Sunday, April 21, 2019

20190421 Bản tin biển Đông


20190421 Bản tin biển Đông
Việc dân Việt tiến hành đưa rợ hán ra toà án quốc tế về việc cướp biển Đông chỉ còn là thời gian mà thôi. Để cứu vãn tình trạng nầy rợ hán đang cố dựng lên một “dân tộc Kinh” tại hải ngoại để có thể phá đòn “lôi đầu rợ hán” ra toà án quốc tế, phối hợp với kế hoạch nầy là thay ngựa Trọng lú và cho một tên khác lên vì nhiệm vụ “ký” của Trọng lú đã xong rồi. Phải nhờ một tên khác lên “ký tiếp” bàn giao trọn vẹn Việt Nam cho rợ hán. 
Nghi Thức Phủ Quốc Kỳ Cho Anh Hùng Lý Tống
Tại sao nên kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế về chủ quyền Biển Đông?
Khúc dạo đầu cải cách của Tập Cận Bình
Tin động trời! Nǥuγễn Рhú Trọnǥ bị ám sát bằng chất hóa học VX



Tại sao nên kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế về chủ quyền Biển Đông?
Tác giả: Hồ Bạch Thảo
Người có lương tâm trên thế giới, đều công nhận việc Trung Quốc ngang nhiên vẽ đường 9 đoạn giành chủ quyền hầu hết lãnh hải tại Biển Đông, là hành động chà đạp lẽ phải. Nhưng nói đến việc kiện Trung Quốc thì một số người còn ngần ngại, vì sợ nước này gây khó khăn, họ thường nại cớ rằng cha ông mình thời xưa đánh thắng họ, vẫn sang triều cống, “tránh voi chẳng xấu mặt”. Xin thưa mỗi thời một khác: thời xưa nước mình đơn độc, không có đồng minh; đối với nước Trung Quốc lớn hơn hàng chục lần phải thực hiện sách lược ‘độc lập thật, thần phục giả’; cứ vài năm sai sứ sang triều cống vài con voi có sẵn trên rừng, một ít tấm quyên, tấm lụa, xin cầu phong, để yên mà sống. Như vậy còn rẻ hơn so với  nước Tống đất rộng văn minh, hàng năm phải nạp cho bộ tộc Liêu mọi rợ phương bắc 20 vạn xấp lụa, mười vạn lượng bạc, Vua Tống phải xưng làm anh em với Liêu, trong hòa ước gọi là “ Thiền Uyên chi minh”!
Thời nay nước Việt Nam liên lạc ngoại giao với 185 nước trên thế giới; một số các nước đang hợp tác với Hoa Kỳ tạo thế “hợp tung, liên hoành”,[1] để mong bủa lưới ngăn chặn, hoặc đánh bắt con cọp Trung Quốc lăm le phá hoại sự bình yên trên thế giới. Xét thời cơ hiện tại, Trung Quốc chẳng dám làm gì mình; vả lại đây là cuộc tranh đấu ngoại giao hợp pháp, Trung Quốc không có cớ để gây hấn;  xin quí vị hãy bạo dạn lên.
Kiện Trung Quốc có chắc thắng không? Xét về phương diện lịch sử, khả năng thắng rất lớn; xin phép được vắn tắt trình bày, cùng những tài liệu kèm theo để chứng minh:
-Qua sự tìm tòi trong 24 bộ chính sử Trung Quốc, được gọi là Nhị Thập Tứ Sử , cùng các bộ Chí [địa lý] của Trung Quốc qua các đời, để soạn bài khảo cứu nhan đề Qua sử chí Trung Quốc, hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông,[2] chúng tôi khẳng định rằng Trung Quốc không có chủ quyền biển từ đảo Hải Nam xuống phía nam, và phía tây từ đảo Hải Nam đến Việt Nam.
-Lý do bởi qua các triều đại, Trung Quốc bị người Nhật Bản thường xuyên xâm lăng vùng duyên hải, sử Trung Quốc gọi là “giặc Nụy”;[3] quân đội hành quân biển luôn luôn bị thua, nên phải thực hiện chính sách bỏ biển rút vào đất liền. Các nhân vật Từ Hải, Thúy Kiều, Hồ Tôn Hiến, trong tuyệt tác của cụ Nguyễn Du là những nhân vật có thực ngoài đời; Từ Hải là tướng cướp từng hợp tác với “giặc Nụy” ngoài biển, riêng cô Kiều nhảy xuống hồ tại tỉnh Chiết Giang cùng chết với Hải, vụ việc xảy ra do sự thất hứa của Tổng đốc Hồ Tôn Hiến. Việc cấm biển[4] của Trung Quốc được thực hiện qua những văn kiện tiêu biểu như sau:
 Cấm biển : Phàm những đất canh tác ngoài biển bị cấm; những cư dân gần biển không được vụng trộm đến các đảo tụ tập canh tác, rồi chứa chấp bọn gian.” (Khâm Định Đại Thanh Hội Điển quyển thứ 65)[5]
Thời nhà Thanh, việc cấm biển thực hiện một cách khá quy mô, bằng cách hoạch định giới tuyến dọc ven biển, rồi cưỡng bách di cư tất cả dân chúng thuộc phía ngoài giới tuyến vào trong nội địa. Khang Hy Thực Lục ghi lại sự việc như sau:
“ Tháng 3 năm Khang Hy thứ 17[1678]… Dụ các Vương, Đại thần họp bàn việc chính trị : “Giặc biển bàn cứ tại các xứ như Hạ Môn [Xiamen, Phúc Kiến], cấu kết với giặc trong núi, phiến động mê hoặc địa phương, nguyên do dựa vào dân ven biển tại vùng tỉnh Phúc Kiến. Đáng theo lệ vào năm Thuận Trị thứ 18 [1661] lập ranh giới, đem dân chúng ngoài ranh giới đồng loạt di cư vào nội địa; thân sức cấm biển nghiêm, tuyệt đường giao thông. Nhưng dân nghèo khổ, một lần dời chỗ ở, phải bỏ ruộng vườn, khó mà mưu sinh, riêng đem lòng trắc ẩn. Nay cho miễn hết các ngạch thuế, dao dịch, tạp dịch; các viên Tổng đốc, Tuần phủ giao cho viên chức có khả năng liệu lý, để định cư vào đúng chỗ, khiến không bị khổ luỵ.”[6]
Với chính sách cấm biển như vậy từ đời Minh, Thanh; Trung Quốc đã  bỏ các đảo sát nách đất liền như Châu Sơn [zhowshan], trấn Kim Đường [ Jintang Island], đảo Ngọc Hoàn [Yuhoan] thuộc tỉnh Chiết Giang; Hạ Môn [Xiamen] thuộc tỉnh Phúc Kiến; từ đầu đời Thanh trở về trước Đài Loan không nằm trong lãnh thổ Trung Quốc ; còn vùng biển xung quanh đảo Hải Nam thì thuộc Việt Nam. Từ sử, chí Trung Quốc; có thể chứng minh rằng qua sách lược nêu trên chứng tỏ nước này không đoái hoài đến biển cả. Nhưng rồi thời thế đổi thay, vào đầu thế kỷ thứ 20, sau khi ngửi thấy tiềm năng lớn của biển, nhà cầm quyền Trung Quốc bắt đầu gióng trống khua chiêng nêu chủ quyền tại đảo Hoàng Sa, Trường Sa của ta; để đến gần đây trong cuộc gặp mặt Tổng thống Mỹ Obama, Chủ tịch Tập Cận Bình lớn tiếng nói rằng Trung Quốc đã có chủ quyền từ thời xa xưa, không thể tranh cãi!
Xin lưu ý việc Trung Quốc không đoái hoài đến biển cả, không phải một mình chúng tôi nêu ra; ngay cả Học giả Trung Quốc Thượng tướng Lưu Á Châu, con rể cố Chủ tịch Trung Quốc Lý Tiên Niệm, cũng khẳng định nhiều lần rằng:
Cái chìa khoá khiến Trung Quốc mất quyền ở biển, do trải qua các triều đại thống trị không có quan niệm về chủ quyền biển[7]
Các sử chí Trung Quốc chép về lãnh thổ của họ đã đành, lại còn chép về biển và đất liền Việt Nam.[8] Sách Đại Minh Nhất Thống Chí [大明一統志], quyển 90, trong mục “Biển” chép rằng “biển: bao bọc phía đông nam các phủ Giao Châu.” [海〈環交州等府東南]; rồi chép tiếp  bài “Độ Hải Thi” của Thẩm Thuyên Kỳ. Nguyên do vào đời Đường năm Thần Long thứ nhất (705) Thẩm Thuyên Kỳ bị đày sang châu Hoan [Nghệ An], thuộc An Nam Đô Hộ phủ. Lúc đến nơi, ông làm bài thơ Độ hải Thi theo thể Ngũ ngôn luật, trong đó diễn tả một cách rõ nét hình ảnh đền Sùng Sơn[9] tại thị trấn Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, vị trí có thể phóng tầm mắt chiêm ngưỡng cửa biển Thần Phù, nơi giáp giới tỉnh Ninh Bình; đón nhận làn gió nam từ Trướng Hải thổi đến:
Bắc Đẩu Sùng Sơn quải,
Nam phong Trướng Hải khiên.[10]
Dịch nghĩa
Sao Bắc Đẩu treo lững lơ trên đền Sùng Sơn, Thanh Hóa,
Gió nam từ Trướng Hải dẫn đến nơi này.
Thời Tiền Lê, trong cuộc tiếp xúc với Sứ thần Trung Quốc Lý Nhược Chuyết vào năm Bính Thân [996], vua Lê Đại Hành đã khẳng định chức phận của An Nam là giữ an ninh biển Trướng Hải. Tổng sử [宋史, History of Song] quyển 488, Liệt truyện Giao Chỉ, trích dẫn như sau :
“ Hoàn [tên Vua Lê Đại Hành] ngạc nhiên dời chiếu đứng dậy nói : Hải tặc phạm biên, là tội của thủ thần ; Thánh quân khoan dung, ơn quá cha mẹ, không gia tru phạt. Từ nay cẩn thận giữ chức phận đã giao, giữ yên nơi TrướngHải.”[11]
Lời nói của Vua Lê Đại Hành khẳng định Trướng Hải thuộc Việt Nam và Vua ta đã hứa với vua Tống giữ gìn an ninh vùng biển này.
Riêng sử chí nước ta, có rất nhiều tư liệu đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các bài viết  Tư liệu xưa liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa[12]đăng trên tạp chí Diễn Đàn, chúng tôi đã sao lục cùng trích dịch 9 tư liệu trong các tác phẩm sau đây: 1.Toản tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Ðồ thư, 2. Hồng Ðức Bản Ðồ, 3.Phủ Biên Tạp Lục, 4.Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, 5.Hoàng Việt Ðịa Dư Chí, 6.Ðại Nam Thực Lục, 7.Khâm Ðịnh Ðại Nam Hội Ðiển Sự Lệ, 8. Ðại Nam Nhất Thống Chí, 9. Ðại Nam Nhất Thống Toàn Ðồ.
