Sunday, April 21, 2013

20130421 Âm Mưu Tiềm Ẩn Của Giặc Ba Đình Với Lệnh Tàn Sát.

20130421 Âm Mưu Tiềm Ẩn Của Giặc Ba Đình Với Lệnh Tàn Sát.

Kiều
Thanh Minh trong Tiết tháng Ba,
Lễ là Tảo Mộ, Hội là Đạp Thanh.
Thi Hào Nguyễn Du.

Vào Tiết tháng Ba Âm Lịch mổi năm hai dân tộc dù Hoa hay Việt đều phải làm Lễ Tảo Mộ để tưởng nhớ ông bà hay những chiến sỉ đã bỏ mình trong công cuộc bảo vệ quê hương tổ quốc thế nhưng bọn giặc Ba đình cho đến hôm nay vẩn im hơi, lặng tiếng về những mồ mả mà hằng chục ngàn hay có thể nói là hằng trăm ngàn dân vùng Bắc biên cùng những tử sỉ đã bỏ mình trong cuộc chiến Việt Trung 1979-1991 trên những ngọn núi, vùng đồi hay bên các con suối trên vùng lảnh thổ mà tồ tiên đã ra công hằng ngàn năm gầy dựng là vùng Bắc biên Lưỡng Quảng.
Điều xấu hổ và xốn xang, hơn nửa cho dân tộc Việt Nam là ngày 04/04/2013 đại sứ rợ Hán là Kong Xuanyou đã được uỷ ban tỉnh Yên Bái đón tiếp trọng thể trong chuyến sang Việt Nam để tảo mộ những tên lính rợ Hán đã chết và được chôn trên quê hương Việt Nam, chẳng những đã được tiếp đãi nồng hậu mà tên đại sứ nầy còn được giặc cái Ngô Thị Chinh, phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, tuyên bố là những ngôi mộ nầy những người dân địa phương tại Yên Bái phải có trách nhiệm bảo quản để giử gìn tình hửu nghị giửa hai nước cho được tốt đẹp!?     
Riêng những ngôi mộ chôn tập thể của dân quân lính Việt Nam đã bị rợ Hán tàn sát thì cho đến nay chẳng ai được biết nơi đâu!? Thế nhưng lính rợ Hán chết lại được giặc Ba đình cho chôn cất và bảo vệ kỷ lưỡng trên lãnh thổ Việt Nam!?
Tân Hoa Xã cho hay Đại sứ Khổng Huyễn Hựu vừa dẫn đầu một đoàn đại biểu Trung Quốc đi viếng mộ tử sỹ Trung Quốc ở tỉnh Yên Bái hôm thứ Năm 4/4/2013.
“Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, theo phía Trung Quốc, nước này ngoài viện trợ kinh tế còn đưa khoảng 320.000 lượt binh lính vào giúp quân đội miền Bắc, 1.446 quân nhân Trung Quốc tử trận trong thời kỳ này được chôn ở 40 nghĩa trang tại 22 tỉnh miền Bắc và Trung Việt Nam.
Một số tỉnh giáp biên giới với Trung quốc như Cao Bằng, Yên Bái, Lạng Sơn, có nghĩa trang dành riêng chôn cất tử sỹ Trung quốc.”
Trong bài viết bên dưới chúng tôi đã đưa ra một số dử kiện về số lượng quân của rợ Hán trên đất Việt trong cuộc chiến Việt Nam 1945 – 1975 là 320.000 quân tại miền Bắc, điều nầy báo chí rợ Hán đã xác nhận, nhưng vẩn chưa phải là sự thật vì với số lượng 320.000 phải được tăng lên bằng cấp số nhân 3 lần là ít nhất. Nghĩa là gần cả triệu quân vì trong những trận chiến với Việt Nam rợ Hán luôn áp dụng chiến thuật biển người mà giặc Ba đình đã bắt chước áp dụng.
Thêm bằng chứng nửa mà những cán binh bộ đội giặc Ba đình phải hiểu rõ hơn ai hết đó là chế độ ăn uống của quân rợ Hán qua ba đẳng cấp: tiểu táo, trung táo, đại táo.
Chế độ ẩm thực nầy cho thấy quân số nhân cấp ba (3 x) của rợ Hán trên đất Việt trong thời chiến 1945-1975 là sự thực.
Đây củng là lý do tại sao dân số miền Bắc tăng nhanh cho dù trong cuộc tương tàn nội chiến 1945-1975 dân miền Bắc đã được lùa vào Nam để “Sinh Bắc Tử Nam”.
Hiện nay dân số Việt Nam đang ngấp nghé 90 triệu dân! Làm sao dân số Việt Nam tăng nhanh như thế chỉ trong vòng 10 năm?
Hỏi như thế nhưng thật ra chúng tôi đã có câu trả lời và hiểu rõ dân số tăng sau cuộc chiến chính là từ nguồn gốc “Chim Trời Lợn Mán” của rợ Hán với sự hợp tác của giặc Ba đình.
20111027 Thòng Lọng Hồ Chí Minh
20130224 Bản Chất Giặc Ba Đình “Chim Trời, Lợn Mán”.
Qua bản tin trên từ BBC.co.uk đã cho thấy có ít nhất là 40 nghĩa trang của quân rợ Hán trên đất Việt.
Những nơi nầy sẽ trỡ thành những lãnh địa của rợ Hán trong trương lai như hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa mà thôi.
Trong tình trạng như thế tại đất nước hiện nay đều do những bàn tay đóng góp thêm tội ác của giặc Ba đình giúp rợ Hán tròng thêm gông vào cổ dân tộc điều nầy sẽ khiến cho dân tộc Việt Nam phải đổ thêm máu để tháo gở lấy gông cùm của rợ Hán.
Những ngôi mộ của lính rợ Hán trên đất nước Việt Nam được giặc Ba đình bảo vệ thật tốt, còn những ngôi mộ của những tử sĩ Việt Nam nay ở đâu? Ai bảo vệ?     
Cao Bằng, Yên Bái, Lạng Sơn, có nghĩa trang dành riêng chôn cất tử sỹ Trung quốc.
Nghĩa trang Thịnh Hưng có 111 mộ tử sỹ Trung Quốc, nghĩa trang Yên Bình có 131 mộ.
Còn nửa, những ngôi mộ lính rợ Hán tại miền Trung thì sao?

