", được thực hiện giữa Pháp
và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885, hai bên đã
ký năm 1885. Nội dung của công ước này nhằm phân chia lại đường biên giới giữa
Bắc Kỳ và Trung Quốc. Trong quá trình hai bên tiến hành phân chia đường biên giới;
đô đốc Pháp Rieunier đã nhân nhượng cắt một số đất đai ở Hà Giang và Quảng Yên
của Việt Nam giao cho Lý Hồng Chương đại diện nhà Thanh.
Hòa ước Pháp-Thanh 1895 hay còn có tên gọi "Công ước Gérard 1895", nội dung của bản Hòa ước
được ký giữa Pháp và Trung Hoa năm 1895 nhằm phân chia lại đường biên giới giữa
Bắc Kỳ và Vân Nam, nhằm bổ túc cho Công ước Pháp-Thanh 1887. Việc ký kết này được
thực hiện vào ngày 20 tháng 06 năm 1895 tại Bắc Kinh bởi đại diện của Pháp ở
Trung Hoa là Đại sứ Gérard và đại diện Trung Hoa là Khánh Thân Vương (Dịch
Khuông), Đại thần Tổng lý nha môn nhà Thanh.
Trước năm 1940, theo Hòa ước Pháp-Thanh, Việt Nam có
chiều dài cùng biên giới với Trung Quốc là 1850,637 km. Từ khi Hồ Chí Minh xuất
hiện 1945-1969. Việt Nam liên tục mất 149,566 km lãnh thổ và lãnh hải, chưa kể
Phạm Văn Đồng và Chu Ân Lai đã ký 3 lần Hiệp ước "Vạn Lịch White Dragon
Tail Island" (Loan lí đích bạch long vĩ đảo) dâng hiến cho Trung Quốc.
Sau thời "Bác", Việt Nam còn lại 1701.071 km
chiều dài đường biên giới chung với Trung Quốc, Việt Nam bị thu hẹp trên đất liền
chỉ còn 1465,650 km, và phân định biên giới theo thiên nhiên sông, rạch, suối
có 385,914km. Phần thứ hai trong Hòa ước 1885: Đường biên giới ven Vịnh Bắc Bộ
của Việt Nam có chiều dài 70.623 km, giáp với Quảng Tây Trung Quốc.
Thế nhưng tại "mật nghị Thành Đô" phía Trung
Quốc cho rằng Việt Nam chỉ có 1300 km chiều dài theo biên giới tuyến thống.
1
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhTWbF5P0gORtIrbmYwHm_yacFsmsZCJkWk_eSmQMMV-ONhK_sleQIVAq0uWhhCk7y_ihhLgkr8tbUFqP8lBqNfDlbPNfDUXcH213pk6m1kCtWMt6bswEGs7zwn4BhLxqHF8jET2nuLPOs2/s1600/HoiNghiThanhDo-HuynhTam+024.jpg
http://huynh-tam.blogspot.com/2013/08/huynh-tam_1725.html#more
Tài liệu trích từ Huynh Tâm blogspot.com bên dưới.
Hại dân, bán
nước để tồn tại
http://huynh-tam.blogspot.com/2013/08/huynh-tam_1725.html#more
Theo dõi chuyến đi Bắc
Kinh của ông Trương Tấn Sang vào những ngày 19-21/6/2013, chúng ta thấy rõ dã
tâm thôn tính Việt Nam của nhà cầm quyền Trung Cộng và tinh thần quỵ lụy của
đảng CSVN. Họ cần ăn cướp để sống, còn CSVN cần ngoại bang để tồn tại. Hai mệnh
đề “Ăn cướp - tồn tại” tương ứng với nhau: đảng CSVN bất chấp mội chướng ngại
và thẳng tay khai trừ không nhân nhượng những tiếng nói của người Việt xuống
đường bất bạo động, phản đối Trung Cộng xâm lăng biển Đông của Việt Nam. Đảng
CSVN đã chọn cách ứng xử "tao còn, mày mất", họ quyết định đứng trên
đầu dân tộc Việt Nam, bởi vì họ chỉ biết cống hiến cho một Tổ quốc Cộng Sản.