Bước kế tiếp xin đề cập đến việc thắng kiện Trung Quốc ta sẽ được lợi gì?
Trước mắt dương cao chính nghĩa của ta, chính nghĩa hàm chứa lẽ phải, tạo ra sức mạnh; người xưa nói rằng “kiến nghĩa bất vi vô dõng dã”; một khi ta có chính nghĩa thì đối phương trở thành phi nghĩa, sẽ lãnh hậu quả ngược lại. Điều thứ 2, ta thắng kiện, các nước trên thế giới biết đến lẽ phải về ta, ắt phải gia tăng sự ủng hộ; hãy dùng kết quả của vụ kiện làm vũ khí, liên tục tấn công về ngoại giao.
Điều thực dụng nhất, có được văn kiện quốc tế chứng nhận chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa; xin hãy ung dung chờ đợi thời cơ. Trong hoàn cảnh thời cuộc hiện nay biến đổi nhanh như “ mang hia vạn dặm”; trên trời máy bay, dưới biển tàu chiến qua lại dồn dập, có thể va vào nhau đột ngột, “cái sảy nảy cái ung”, nổ ra Thế chiến III trong chớp mắt. Rút kinh nghiệm 2 lần Đại Chiến trước, sau khi kết thúc; bên thắng cuộc sắp xếp lại bàn cờ thế giới, kẻ có công được chia nhiều quyền lợi đã đành, những nước khéo thu xếp, có bằng chứng hẳn hoi cũng giành được quyền lợi không nhỏ; giả sử lúc đó ta có văn bản chứng nhận chủ quyền Biển Đông đưa ra, tất nhiên sẽ được ưu đãi. Ngày họp quốc tế, cũng như ngày hội làng xã tại nước ta thời xưa; sẽ có xôi, thịt chia ra; kẻ thì được chia thủ, nọng; có người chỉ lãnh chân, xương mà thôi. Nếu bấy giờ chúng ta chỉ có tay không, thì sẽ “xôi hỏng, bỏng không”; thiết tưởng quí vị lãnh đạo đất nước, phải chịu trách nhiệm không nhỏ với lịch sử.
——————
[1] Hợp tung liên hoành: thời xưa dùng kế sách liên kết các nước theo chiều dọc gọi là hợp tung, liên kết với các nước theo chiều ngang gọi là liên hoành; để tiêu diệt nước Tần.
[2] diendan.org Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông.
[3] Nụy: tức lùn, nói nôm na là Nhật lùn; người Nhật lúc bấy giờ lùn.
[4] diendan.org Cấm biển tại Trung Quốc
[5]海禁凡海外耕種之禁海濱居民不得潛住島嶼招聚耕墾致藏姦匪欽定大清會典/卷六十五.
[6] 康熙十七年。戊午三月. 諭議政王大臣等、海寇盤踞廈門諸處、勾連山賊、煽惑地方、皆由閩地瀕海居民為之藉也。應如順治十八年立界之例、將界外百姓、遷移內地。仍申嚴海禁、絕其交 通。但窮苦之民、一旦遷徙、必棄其田舍、難以為生、殊可憫惻。可將本年地丁額賦、差徭雜項、盡行豁除。該督撫揀委能員料理、俾安輯得所、勿致苦累
[7] 中国失去海洋的关键是历代统治者没有海权观念。Trung Quốc thất khứ hải dương đích quan kiện thị lịch đại thống trị giả một hữu hải quyền quan niệm.] diendan.org Học giả Trung Quốc Lưu Á Châu xác nhận: quá trình lịch sử, Trung Quốc không có quan niệm về chủ quyền biển.
[8] diendan.org Từ Trướng Hải đến biển Giao Chỉ, chứng minh chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông
[9] Sùng Sơn tức Sùng Sơn từ, hay đền Sùng Sơn tại Thanh Hóa. NXB Khoa Học Xã Hội năm 2011 cho xuất bản tập thơ  Cẩm Đình Thi của Tiến sĩ đời Nguyễn, Phan Thúc Trực; trong đó có bài thơ Sùng Sơn Từ, nguyên văn, phiên âm và dịch nghĩa như sau:
崇山祠
崇山顯赫何年是,
一簇崇祠閱古今。
幾度桑滄存廟貌,
千秋香火在人心。
環墻碧草自春色,
隔葉黃鶯空好音。
對景不消談往事,
神符海口望中深。
Sùng Sơn từ
Sùng sơn hiển hách hà niên thị,
Nhất thốc sùng từ duyệt cổ kim.
Kỷ độ tang thương tồn miếu mạo,
Thiên thu hương hoả tại nhân tâm.
Hoàn tường bích thảo tự xuân sắc,
Cách diệp hoàng anh không hảo âm.
Đối cảnh bất tiêu đàm vãng sự,
Thần Phù hải khẩu vọng trung thâm.
Dịch nghĩa
Núi Sùng hiển hách tự năm nào
Một ngôi đền lớn trải từ xưa tới nay
Mấy độ tang thương đền miếu vẫn còn đó
Ngàn thu hương hoả ở lòng người
Cỏ xanh trên tường vây quanh tự toả sắc xuân
Chim hoàng anh trong lá hót lảnh lót
Trước cảnh quên bàn chuyện đã qua
Ngắm cửa biển Thần Phù trong sâu thẳm
[10]       北斗崇山掛,
南風漲海牽。
[11]  桓愕然避席,曰:「海賊犯邊,守臣之罪也。聖君容貸,恩過父母,未加誅責。自今謹守職約,保永清於漲海.
[12] www.diendan.org  Tư liệu xưa liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa
Subject: Văn tế Trọng Lú.