Đại sứ TQ thăm mộ tử sỹ TQ ở Yên Bái

Cập nhật: 07:03 GMT - thứ bảy, 6 tháng 4, 2013

YÊN BÁI - Văn Chấn - Cát Thịnh. Nghĩa trang người Trung Quốc




















Đăng Định - Yên Bái - Văn Chấn - Cát Thịnh, Nghĩa trang rợ Hán.












Mộ lính rợ Hán 01
21° 29' 23.91" N 104° 43' 17.85" E
Mộ lính rợ Hán 02
21° 29' 23.69" N 104° 43' 19.24" E
Từ biên giới Lào Cai vào tới mộ lính rợ Hán chôn tại Yên Bái là 85.34 miles bằng136.544 km đường chim bay.
Một ngày nào đó rợ Hán sẽ chỉ tay xuống vùng đất nầy và bảo rằng lính rợ Hán chết tại đây vì đã bảo vệ lãnh thổ của rợ Hán củng giống như hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
Có nghĩa là vùng đất nầy thuộc về rợ Hán!?
Đây có phải là kết qủa của hội nghị tại Thành Đô trong 1991 mà giặc Ba đình đã tuyên thệ với rợ Hán?
Có phải vì lời thề nầy mà giặc Ba đình phải cho rợ Hán thuê rừng đầu nguồn thuộc các tỉnh miền Bắc?












Dân tộc Việt Nam phải “bứng” những ngôi mộ nầy đi vì sự tồn vong của dân tộc.
Đây có phải là những ngôi mộ thật sự hay chỉ là những tảng đá cục được khắc chử lên đó rồi bảo rằng đây là những ngôi mộ để rợ Hán chiếm đất Việt Nam?
2009, the 30th anniversary of Vietnam combat, not to forget the history! To pay tribute to the Vietnam War Memorial lie buried in southern China ! !