Người dân Việt Nam thấy
trên khắp nẻo đất nước biễu ngữ "Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn
năm". Tuyệt nhiên không bao giờ thấy đảng CSVN vinh danh vì "Tổ quốc
Việt Nam muôn năm". Sáu mươi ba (63) năm qua (1940-2013), đảng CS đã coi
nhẹTổ quốc và dân tộc Việt Nam.Họ không ngại ngùng đưa dân tộc Việt vào cuộc
sống chết dở, đưa Tổ quốc vào con đường mạt lộ.
Toàn Cầu Báo loan tải bản
tin của phóng viên Dã Tính Giáo (野性校) vào ngày 21/6/2013.
- Tựa đề: Đảng CSVN vẫn
tự hào quang vinh nhờ bán nước.
Chuyến thăm của người
đứng đầu đảng CSVN, cho đến nay còn lưu lại nhiều ấn tượng tốt, rất xứng đáng
và được vinh danh chư hầu tốt. Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đi công tác
đảng (bán nước), dưới mỗi bước chân ông đi qua, đều in đậm bản đồ của từng mãnh
đất cho phép Trung Quốc khai thác toàn diện (tự do) Việt Nam, còn trình tấu chi
tiết hơn về nội dung của bản kế hoạch khai thác sức sản xuất, nguồn lợi của
đất, của biển, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, và sinh hoạt của người dân Việt
Nam. Từ nay 10 văn kiện Việt Nam ký kết với Trung Cộng, đã hưởng ứng tinh thần
"Ngu công di sơn" của Mao Trạch Đông, và Chủ tịch nước Trung Cộng Tập
Cận Bình sắp đặt một sân chơi mới, đưa đất nước Việt Nam vào kế hoạch khai thác
vô tư. Ngày nay Việt Nam mất nước là chuyện nhỏ, đảng CSVN xin gia nhập làm
thành viên một chi bộ đảng Trung Cộng mới là chuyện vinh quang!
Việc bán nước Việt Nam đã
có từ thời Hồ Chí Minh, ngày nay đảng CSVN tiếp tục lộ trình còn lại. Mối quan
hệ đồng đảng Việt-Trung, anh nói em nghe, đặc biệt Hồ Chí Minh tự ý dâng cống
phẩm, gồm rừng, núi, biên giới, biển Đông, những nơi chiến lược trọng yếu,
thành trì phòng thủ tối quan trọng với khả năng bảo vệ đất nước Việt Nam. Ấy mà
nhân dân Việt Nam nào có hay, phần lãnh thổ, lãnh hải đã bị mất trong thầm
lặng.
Lần thứ nhất (1), Hồ Chí Minh
tận tay trao lãnh thổ, lãnh hải cho nhà Hán:
- Năm 1953, nhượng khu vực Trà Mần và Suối Lũng, huyện Bảo Lạc thuộc tỉnh Cao Bằng, tại cột mốc biên giới
số 136-137. Và nhượng đất cho Trung
Quốc đưa dân xâm cư với tên xã mới "Si Lũng" sâu trong lãnh thổ Việt Nam.
- Năm 1955, nhượng 300 mét, xây dựng đoạn đường sắt khu
vực Hữu Nghị Quan,
từ biên giới Trung-Việt đến Yên Viên, gần Hà Nội. Cùng năm ấy, nhượng thêm vùng
đất của xã Bảo
Lâm,
huyện Văn
Lãng thuộc
tỉnh Lạng
Sơn trên 3.100 km,
chiều
sâu 0.500 km.
- Năm 1956, nhượng đất xã Trình Tường, huyện Ðông Hưng để Trung Quốc lập công xã
"Ðồng
Tâm",
và sau đó sáp nhập vào khu tự trị Choang-Quảng Tây.