Nghe nói Lú được đưa ra BV 108 tại Hà Nội rồi.

Văn tế Trọng lú.

Phuong Vu (Danlambao)

Hỡi ôi,
Trời Kiên Giang sấm vang biển động,
Nghe hung tin Tổng Trọng thọ tai ương.
Đảng đau buồn, dân không chút tiếc thương,
Đầu đảng đĩ chết đi cho yên nhà lợi nước.

Nhớ linh xưa,
Đất kinh đô vang danh đệ nhất Lú,
Xuất thân bọn trèo me, trèo sấu du côn.
Gió Bắc phương mang Kắc Mạn âm hồn,
Dụ khị Giác Ngộ nhét vào đầu kẻ lú.
Son Đố Mì suốt ngày bù khú,
Trốn mẹ cha, trốn trường lớp đi rong.
Một sớm mai thấy bọn KHỰA vác cờ hồng,
Lén gia đình, thấy vui theo, thành cách mạng.

Than ôi ,
Dẹp Dũng phò Tàu hết lòng khuyển mã,
Đốt lò phe nó chớ có phe mình.
Bọn nịnh thần khen tiếng anh minh,
Bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo.
Cứ tưởng thiệt, hoá ra trò xạo,
Cũng phùng man trợn mắt hiểu thị thần dân.
Bày bệ ban, đọc đít-cua sáng tối rần rần,
Vãn tuồng, khỉ lòi đít khỉ.

Buồn thay,
Số phận bèo tan Kiên Giang tuyệt lộ,
Trời Kiên Giang gầm thét biển nổi ba đào.
Cộng đồng mạng xôn xao,
Chỉ có chó mới sụt xùi nhỏ lệ.

Ngao ngán nỗi,
Ngoài miệng im thin thít.
Phe cánh lại lô nhô,
Đứa đòi làm Tổng đứa kia giành làm Chủ.
Cộng Bắc Nam đánh lộn tùm lum,
Dịp hiếm có mạnh thằng nào nấy giựt.

Mừng thay,
Dân tình sướng ơi là sướng,
Chết con nhọn mũi bớt kẻ gian tà.
Những tưởng biến Việt Nam thành Tàu Lạ quỉ ma ,
Nào ngờ một phút sa cơ.
Chợ Rẫy nằm chờ, “Tao có chi mô”,
Toàn dân vui mừng xiết kể.

Thượng hưởng.
Phiet Pham 
To:Á Nhựt Trần,Tướng Kỳ Đoàn,Hậu Hoàng,Liêm Công Dương,So Thaiand 23 more...
Apr 18 at 8:42 PM

LỜI PHÂN TRẦN CỦA “HÀNG” TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH 
 NGUYỄN VĂN CHỨC|
Toàn bộ bức thư của Tướng Dương Văn Minh viết cho Tướng Nguyễn Chánh Thi có nội dung như sau:

15-4-87
“Thi,
Ðược tin Thi tôi rất mừng. Lúc nào tôi cũng nhớ anh em thuở xưa, mà tôi còn lưu lại rất nhiều kỷ niệm.
Từ khi tôi đến nước Pháp tới nay, lật bật đã gần sáu năm rồi, sống với một cuộc đời réfugié tuy có thong thả nhưng lúc nào cũng bận tâm. Thoát được chế độ Cộng sản với hai bàn tay không – Pháp chẳng giúp đỡ gì – mình sống ẩn thân trong một đô thị thật nhỏ, kể ra cũng tạm yên.
Nghe Thi kể chuyện các anh em quân nhân, tôi rất khổ tâm. Lúc đó tôi bị đày ở Bangkok cho nên có nhiều việc tôi không được rõ hết.
Anh em có đọc sách của anh Ðỗ Mậu kể chuyện lại cho tôi nghe; tôi phải công nhận anh Ðỗ Mậu kể chuyện như vậy là rất can đảm. Lên án Cần-lao và Công-giáo đến mức đó là cùng. Ngoài ra, anh Ðỗ Mậu có trách tôi không biết tự tử như các bực tiền bối, cũng có phần đúng. Nhưng đây chỉ là một vấn đề quan niệm mà thôi.
Theo tôi, tự tử không phải lúc nào cũng là đúng. Ðôi khi mình phải dám sống để hứng nhận những hậu quả cho sự quyết định của mình gây ra. Có lẽ anh Ðỗ Mậu (cũng như nhiều người) không rõ là tôi lấy quyết định cuối cùng sau khi đã tham khảo ý kiến với một số những vị dân biểu và nghị sĩ còn lại, với những anh em quân nhân đến gặp tôi vào giờ chót, với các thầy mà trong đó thầy Trí Quang và Trí Thủ đã nói và đã nhắn nhủ để cứu dân.
Riêng tôi, tôi không tự tử không phải vì thiếu can đảm, nhưng vì những lý do rất đơn sơ :
– Tôi không tự sát vì thân thể mình do Trời Ðất (Ân trên) kết tạo, cha mẹ sanh dưỡng, mình không có quyền hy sinh.
– Mình có quyền hy sinh : tên tuổi, uy tín, tài sản, công nghiệp v…v Tóm tắt mình chỉ có quyền hy sinh những gì mình tạo ra mà thôi.
Ðây là một lý thuyết tôi đã hấp thụ từ khi biết khôn và áp dụng suốt đời, đối với tôi cũng như đối với tất cả người khác. Hôm nay tôi nói ra để cho Thi hiểu, vì lúc nào tôi cũng xem Thi như một người em trên mọi mặt, chớ không phải nói ra để phân trần chi chi. Tôi đã dám làm thì tôi cũng dám chấp nhận những búa rìu bất cứ từ đâu tới. Không có gì thắc mắc cả, và tôi coi đây chỉ là một giai đoạn thôi. Cầu xin dân ta và anh em giữ vững tinh thần thì có ngày xum họp trên quê cha đất tổ.
Tôi đã nói nhiều quá ! Lúc nào tôi cũng nhớ anh em, nhờ Thi gởi lời thăm tất cả. Tôi không mong gì hơn được gặp lại các bạn.
Thân mến
Dương Văn Minh”
Có đọc lá thư trên mới thấy Dương văn Minh là con người hiền hòa, nhưng rõ ràng ông không có cái Dũng của một người làm tướng. Về điểm này ông giống Ðại tướng Võ nguyên Giáp của miền Bắc, cúi đầu nhận chức Cai đẻ mà không dám hó hé phản đối. Trong phạm vi gia đình, sai lầm của người chủ gia đình có thể dẫn tới chuyện gia đình ấy suy sụp, tan vỡ. Còn nếu làm tới chức vụ nguyên thủ quốc gia như tướng Dương văn Minh mà “tham sinh úy tử”, nhu nhược, thiếu khôn ngoan quyền biến thì chỉ đưa quốc gia đến chỗ suy tàn, thảm bại. Bài học Dương văn Minh dành cho những người làm chính trị là phải luôn tự lượng sức mình, nếu mình “tài hèn, trí đoản”, tham sống sợ chết mà cứ nhắm tới những chức vụ to tát lãnh đạo quốc gia thì chức vụ cao trọng này không mang lại vinh quang mà chỉ mang lại cho mình những sự nhục nhã ê chề và bị bia miệng ngàn đời chê trách.
Một cái nhìn về Dương Văn Minh
Ngày 30-4-1975, một quân lực đứng vào hàng thiện chiến và dũng cảm nhất thế giới đã bị trói tay và phải buông súng trước quân thù. Vì sự hèn nhát của lãnh đạo và sự phản bội của đồng minh.
Ngày 30-4-1975, Việt Cộng đã dùng võ lực, xé nát hiệp định Ba Lê, bản văn mà chúng nó đã long trọng ký kết trước mặt thế giới.
Ngày hôm đó, nước Mỹ đã ôm đầu bỏ chạy, trước sự vi phạm thô bạo một hiệp định quốc tế, bản văn mà chính Mỹ đã khởi xướng và long trọng ký kết trước mặt thế giới. Ngày hôm đó, Tây Phương đã cúi mặt trước sự vi phạm một hiệp định quốc tế, bản văn mà chính Tây Phương đã cổ võ, ca ngợi, trước mặt thế giới, nhân danh những lý tưởng nhân đạo tự do và hòa bình.
Ngày 30-4-1975, khi xác của người sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tự sát dưới chân Đài Chiến Sĩ đường Lê Lợi chưa kịp lạnh thì Dương Văn Minh mũ mãng “bàn giao” miền Nam cho Việt Cộng. Đúng là một trò hề, một trò hề lơ láo của một tên hề lơ láo. Bọn Việt Cộng nón cối dép râu mang xe tăng húc sập cánh cửa Dinh Độc Lập, tiến vào chiếm hữu ngôi nhà biểu tượng cho chủ quyền Quốc Gia của miền Nam, chứ đâu có vào để nhận bàn giao. Đối với Việt Cộng, buổi lễ “bàn giao” hôm đó chỉ là một hành vi quỳ lậy và khiếp nhược của một tên tướng Ngụy. Đối với người Quốc Gia nói chung và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa nói riêng, thì ngoài phong cách hèn hạ và khiếp nhược của một quân nhân, Dương Văn Minh còn là một đứa đần độn và háo danh.
Ngày 28-4-75, khi cụ Trần Văn Hương từ chức tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, thì định chế hành pháp không còn nữa. Định chế lập pháp, tức quốc hội, thì lại không có quyền bầu tổng thống, hoặc chỉ định tổng thống, hoặc cho phép ai trao chức vụ tổng thống cho ai. Bởi lẽ: Quốc hội không phải là sở hữu chủ quyền nhân dân. Với tư cách thụ ủy đó, quốc hội chỉ được làm những điều mà nhân dân đã mịnh thị giao phó, qua những điều khoản được ghi trong hiến pháp. Mà hiến pháp thì không có điều khoản nào cho phép quốc hội được trao chức vụ tổng thống cho ai.
Tổng thống đương nhiệm lúc đó, cụ Trần Văn Hương, cũng không có quyền trao lại chức vụ tổng thống cho người khác. Vì vậy, trong những ngày tháng chót của Quốc Gia miền Nam, khi Dương Văn Minh nằng nặc đòi cụ Hương trao quyền tổng thống Việt Nam Cộng Hòa cho y, thì mọi người đã nhìn thấy rõ cái hèn, cáo háo danh và nhất là cái đần độn của y. Y nằng nặc đòi được làm tổng thống, để mũ mãng đi đầu hàng.
Cái hèn và háo danh đần độn ấy đã chẳng giúp cho Cộng Sản Bắc Việt ngụy tạo được hào quang cho cái gọi là đại thắng mùa Xuân. Cũng chẳng giúp cho các nhà làm lịch sử sau này có dữ kiện để viết rằng: Chính quyền hợp pháp của Quốc Gia Miền Nam đã đầu hàng.