2009,对越南作战30周年,不能忘却的历史!向长眠在祖国南疆的越战阵亡将士致敬!!!















Dưới đây là bài báo bằng Anh ngữ của cái gọi là quân đội nhân dân ca ngợi về tình hửu nghị giữa giặc Ba đình và rợ Hán trong chuyến đi tảo mộ của đại sứ rợ Hán.
Bà Dương Thu Hương nên vào trang web dưới đây đọc để thấy cho rõ bộ mặt thật cái gọi là quân đội nhân dân của bà.

Feature: Chinese people never to forget martyrs in Vietnam.

04-04-2013 21:46 BJT
QĐND - Thứ Năm, 22/09/2011, 21:8 (GMT+7
"We remembered Chinese martyrs' merit," Deputy Chairperson of Yen Bai Provincial People's Committee Ngo Thi Chinh said to visiting Chinese ambassador to Vietnam Kong Xuanyou, "we have conserved the cemeteries well since it's our responsibility, as well as for the bilateral friendship, and we will do the same."
Giặc Ba đình đã chuẩn bị xoá sạch văn hoá của dân tộc Việt Nam bằng cách tạo những website của rợ Hán trên hệ thống internet Việt Nam.

Vietnam's party newspaper launches Chinesewebsite

Update: 2012-08-30 14:01


Quân đội nhân dân của bà Dương Thu Hương củng đã thực hiện những việc tương tự, như thế bà Dương Thu Hương trông đợi gì vào cái quân đội nầy hở bà?

Army paper’s website launches Chinese edition

June 20, 2012 by vietnamplus

Deputy Defence Minister receives Chinese ambassador

June 16, 2012 by qdnd


Feature: Chinese people never to forget martyrs in Vietnam

04-04-2013 21:46 BJT
QĐND - Thứ Năm, 22/09/2011, 21:8 (GMT+7
"We remembered Chinese martyrs' merit," Deputy Chairperson of Yen Bai Provincial People's Committee Ngo Thi Chinh said to visiting Chinese ambassador to Vietnam Kong Xuanyou, "we have conserved the cemeteries well since it's our responsibility, as well as for the bilateral friendship, and we will do the same."

Three decades after the Sino-Vietnamese War

Posted by Joel Martinsen on Tuesday, April 7, 2009 at 7:00 PM
Dưới đây là một mộ bia (chúng tôi xem đây là mộ bia) cho 43 đồng bào Việt Nam đã bị rợ Hán tàn sát. Nếu đồng bào Việt Nam đọc kỷ những dòng chử trên mộ bia dưới đây sẽ thấy có một sự trùng hợp giống nhau lạ lùng về hành động giết người của cả hai quân đội giặc Ba đình và quân đội rợ Hán là chúng dùng búa hay cọc tre để giết người.
Chính bọn giặc Ba Đình củng đã dùng búa hay xẽng để giết đồng bào Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968 tại Huế, dùng cọc tre để giết người trong thập niên 1940’s, 1950’s tại miền Tây Nam Phần, đặc biệt là vùng Đồng Tháp, Long Xuyên, Ba Thê, Núi Sập có cư dân thuộc giáo phái Hoà Hảo rồi thả trôi sông.
“Vụ thảm sát tại Tổng Chúp, Xã Hưng Đạo, Huyện Hoà An quân Trung quốc xâm lược dùng cọc tre, búa bổ củi đập chết 43 phụ nữ và trẽ em quăng xuống giếng nước.”















Đã âm thầm bán đất cho rợ Hán thế mà quang chức tỉnh Bình Thuận lại “không rõ” rợ Hán mua đất tại Việt Nam!?
Hành động nầy đồng bào Việt Nam gọi bọn quan đầu tỉnh Bình Thuận là gì và bọn chúng là ai?
 Quan chức Bình Thuận 'không rõ' TQ mua đất.
Cập nhật: 09:41 GMT - thứ tư, 11 tháng 7, 2012.