Hồ Chí Minh tiếp tục thầm
lặng nhượng thêm đất, và san bằng núi Khâu Thúc tại xã Thanh Loa thuộc huyện Cao Lộc, phá hủy ba cột mốc biên
giới số 25, 26, 27.
2
Cột mốc 25, 26, 27 Lạng
Sơn
https://maps.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/lang_son-6352-1.pdf
Cùng năm, nhượng xã Khẳm Khau thuộc tỉnh Lạng Sơn, Trung Cộng phá hủy hai
cột mốc biên giới số 17-19.
Nhượng thêm Khu vực xã Nặm Chay thuộc tỉnh Hà Tuyên, phá hủy hai cột mốc biên giới số
2-3.
Tiếp theo nhượng đất của tỉnh Hoàng Liên Sơn, chiều dài hơn 4 km, sâu vào lãnh thổ Việt Nam hơn
1 km;
diện tích hơn 300 héc ta. Nhượng đất còn hơn cả "tằm ăn dâu", gồm hai
thôn
Minh Tân, Tả Lũng và một làng Phù Phìn, thuộc tỉnh Cao Bằng, phá hủy cột số mốc
biên giới số 14.
- Năm 1957, nhượng quặng mõ than chì từ thị trấn Ái
Ðiểm,
Chi
Ma thuộc
tỉnh Lạng Sơn, đến xã Bình Mãng và xã Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng, phá hủy thêm hai cột mốc biên giới số 43-114, và khu vực Phia Un hai cột mốc số 94-95,
Hai cột mốc 94, 95
3
https://maps.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/tra_linh-6254-1.pdf
thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. Nhượng
thêm 500 mét biên giới trên đỉnh núi Phia Un, khu vực Chi Ma thuộc tỉnh Lạng Sơn. Đất của ba xã Kùm Mu, Kim Ngân, Mẫu Sơn thuộc tỉnh Cao Bằng mất
trắng, phá
hủy bốn cột mốc biên giới số 136, 41, 42, và 43 thuộc tỉnh Lạng Sơn,
chiều dài 2,5 km, diện tích gần 1.000 héc ta đã hoà tan vào đất Hán. Khu vực Nà Pảng, Kéo Trình thuộc tỉnh Cao Bằng, phá
hủy ba cột mốc số 29, 30, 31, chiều dài 6.450 km, sâu vào lãnh thổ Việt
Nam 1.300
km;
diện tích gần 200 héc ta, nay thuộc về Trung Quốc.
Cột mốc 29, 30,
https://maps.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/lang_son-6352-1.pdf
4
- Ngày
14/9/1958 Công hàm Phạm Văn Đồng, nhượng vùng biển Đông.
Công hàm Phạm Văn Đồng,
với sự chuẩn phê của Hồ Chí Minh "ghi nhận và tán thành" tuyên bố của
Chính phủ Trung Quốc quyết định về hải phận.Nguồn: THX.
Năm 1967-1968,
nhượng cho Trung Cộng xóm dân Mèo, tại khu vực giữa cột mốc biên giới số 2 và
số 3, thuộc xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Hoàng Liên Sơn, với tên mới
"Sìn Sài Thàng" sáp nhập vào tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
1940˗1969 Hồ Chí Minh đã
triều cống từ đấy lãnh thổ của Việt Nam cho nhà Hán. Nguồn: THX.
Lần thứ hai, ĐCSVN bán nước
cho Trung Cộng.
Hồ Chí Minh qua đời đã để
lại cho đảng CSVN bản sao cung cách ứng xử của một trung thần đối với Bắc
triều, và tiếp tục nhượng lãnh thổ:
- Năm 1974
cho phép Trung Cộng phá đường biên giới của Công ước Pháp˗Thanh 1887, xây dựng công xưởng,
lập công xã trong lãnh thổ Việt Nam.