Ngày 30-4-1975, Quốc Gia Miền Nam chỉ còn là đống hoang tàn. Trên đống hoang tàn ấy, Văn Tiến Dũng và đoàn quân của y đã nhặt được một cái túi phong lưu (capote, condom), món trang sức của đêm giao hoan giữa thằng điếm tư bản quốc tế với con đĩ vô sản quốc tế. Văn Tiến Dũng ngậm cái túi phong lưu ấy vào mồm, thổi cho căng lên, gọi đó là đại thắng mùa Xuân.
Trước khi cái túi phong lưu được thổi căng lên, nó được lau chùi cho hết nhờn nhớt. Người lau chùi, là Dương Văn Minh.
Tôi không quen, nhưng biết Dương Văn Minh , hồi chưa mất nước, tôi từng nói chuyện với y nhiều lần. Hồi đó, Câu Lạc Bộ Thể Thao Sài Gòn có 4 sân quần vợt danh dự. Hội viên câu lạc bộ muốn có sân để chơi, phải ghi tên trước. Riêng Dương Văn Minh, vì là cựu quốc trưởng, y được câu lạc bộ dành cho sân số 4 (sát hàng rào, gần hồ tắm), mỗi buổi sáng thứ Hai, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa.
Vì vậy, những sáng thứ Hai, trừ ngày mưa gió, người ta thường thấy Dương Văn Minh trên sân số 4. Y chơi quần vợt với bạn bè, với người con gái, hoặc với người con rể tên là Đài. Có khi y không chơi, chỉ ngồi trò chuyện.
Tôi thường gặp y ở chỗ này, và nói chuyện với y ở chỗ này.
Tôi muốn tìm hiểu về ba khuôn mặt nổi của chính biến 1963. Hai khuôn mặt nổi khác, ông Trần Văn Đôn và ông Tôn Thất Đính, tôi đã biết khá nhiều. Chúng tôi cùng là thượng nghị sĩ.
Dương Văn Minh có cái bề ngoài đôn hậu, ăn nói chậm rãi. Người ta đã dùng nhiều tĩnh từ để nói về y, như nham hiểm, kỳ thị Nam Bắc, háo danh, v.v… Riêng tôi, tôi thấy tội nghiệp. Không ai có thể ngờ rằng một người từng làm quốc trưởng, và được kỳ vọng như là một lá bài chính trị cho tương lai, lại có trình độ văn hóa thấp đến như vậy. Những ý niệm về lãnh đạo, như quyền uy (autorité), quyền lực (puissance), và quyền bính (pouvoir), rất xa lạ với y. Tôi đã mất khá nhiều thì giờ, và đưa ra trường hợp Nã Phá Luân, Nguyễn Huệ, để giải thích cho y hiểu rõ những thành tố của lãnh đạo, cũng như sự khác biệt sâu xa giữa quyền uy, quyền lực và quyền bính. Nhưng nhìn mặt, tôi biết y không hiểu lắm. Về Cộng Sản Việt Nam và chính sách mặt trận thống nhất (politique du front uni) của Cộng Sản trên thế giới, y cũng rất lờ mờ.
Y có mời tôi đến dinh hoa lan để “họp mặt” chính trị. Tôi đến một lần, để giữ lễ, và để y có dịp – nếu tôi không lầm – cảm ơn tôi đã giúp đỡ một vài đàn em của y trong vấn đề luật pháp. Những lần sau, tôi cáo lỗi. Tôi không muốn làm người khác lạ ngồi nghe những Dương Văn Ba, Lý Quý Chung, Kiều Mộng Thu, Hồ Ngọc Nhuận giảng chính trị. Họ là những quần thần của Dương Văn Minh. Họ là những bộ óc lớn của Dương Văn Minh. Và khi những bộ óc lớn gặp nhau…
Có lẽ ông Vũ Văn Mẫu cũng một cảm nghĩ như tôi. Ông cũng từng là khách bất đắc dĩ của dinh hoa lan.
Trình độ học vấn của Dương Văn Minh đã thấp, nhân cách của y còn thấp hơn. Liêm sỉ của một tướng lãnh, thì lại quá tệ. Ai cũng biết: Trong vụ đảo chánh 1963, y đã ra lệnh ám sát Tổng Thống Diệm trên chiếc xe tăng từ nhà thờ Cha Tam về Tổng Tham Mưu rạng ngày mùng 2 tháng 11. Nhưng sau này y chối. Chẳng những chối, mà còn đổ lỗi cho người khác. Trong cuốn “Our Endless War”, Tướng Trần Văn Đôn – linh hồn của cuộc đảo chánh – đã phải bực mình và viết như sau: “Big Minh không bao giờ nhận trách nhiệm về vụ cố sát anh em ông Diệm và đổ lỗi cho người khác. Mỗi khi vấn đề được đặt ra, ông ta lại tìm cách lôi kéo tôi vào. Trong thời gian bị lưu đầy ở Vọng Các, Big Minh đã thanh minh với một linh mục Công Giáo rằng ông không có trách nhiệm gì về vụ giết ông Diệm, Big Minh còn khuyên linh mục, nếu muốn biết rõ câu chuyện, thì nên đến hỏi tôi (“Our Endless War”, trang 314).
Trong những lần nói chuyện, tôi có hỏi Dương Văn Minh về vụ giết ông Diệm. Theo tôi, đảo chánh nào mà không đổ máu, và giết ông Diệm thì đã sao, nếu mình có chính nghĩa, hoặc tin rằng mình có chính nghĩa? Cần gì phải chối. Nhưng y vẫn chối. Cái hèn của Dương Văn Minh là ở đó. Và y đã sống suốt cuộc đời còn lại với cái hèn ấy.
Ngày 30-4-1975, sau khi được cụ Trần Văn Hương trao quyền tổng thống, y đã ra lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa buông súng, “vì chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc” và “để cứu sinh mạng đồng bào”. Chúng ta hãy tạm cho y được hưởng lợi ích của sự nghi vấn. Chúng ta hãy tạm chấp nhận rằng: Y kêu gọi và ra lệnh cho anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa buông súng, vì chủ trương hòa hợp hoà giải và để cứu mạng đồng bào. Nhưng khi VC vi phạm hiệp định Ba lê, trả thù man rợ các anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, thì y không có được một lời để bênh vực các anh em đó. Chỉ cần một lời thôi. Chỉ cần một hành động thôi. Một lời và một hành động của chính cái kẻ đã kêu gọi anh em buông súng, nhân danh Hiệp Định Ba Lê, và nhân danh hòa giải hòa hợp dân tộc. Nhưng Dương Văn Minh đã im lặng. Vì hèn.
Ba năm sau khi đầu hàng, năm 1978 Dương Văn Minh được Việt Cộng cho sang Pháp. Sang tới Pháp và suốt 19 năm sống bên Pháp, y cũng không có được một lời về số phận đau xót của các anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong các trại cải tạo và cho thân phận cùng cực của nhân dân miền Nam dưới ách bạo quyền Cộng Sản. Vì hèn.
Y cũng không có được một lời xót xa cho cả triệu đồng bào ruột thịt đã chết trên biển khi đi tìm tự do. Vì hèn.
Năm 1997, y tuyên bố sẽ về Việt Nam để góp phần xây dựng đất nước. Người ta hiểu rằng trước khi tuyên bố như vậy, y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam. Người ta cũng hiểu rằng y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam để xây dựng nước Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Cộng.
Năm 1963, hèn hạ, phản bội và làm tay sai. Mười hai năm sau, năm 1975, làm tay sai, hèn hạ và phản bội. Hai mươi hai năm sau, năm 1997, lại phản bội, làm tay sai và hèn hạ.
Suốt đời phản bội. Suốt đời làm tay sai. Suốt đời hèn hạ. Suốt đời háo danh. Suốt đời đần độn. Đó là Dương Văn Minh.
Nguyễn Văn Chức
Phiet Pham 
To:Á Nhựt Trần,So Thai,Tướng Kỳ Đoàn,Hậu Hoàng,Liêm Công Dươngand 23 more...
Apr 20 at 2:26 PM