Dư luận bàn tán nhiều về hiện diện của người Trung Quốc
Đối diện với quần đảo Hoàng Sa là hai khu nhà đầy đủ tiện nghi đã được xây cất sẳn sàng để chờ hải quân rợ Hán đổ quân vào đây rồi sau đó bọn chúng sẽ biến mất hòa tan ngay trên đất nước Việt Nam.
Khu nhà thứ 1.
15°25'2.63"N 108°48'1.36"E













Khu nhà thứ 2.
15°20'32.27"N 108°51'18.00"E













Cả hai khu nhà đều được xây đối diện với quần đảo Hoàng Sa với sức chứa ít nhất là cả tiểu đoàn. Đây cùng là con đường thoái lui của bọn lính rợ Hán.













Đồng bào Việt Nam hảy nhớ mặt tên Trần Vi Dân nầy và cho hắn vào sổ đen vì hắn đã đưa ra kế sách cho công an cs (chó săn?) bắn thẳng vào dân. Tại sao bọn chúng không bắn thẳng vào lính rợ Hán trên khắp cùng lảnh thổ Việt Nam? Mà lại bắn vào đồng bào Việt Nam? Khi chế độ thay đổi hắn và gia đình hắn khó lòng mà sống sót với sự trả thù của đồng bào Việt Nam.
Ông Trần Vi Dân – phó vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công an (cơ quan chủ trì soạn thảo).
















Bộ Công an đưa ra lấy ý kiến nhân dân về dự thảo nghị định quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ.
Trong đó có nêu rõ người thi hành công vụ được nổ súng trực tiếp vào người và phương tiện vi phạm để phòng vệ, tấn công, vô hiệu hóa hành vi chống người thi hành công vụ, kịp thời ngăn chặn hậu quả xảy ra...
Ông Trần Vi Dân - phó vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công an (cơ quan chủ trì soạn thảo) - khẳng định quy định này của dự thảo được đưa ra để bảo vệ người thi hành công vụ nhưng phải đảm bảo về mặt nguyên tắc không cho người thi hành công vụ lợi dụng quyền hạn nhiệm vụ của mình để xâm phạm trái pháp luật quyền lợi hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Theo ông Trần Vi Dân, người thi hành công vụ theo quy định tại dự thảo không chỉ là cảnh sát mà còn có nhiều lực lượng như biên phòng, kiểm lâm, hải quan, cảnh sát biển... Ông Dân cho biết dự kiến cuối tháng 6-2013, Bộ Công an sẽ trình Chính phủ để ban hành nghị định này sau khi tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân và các bộ, ngành liên quan.
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/P...-duoc-ban.html
Đề xuất cho phép bắn đối tượng chống người thi hành công vụ
Thứ Bẩy, 09/03/2013 - 11:39.














Chống người thi hành công vụ: công an được bắn

MINH QUANG | 10/03/2013 08:03 (GMT + 7











Dưới đây là bản tin bằng Anh ngữ về tình báo hacker của rợ Hán đã nằm sẳn trong bộ chính trị của giặc Ba đình và chuyển tất cả những tin tức của Việt Nam về cho tình báo Hoa Nam.
By January 2012, Stewart had mapped as many as 200 compromised machines across the globe. Many were within government ministries in Vietnam, Brunei, and Myanmar, as well as oil companies, a newspaper, a nuclear safety agency, and an embassy in mainland China. Stewart says he’d never seen such extensive targeting focused on these countries in Southeast Asia.
A Chinese Hacker's Identity Unmasked
February 14, 2013
Cyb3rsleuth said he felt like he’d found the face of a ghost when he saw pictures on a blog linked to Zhang Changhe
Đường hầm nầy nằm trên lảnh thổ Việt Nam nhưng nay đã thuộc về rợ Hán, sẽ có bài viết về biên giới Việt Nam nay đã nằm trong tay rợ Hán.
隧道















Đường hầm
22° 26' 7.39" N 106° 36' 41.71" E
Vì muốn chiếm đất Việt nên Nhà Thanh đã dựng cổng nầy ngay trên đất Việt.
Cổng vào Mốc biên giới trên bộ số 1 của Nhà Thanh – 青国第一界碑大门
Cổng vào biên giới Việt, 1.71 miles.
21°34'8.22"N 108° 3'3.70"E
21° 34' 16.50" N  108° 2' 57.30" E