- Ngày 29/2/1976,
nhượng cho Trung Quốc, khu vực thác Bản Giốc xây dựng đập nước bằng bê tông cốt
sắt, ngang qua nhánh sông Cồn Pò Thoong trên sông Qui Thuận. Sau hội nghị Thành
Đô, Trung Cộng sửa lại thác Bản Giốc thay vào cột mốc biên giới số 53, tại xã
Ðàm Thủy, huyện Trùng Khánh, thuộc tỉnh Cao Bằng.
Cột
mốc 53, 54
5
Trùng Khánh Phủ
https://maps.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/trung_khanh_phu-6354-4.pdf
- Tháng 10/1976 đến 1977, nhượng khu vực huyện Trà Lĩnh, giữa
cột mốc số 63-65, thuộc tỉnh Cao Bằng, và hai (2) cột mốc 1-2, tại Cao Ma Pờ
thuộc tỉnh Hà Tuyên có chiều dài 7 km, sâu vào đất Việt Nam 3 km.
- Ngày 18/1/1974,
Trung Cộng chính thức xăm chiếm khu vực hình chữ nhật giữa vĩ tuyến 18 độ-20
độ, kinh tuyến 107 độ-108 độ, độc quyền khai thác tài nguyên, dầu khí và đánh
bắt cá trong Vịnh Bắc Bộ.
- Ngày 15/8/1974,
tiến hành đàm phán tại Bắc Kinh, theo Công ước Pháp Thanh 1887. Điều 2, đã ghi
chép rõ: "Kinh tuyến Pa-ri 105 độ 43’ kinh độ Đông (nghĩa là kinh tuyến
Grin-uých 108 độ 03’13") được xem đường biên giới giữa hai nước trong Vịnh
Bắc Bộ. Đảng CSVN rộng tay đã nhượng cho Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ.
Lần thứ ba, ĐCSVN bán nước
cho Trung Cộng.
- Ngày 17/2/1979,
Chiến tranh giữa đồng đảng Việt-Trung Cộng tranh quyền anh hùng CS, kẻ ảnh
hưởng Đông Dương, người chỉ đạo CS quốc tế. Nhà cầm quyền Bắc Kinh phát động
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam với 60 vạn quân gồm 11 quân đoàn và nhiều sư
đoàn độc lập, hơn 500 xe tăng và thiết giáp, hơn 700 máy bay các loại. Tiến
đánh vào 6 tỉnh của Việt Nam giáp với Trung Quốc, gồm Hoàng Liên Sơn, Lai Châu,
Hà Tuyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
- Ngày 2/4/1984-1990.
Trung Quốc cho 20 Sư đoàn chiếm dãy núi Lão Sơn.
(Laoshan)
Lão Sơn Núi Đất 1509. *** TC giảo hoạt
đã dùng địa danh Laoshan tại bán đảo Sơn Đông để gắn vào vùng Hà Giang ***
6
- Ngày 3/9/1990,
Hội Nghị Việt Nam-Trung Cộng tại Thành Đô Tứ Xuyên đảng CSVN, nhượng toàn bộ
vùng núi biên giới Tây Bắc, Đông Bắc và vịnh Bắc Bộ cho Trung Cộng. Để tiếp tục
tồn tại, đảng CSVN cho ra đời khái niệm "Còn đảng còn mình". Cho phép
đời sau của đảng tiếp tục sinh tồn theo gương triều cống Hồ Chí Minh.
Bản đồ biên giới mới Việt
Nam-Trung Quốc, ngồm những đia danh của
Việt Nam đã bị sáp nhập
vào Trung Quốc.
Nguồn: Ủy ban Biên giới
Quốc gia Trung Quốc.
Hội nghị Thành Đô Tứ Xuyên
1990 đã xác nhận, đảng CSVN dâng cho Trung Cộng 16 thị trấn từ Tây Bắc đến
Đông Bắc thuộc 6 tỉnh, gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quảng Ninh và vịnh Bắc Bộ. Chiếu theo bản đồ biên giới những phần đất lãnh thổ
biên giới của Việt Nam, hoà tan vào Trung Quốc gồm những thị trấn như sau:
1- 江檳城 Giang Thành. 2- 春祿 Wenshan Xuân Lộc - Vân Nam Trung Quốc. 3- 金平 Kim Bình.