Subject:  LỜI PHÂN TRẦN CỦA “HÀNG” TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH

BẮT QUẢ TANG... Hoàng Duy Hùng LẠI NÓI DỐI!!!
From: Huu Nguyen <saigontimes002@gmail.com>
Date: Sat, Apr 20, 2019 at 2:54 PM
Subject:  BẮT QUẢ TANG... Hoàng Duy Hùng LẠI NÓI DỐI!!!
To: Huu Nguyen <congdongmang@saigontimes.org>

Posted on 21/04/2019by Hữu Nguyên
Kính thưa Quý vị,
Lịch sử 44 năm Quốc Hận, người Việt yêu nước chống cộng trên toàn thế giới, đã chứng kiến trong sự căm ghét, khinh bỉ, ghê tởm… những kẻ phản bội, chạy theo làm tay sai cho VC. Trong số những kẻ phản bộ đó, Hoàng Duy Hùng (HDH) là kẻ bị căm ghét, khinh bỉ, ghê tởm… nhiều hơn cả.
Tháng 3 năm 2013, Hoàng Duy Hùng huênh hoang cầm đầu “Phái Đoàn Dân Cử TP Houston, đến thăm VN theo lời mời của Thứ Trưởng Ngoại Giao VC Nguyễn Thanh Sơn”. Nhưng sự thật, y đã làm nhục cử tri và HĐTP Houston, và khiến người Việt khắp nơi căm giận khinh bỉ. Khi HDH xuống phi trường, VC đã khinh bỉ không cử phái đoàn ngoại giao nào đón tiếp. Không những vậy, VC còn đóng kịch để cho HDH “bị công an VC phi trường giữ lại làm việc, thẩm vấn nhiều giờ”, theo lời thú nhận của HDH.
HDH cũng huênh hoang, Hội Đồng TP Houston gửi theo quà tặng cho VC, và y đã nhận quà tặng từ Thứ Trưởng Ngoại Giao VC Nguyễn Thanh Sơn (NTS), trong đó có tượng Vua Hùng. Nhưng những gì xảy ra trong việc trao tặng quà, thật là đáng giận và đáng khinh bỉ cho HDH:
Thứ nhất, không có bất cứ nghi lễ trao tặng quà nào được VC tổ chức vào ban ngày tại trụ sở công quyền VC; Thứ hai, toàn bộ việc trao tặng và nhận quà giữa hai bên, đã diễn ra sau bữa ăn tối rượu chè say sưa, vào Chủ Nhật, 24 tháng 3, 2013, tại tư gia của VC NTSThứ ba, VC NTS, HDH và mọi người đều ăn mặc xuề xoà, đơn giản, ngôn ngữ tuỳ tiện, hoàn toàn không phù hợp nghi lễ xã giao tối thiểu của làng xã VN, nói chi đến nghi lễ ngoại giao giữa hai quốc gia; Thứ tư, khi VC NTS đưa tay ra bắt, HDH đã có ngôn ngữ nịnh bợ, cử chỉ khúm núm, cong lưng uốn gối như một tên đầy tớ, làm nhục cử tri HĐTP Houston mà y đại diện; Thứ năm, VC NTS tặng quà cho 4 người trong phái đoàn của HDH, nhưng không một ai (kể cả vợ của HDH) tỏ ra quỵ luỵ, lễ phép, cong lưng uốn gối, hèn hạ như HDH.