Vùng đất Việt vẫn còn tại Quảng Đông.
金滩 – Kim than, bãi biển làng Vạn vỹ 1 trong 3 làng người Kinh ở Đông hưng Quảng tây.














http://www.panoramio.com/photo/42444383
21° 34' 16.50" N  108° 2' 57.30" E
Lãnh thổ Việt Malipo tại tọa độ nầy.
23° 7'35.29"N 104°42'9.92"E
Đập nước trên nguồn Sông Lô đã bị rợ Hán xây lên để đánh sụp nền kinh tế Việt Nam ngay trên lãnh thổ Việt Nam.
23° 0'54.12"N 104°44'28.99"E













Đập nước Sông Lô.













 
 
Lãnh thổ Việt 01 trại tỵ nạn của dân Việt sau năm 1975.
Vấn đề nầy sẽ được cho lên web trong một bài kế tiếp khác.
22°11'6.65"N 106°43'53.37"E
Nguồn Sông Kỳ Cùng
22°16'22.62"N 106°48'11.20"E














Giặc Ba đình cùng rợ Hán hợp sức xây dựng học viện Khổng Tử khắp nơi trên đất Việt nhưng lại tàn phá Văn Hoá Việt để ngõ hầu đồng hóa Việt tộc.
Nhân vật Khổng Tử củng chỉ là một kẻ cắp văn hoá người, đạo văn người, nhất là Văn Hoá Việt tộc để làm của mình và tròng vào đầu dân tộc Việt cái gông “tử viết” về đạo học quân tử nhưng trong thực chất lại đi thực hiện những hành động thảo khấu, ngụy quân tử khắp mọi nơi.
20120722 Biển Đông Dưới Vó Ngựa Nguyên Mông. 
20120928 Bằng Chứng Hải Quân TC Là Hải Tặc.
nguồn
video
Nhất Sĩ, Nhì Nông, Tam Công, Tứ Thương.
Đây là câu chăm ngôn của người Hoa đã đặt lên đầu dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam khư khư giử lấy và tuân thủ theo thứ tự, thế nhưng người Hoa lại làm ngược đi.
Nhất Thương, Nhì Công, Tam Nông, Tứ Sĩ.
Vấn đề Tết Việt và văn hoá Việt hiện nay có lẽ đồng bào Việt Nam nên xem xét lại.
20130316 CSVN Bóp Méo Lịch Sử Việt Nam bằng Video.
Clip lịch sử xây dựng và bảo vệ lãnh thổ Việt Nam.
VNExpress
Published on Jan 8, 2013
(iTin) - Lịch sử đất nước Việt Nam được tóm lược ngắn gọn và hấp dẫn qua clip đồ họa độc đáo của sinh viên Đại học Công nghệ Sài Gòn.
20130315 Bằng chứng CSVN Buôn Dân Envoye Special
Envoyé spécial Trafic de femmes vietnamiennes en Chine 07 mars 2013 1su
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=wXq2RmaJ0WU
Envoyé Spécial -2/3 Trafic de Femmes Vietnamiennes en Chine
http://www.youtube.com/watch?v=AQ9WXVT4DqA
Envoyé Spécial -3/3 Trafic de Femmes Vietnamiennes en Chine
Published on Mar 8, 2013
CSVN giúp rợ Hán phá hủy văn hoá Việt Nam bằng những film ảnh khiêu dâm.
(Tài liệu videos đã bị lượt bỏ vì trái với quy luật của blogger.)
Bản đồ của rợ Hán năm 1904 không có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Paracel and Spratly Islands Not Chinese Territories in 1904 Chinese Map
Published on Aug 16, 2012
Rợ Hán dàn những phi đạn hướng về Việt NamPhilippines để dọa nạt và âm mưu chiếm toàn Biển Việt Đông.
Chinese Missiles Aimed At Philippines and Vietnam (7/6/2012) - China's Propaganda Video
Published on Jul 6, 2012
VIETNAM AND THE PHILIPPINES, IT'S TIME TO COME TOGETHER AS A TEAM TO DEAL WITH THIS THREAT.
Philippines đã đưa rợ Hán ra toà án thế giới nhưng giặc Ba đình chống rợ Hán chỉ bằng “miệng và lưỡi” mà thôi cho dù hải tặc rợ Hán bắn giết ngư phủ Việt Nam thế nhưng giặc Ba đình vẩn “tai điếc, mắt đui” chỉ có “lưỡi và miệng” là vẫn còn hoạt động.
China Denies Setting Fire to Vietnamese Fishing Vessel
Published on Mar 27, 2013
Unidentified Chinese Ship Fires on Vietnamese Fishing Boat
Published on Mar 27, 2013
中越人民革命烈士纪念碑
21° 32' 25.98" N  107° 57' 55.84" E



