4- 哈口Hà Khẩu và Lão Sơn (崂山 - Laoshan). 5- 马关 Mã Quan.
6- 马红巴 Ma
Hồng Ba. 7- 富头 Phú Trụ.
8˗班巴 Ban
Ba. 9- 欄西 Thanh Tây.
10- 大新 Đại
Tân. 11- 南头 Nam Trụ.
12- 洲 Long
Châu. 13- 头明 Trụ Minh.
14- 吧墙 Thanh
Tường. 15-尊供 Tôn Cung.16
- 東興 Đông
Hưng.
Ngày nay biên giới của 16 địa danh này,
Trung Cộng mở cửa khẩu khai thác kinh tế Việt Nam.
*** Nếu đọc giả nào đã hiểu về giai đoạn cổ
sử trong thời đại Lĩnh Nam sẽ hiểu tại sao có những địa danh Tượng Quận, Quế
Lâm, Nam Hải ***
Giang
Thành Tả Giang Tượng Quận
22°35'6.65"N
101°51'44.53"E
Văn-sơn
Tả Giang Tượng Quận
23°23'54.63"N
104°12'54.18"E
Kim
Bình Tả Giang Tượng Quận
22°46'46.78"N 103°13'35.33"E
Hả Khẩu Lào Cai VN
22°31'45.52"N 103°56'21.69"E
Mã Quan Tả Giang Tượng Quận
23° 0'46.73"N 104°23'37.93"E
Ma Hồng Tỉnh Tây Quế Lâm
23° 5'53.38"N 106°16'58.80"E
Phú Trụ Quảng Đông Nam Hải
24° 1'34.90"N 113°48'35.57"E
Đại Tân, Sùng Tả, Quảng Tây, Quế Lâm
22°49'49.44"N
107°12'4.47"E
Long-châu
Quế Lâm
22°20'48.49"N
106°51'16.95"E
Đông
Hưng Phòng Thành Quế Lâm
21°32'52.51"N
107°58'18.77"E
7
Lần thứ tư (4), ĐCSVN bán
nước cho Trung Cộng.
- Ngày 19-21/6/2013. Đánh dấu trang lịch sử mới của đảng CSVN,
và trước đó đảng ra chỉ thị "mọi việc đều có đảng lo", người dân rờ
mó vào sẽ bỏng tay. Chỉ có đảng mới được quyền bán nước trên 10 văn kiện. Ông
Trương Tấn Sang đã hạ "bút sa gà chết", không cần biết đến tinh thần
kiên định bảo vệ đất nước của Cha Ông ta ngày xưa. Đảng CSVN vờ như không thấy
một sự bất biến từ cổ chí kim Trung Quốc chưa bao giờ chân thực với bất cứ lân
bang nào, Việt Nam cũng không ngoại lệ! Đảng CSVN mở cửa cho phép Trung Cộng
tiến hành tàn phá tài nguyên đất nước và cướp sức lao động của người dân Việt,
khai thác từ trên mặt đất, đến cày sâu dưới lòng đất không bỏ qua nơi nào, và
vùng 120 hải lý biển Đông của Việt Nam nay đã thuộc Trung Cộng. Họ độc quyền
khai thác nên ngư dân Việt Nam không còn biển sống; khi ra khơi đương nhiên bị
trừng trị bởi Ngư giám, Hải giám và Cảnh sát biển Trung Cộng.
Sau ngày ký kết 10 văn
kiện cho phép Hán Triều khai thác toàn diện, Tập Cận Bình tuyên bố trước đảng:
"某些慢性睡眠越南,内陆南中国海与波,没有土地 (Mỗ tá mạn tính
thụy miên Việt Nam, nội lục Nam Trung Quốc hải dư ba, một hữu thổ địa) - Nhất
định Việt Nam ngủ triền miên, từ nội địa đến biển Nam Trung Quốc không còn
"đất bằng sóng dậy".