 01
Vì những sự thật nêu trên, chúng tôi đã có bài viết phê phán HDH (xin click vô đây). Ngay sau đó, 20/4, HDH gửi email giải thích: “Cúi xuống đón lấy tượng vua Hùng thì làm sao hèn? Kính trọng đấng lập nên nước Việt thì sao gọi là khúm núm. Chỉ có bọn trí não vong nô mất gốc, loại vong bản mới không kính trọng tượng Vua Hùng. Bọn bây coi kỹ lại tấm hình một tay tôi đỡ lấy tượng vua Hùng…”
Lời giải thích của HDH đã một lần nữa chứng tỏ, HDH là một kẻ nói dối trắng trợn, bất chấp sự thật đã được ghi lại thật đầy đủ qua video clip được phổ biến rộng rãi trên YouTube (xin click vô đây). Sau đây là những bằng chứng hai năm rõ mười, chứng tỏ 4 SỰ THẬT bất khả chối cãi: HDH không hề kính trọng tượng Vua Hùng như y chậy tội. Trái lại, HDH đã cong lưng uốn gối, khúm núm hèn hạ trước tên VC NTS: https://www.youtube.com/watch?v=xmD7wH0zjwU
§  THỨ NHẤT: Trong 35 giây đầu tiên, nghe VC NTS nói, HDH lễ phép “dạ” 5 lần;
§  THỨ HAI: Trong suốt 51 giây đồng hồ cầm tượng Vua Hùng (từ tay VC NTS ở giây thứ 39, cho đến khi VC NTS chìa tay ra cho HDH bắt, lúc 1 phút 30 giây), HDH không hề có bất cứ dấu hiệu hay cử chỉ nào, kể cả cúi đầu, tỏ ra kính cẩn tượng Vua Hùng;
§  THỨ BA: Cho đến 1 phút 30 giây, khi VC NTS chìa tay ra bắt… HDH vội vã, tay trái cầm tượng Vua Hùng, tay phải đỡ lấy tay VC NTS và kính cẩn khom lưng, cúi đầu, miệng rối rít… “Vâng, dạ vâng, cảm ơn anh Sơn rất là nhiều…”
§  THỨ TƯ: VC NTS tặng quà cho 3 người khác trong phái đoàn của HDH, nhưng không một ai (kể cả vợ của HDH) tỏ ra quỵ luỵ, lễ phép, cong lưng uốn gối, hèn hạ như HDH, mặc dù HDH là vị dân cử, trưởng đoàn đại diện cho HĐTP Houston.
TRANSCRIPT HDH VÀ VC NTS TẶNG QUÀ (từ giây 00 đến 1 phút 40 giây)
HDH: Dạ…
VC NTS: Đây là bức tượng Vua Hùng, anh về anh sẽ bầy ở nhà… [VC NTS không nói “thờ”, mà nói “bầy” chứng tỏ y để lộ bản chất tam vô của VC, coi tượng Vua Hùng chỉ là đồ vật trang trí bầy biện trong nhà…]
HDH: Dạ…
VC NTS: Nhưng mà tôi cho đây cũng là món quà rất là quý, mà người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới đều mong ước có…
HDH: Dạ…
VC NTS: Tại vì ở đâu ta cũng hướng về đất Tổ mà…
HDH: Dạ…
VC NTS: Ta cũng hướng về với Vua Hùng, người khai sinh ra cái dân tộc chúng ta. Tôi cho đây là món quà lưu niệm cũng rất là… …rất là có ý nghĩa.
HDH: Dạ…
VC NTS: [trao tượng Vua Hùng cho HDH] Đây là Đức Vua Hùng…
HDH: [cầm tượng Vua Hùng và nói, giọng kiểu cách, kịch tính, hệt như con vẹt đã được VC dậy cho học thuộc lòng] Khi mà chúng tôi đến đây, ngày đầu tiên, nơi mà đi đến là đến Đền Thờ Hùng Vương. Vì người Việt Nam đi đâu đi nữa, về đến nhà vẫn là người Việt Nam. Và người Việt Nam thì phải nhớ Tổ. Tổ đầu tiên là Vua Hùng. Hôm nay, được anh Sơn và Uỷ Ban sắp xếp cho một chương trình rất là ý nghĩa. Đến thăm Đền Hùng, rồi đến thăm [???] và bây giờ được tặng món quà của Vua Hùng, để nhắc nhở là con cháu Việt Nam lúc nào cũng nhớ đến [???] để bảo vệ biên cương, bờ cõi… Vua Hùng đã dựng nước thì chúng ta phải giữ nước…
VC NTS: [chìa tay phải ra bắt…]
HDH: [vội vã, tay trái cầm tượng Vua Hùng, tay phải đỡ lấy bàn tay NTS, kính cẩn khom lưng, cúi đầu, miệng lắp bắp…] Vâng, dạ vâng, cảm ơn anh Sơn rất là nhiều… [cầm tượng Vua Hùng trao cho vợ…]
VỢ HDH: [cầm hộp, bỏ tượng Vua Hùng vô…]
VC NTS: [tay phải đưa nắp hộp cho vợ HDH, tay trái chỉ xuống góc trái dưới sàn nhà phía sau vợ HDH, ra hiệu… rồi nói] Em để xuống dưới kia…
Hữu Nguyên
Thanhlam Le 
To:conduongvui,noiketbanhuu,phucchohienlanh,Nguyễn Trung Nghĩa,nuocviet@yahoogroups.comand 3 more...
Cc:Nghiem Nguyen,Huu Nguyen
Apr 20 at 6:25 PM

No comments:

Post a Comment