Bản tin của Tình báo Hoa
Nam loan tải ngày 22/7/2013. Nội dung: Trương Tấn
Sang bí mật đi đêm với em …được tiết lộ: "Anh Sang vừa đến Bắc Kinh tìm em
thư giãn, để lấy tinh thần ký "10 văn kiện khai thác toàn diện đất liền và
biển Nam Trung Quốc", đặc biệt anh Tư Sang chưa ký, đã là người đầu tiên
khai thác "biển của em", môt đêm thôi, anh Tư Sang hạnh phúc cả đời
này". Nguồn: Hoa Nam.
Giới quan sát truyền
thông tại Bắc Kinh cho biết:
- Có những ký giả cho
rằng: 10 văn kiệt cung-cầu khai thác toàn diện trên lãnh thổ, lãnh hải của Việt
Nam rất phức tạp và khó giải mã, bởi từng văn kiện đều do Chủ tịch nước Tập Cận
Bình cầm tay lái.
Giới truyền thông Bắc
Kinh còn nhận định:
- Trương Tấn Sang tiếp
tục triều cống, theo di chúc của họ Hồ, để rồi làm khổ nhân dân Việt Nam, họ
cho đó là một trò chơi thú vị. Chính họ Hồ chủ trương câu cá nhân dân không
mồi, bằng 6 chữ "Độc lập, tự do, hạnh phúc". Cứ thế nhân dân Việt Nam
chạy theo hy vọng, và mong mỏi một ngày mai hạnh phúc. Đã 63 năm đằng đẵng
không có một khắc giây nào người dân được bình an. "Độc lập, tự do, hạnh
phúc", một ước vọng quá xa vời, không thực tế và lỗi thời đối với thế kỷ
21.
Việt Nam lại thêm bất
hạnh gặp phải lãnh đạo đảng nhà nước thiếu tầm nhìn, đem họng súng bắn vào dân
tộc Việt Nam, bằng 10 văn kiện khai thác toàn diện. Bầu nhiệt huyết dành riêng
cho hai đảng CS Việt-Trung rất cao đã biến ông Sang trở thành bề tôi tốt trung
thành với Vua phương Bắc.
Trương Tấn Sang được Ban
Đối Ngoại Trung Ương Trung Quốc mời tham dự buổi hợp báo song phương
Trung-Việt. Sau đó cuộc họp báo thứ hai, do Bộ Ngoại Giao Trung Cộng tổ chức,
mời giới truyền thông, báo chí Bắc Kinh tham dự. Qua buổi họp báo những phóng
viên nhận diện được chân dung của Trương Tấn Sang:
Đảng, bạo chúa nhỏ của
Trung Quốc đang ngự trị trên đất nước Việt Nam đã 63 năm. Nguồn: Toàn Cầu Báo.
Toàn Cầu Báo phóng viên
Dã Tính Giáo (野性校), phỏng vấn:
- Thưa, Chủ tịch nước
Việt Nam. Theo tình hình Trung Quốc hiện nay, sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình lên
nắm quyền bính gồm Bí Thư Đảng và Chủ Tịch Nước, để củng cố ngai vàng, ổn vững
trong đảng, và tìm uy tính trên chính trường quốc nội-ngoại, bởi thế rất cần có
chư hầu lót đường, vậy ông suy nghĩ thế nào?
Giới truyền thông, báo
chí Bắc Kinh bao vây Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, để trả lời
nhiều vấn đề đối nội và đối ngoại. Nguồn: Toàn Cầu Báo.
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang đáp:
- Đảng CSVN và đảng CS
Trung Quốc là đồng chí lâu năm luôn có những cần thiết hổ trợ cho nhau, Việt
Nam và Trung Quốc đã là một, và 10 văn kiện vừa ký, có tính kế hoạch chung cho
sự phát triển của Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam và Trung Quốc đều muốn có
(một đất nước thanh bình), ổn định và thịnh vượng. Còn về sự đổi mới và cải
cách trong quá khứ đã được phát triển nhanh chóng. Cần tiếp tục thúc đẩy sự đổi
mới, cải cách, và đảng CSVN luôn có mặt trong những giờ lịch sử đó.
Tân Hoa Xã Bắc Kinh phóng
viên Kiên Quốc (坚国) phỏng vấn:
- Thưa, Chủ tịch nước Việt
Nam Trương Tấn Sang, từ nay mọi quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc được đánh
dấu cho sự vận hành hợp tác toàn diện tốt đẹp, từ thế hệ này sang thế hệ tiếp
nối có thuận lợi lắm không và sẽ có những đổi thay nào?
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang đáp:
- Việt Nam và Trung Quốc
là láng giềng thân thiện và nhân dân hai nước có truyền thống lâu đời của bạn
bè, và mong muốn quan hệ hữu nghị song phương và các thế hệ hợp tác toàn diện
lâu dài, điều này nên như thế không thể thay đổi vì nó cho phép cả hai nước
đồng phát triển kinh tế v.v...
Tân Hoa Xã phóng viên
Dương Ủy Trướng (杨委账) phỏng vấn:
- Thưa, Chủ tịch nước
Việt Nam Trương Tấn Sang. Việt Nam hiện nay còn tồn tại quyền lực xã hội chủ
nghĩa không hay đã chuyển hướng phân quyền từng phần theo tư bản?
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang đáp:
- Việt Nam vẫn giữ nguyên
quyền lực của đảng trên hết, không có phân quyền nào cho xã hội, trong những
năm gần đây tuy xã hội Việt Nam có thay đổi nhưng không đáng lo ngại. Nhà nước
Việt Nam đã vận dụng mọi khả năng để ổn định chính trị và cần có sức mạnh của
quyền lực cho phù hợi với tình thế mới, quyết định không cho mọi phản đối phát
triển, đảng vẫn phải tiếp tục củng cố và liên tục thúc đẩy tìm sức mạnh từ một
nơi đáng tin cậy.
Ngày nay Việt Nam-Trung
Quốc quan hệ toàn diện, đối tác, hợp tác chiến lược, trao đổi chính trị song
phương, tiếp tục mở rộng giao lưu phát triển rộng và sâu cũng vì quyền lực của
Việt Nam và Trung Quốc, dù đã có những vấn đề ngư dân Việt Nam gặp phải Ngư
chính, Hải giám, Cảnh sát biển, do những điều hiểu lầm nhau, hy vọng trên biển
Nam Trung Quốc không còn mối lo ngại nào.
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang được giới truyền thông quan tâm phỏng vấn. Nguồn: QĐNDGPTQ.
Tân Hoa Xã phóng viên
Kiên Quốc (坚国) phỏng vấn:
- Làm thế nào để tăng
cường hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện?
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang cho rằng :
- Việt Nam và Trung Quốc
đang tiếp tục thúc đẩy phát triển chiều sâu của quan hệ hữu nghị và hợp tác
song phương giữa hai nước cần phải làm việc với nhau từ bốn khía cạnh. Thứ
nhất, tăng cường chính trị tin cậy lẫn nhau, trao đổi tiếp xúc cấp cao giữa hai
nước, bao gồm các phòng ban khác nhau, hoạt động liên địa phương trao đổi để
thúc đẩy nắm bắt kịp thời sự chỉ đạo chung của sự phát triển và quan hệ song
phương giữa hai bên. Thứ hai, củng cố và mở rộng hợp tác song phương trong các
lĩnh vực khác nhau dựa trên cùng có lợi, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế,
thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ, giáo dục, du lịch v.v... Thứ ba, tiếp
tục kế thừa và thực hiện chuyển tiếp quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân
dân hai nước và làm giàu hợp tác song phương trong các tầng lớp dân cư, đặc
biệt là giữa hợp tác và giao lưu thanh niên và thân thiện giữa các nội dung.
Thứ tư, nhấn mạnh vào cách thức thông qua tư vấn thân thiện và xử lý đúng đắn
sự khác biệt và vấn đề của họ duy trì sự ổn định quan hệ song phương.
Trương Tấn Sang nói tiếng
Tàu: "Sư phụ của tôi, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Trương Đức Giang (张德江)". Tập Cận Bình
lạnh nhạt, nét mặt càng nghiêm nghị hơn. Trương Tấn Sang giới thiệu không đúng
lúc, thay vì bắt tay không nói lời nào thì hơn. Nguồn: THX.
Tân Hoa Xã phóng viên
Nghiêm Kiến Hoa (严建) phỏng vấn:
- Đảng Cộng sản Việt Nam,
thường tuyên bố đất nước thịnh vượng, dân chủ, công bằng và văn minh, đã đạt
được thành công về mặt nào kể cả phát triển kinh tế?
Chủ tịch nước Việt Nam
Trương Tấn Sang cho rằng:
- Việt Nam là thị trường
quan trọng của Trung Quốc, hàng hóa trao đổi giữa hai nước ngày càng phong phú.
Việt Nam hoan nghênh quy mô lớn những dự án đầu tư của Trung Quốc, hoan nghênh
công nghệ hiện đại của Trung Quốc và thiết bị tiên tiến nhập vào Việt Nam, đặc
biệt là cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp và các lĩnh vực khác. Việt Nam cũng
hy vọng sẽ tăng cường trung gian xuất khẩu hàng hóa cho Trung Quốc, đặc biệt là
các sản phẩm nông nghiệp, xuất khẩu thủy sản. Nếu phát triển như trên nhân dân
Việt Nam được sống văn minh hơn, dân chủ hơn, công bằng hơn và thịnh vượng hơn.
Trương Tấn Sang và đoàn
tùy tùng đang đứng trước mô hình "ước mơ Trung Quốc". Nguồn: THX.
Đảng CSVN nhờ Trung Cộng
phát triển kinh tế toàn diện, ý muốn che khuất, lu mờ sự phản đối về đất liền,
biển Đông của nhân dân Việt Nam. Trương Tấn Sang cho biết:
- Hữu nghị Việt Nam-Trung
Quốc có từ thế hệ các nhà lãnh đạo trước và nhân dân hai nước nuôi dưỡng tinh
thần thân thiện. Đảng CSVN, và nhân dân không bao giờ quên ơn đảng CS Trung
Quốc, đã từng hổ trợ cho chúng tôi, đấu tranh, xây dựng sự nghiệp cách mạng
giải phóng dân tộc thành công, hôm nay sự nghiệp bền vững và phát triển cũng
nhờ ơn đảng CSTQ hổ trợ vô giá. Ngày nay Việt Nam, Trung Quốc coi trọng mối
quan hệ thân thiện và hợp tác toàn diện, điều này là chính sách đối ngoại của
Việt Nam như một cơ bản và nhất quán, một chính sách ưu tiên lâu dài, cao nhất
cho Trung Quốc.
Một lần nữa Trương Tấn
Sang thay mặt đảng, giấu kín thân phận chư hầu, đến Bắc Kinh bán rẻ đất nước
với hy vọng uống được thuốc trường sinh và tiến hành chiến thuật hòa tan Viêt
Nam vào đất Hán, theo mật ước năm 2020.
CSVN quá ngạo nghễ, ký
mật ước 2020 hòa tan Việt Nam vào đất Hán,
tự hào bán nước để vinh thân phì gia, xem thường khát vọng của nhân dân. Đã đến
lúc nhân dân không thể im lặng cho phép đảng CSVN làm tổn thương đến Tổ quốc
Việt Nam. Dù quyền lực nào đi nữa cũng không cản trở được bước chân chưa hề run
rảy trước bạo lực của con dân đất Việt. Ngày nay tiếng nói ước vọng và lòng tin
Dân Chủ Đa Nguyên đang đi tới. Tổ quốc Việt Nam muôn năm.
Huỳnh Tâm
http://huynh-tam.blogspot.com/2013/08/huynh-tam_1725.html#more