Đây lại củng là một khu mộ của lính rợ Hán trên đất Việt.
20130421 BVN.

Sunday, April 7, 2013

20241229 Update Bảo Quốc An Dân Trên Đại Lộ Kinh Hoàng 1972.

20241229 Update 20130407 BaoQuocAnDanTrenDaiLoKinhHoang1972

20130407 Bảo Quốc An Dân Trên Đại Lộ Kinh Hoàng 1972.

Bảo Quốc An Dân Trên Đại Lộ Kinh Hoàng 1972.

*** Xin chân thành cảm tạ một số thân hửu đã chuyển cho tài liệu qúi giá nầy để chúng tôi có thể cho lên facebook ngỏ hầu công bố tinh thần “Bảo Quốc An Dân” của các quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

Điều buồn cười là có một số website trong nước đã “thấy sang bắt quàng làm họ” cho đăng trên web với hình thức “cắt đầu, cắt đuôi” để che dấu đi nguyên nhân tại sao, và tại ai? Đã khiến cho em bé Trần Thị Bích Ngọc bị mồ côi cha mẹ nên phải vào viện mồ côi và vì chọn lựa thái độ lập lờ, ma giáo, gian xảo của gìặc Ba đình cho nên họ đã không dám nhìn vào sự thật ai là nguồn gốc của mọi nguyên nhân về sự điêu tàn của đất nước Việt Nam ngày nay.

Nữ Trung tá Mỹ gốc Việt lần đầu tìm về nguồn cội.

http://www.voatiengviet.com/content/lcdr-kim-mitchell-voa-09-21-11-130361073/910262.html

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/08/110830_kimberly_mitchell_returns.shtml

http://www.hennhausaigon2015.com/2013/04/07/35602/

http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/pr300811i.html

http://hdhhaiduong.cz/vi/news/Tin-the-gioi/Nu-trung-ta-My-goc-Viet-tim-ve-que-huong-130/

http://www.tienphong.vn/the-gioi/550320/Nu-sy-quan-My-goc-Viet-lan-dau-ve-que-tpp.html

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/nguoi-viet-5-chau/2011/08/nu-trung-ta-my-goc-viet-tim-ve-que-huong/

http://www.tuoitrevhn.com/?act=news&id=ODBRNjY5VHhRVFE5YTgwOTlhMHg=

http://www.nghiasinh.org/?mode=new_nd&stt=338&PHPSESSID=388bbadacfb304be4023ffd0530d2fe8

http://womenforwoundedwarriors.org/profile/kimberly-m-mitchell/

http://digitaledition.qwinc.com/display_article.php?id=780073

http://www.mitchellcc.edu/news.cfm?Action=Det&ID=76

BVN.

Nữ Trung Tá Hoa Kỳ Gốc Việt Gặp Lại Người Cứu Mạng Sau 41 Năm, (tiếp hôm qua)

(VienDongDaily.Com - 06/04/2013)

Thanh Phong/Viễn Đông

http://www.viendongdaily.com/nu-trung-ta-hoa-ky-goc-viet-gap-lai-nguoi-cuu-mang-sau-41-nam-5ZKXgaez.html

Cuộc Hội Ngộ của Sĩ Quan TQLC/VNCH

và Em Bé Gái Mà Ông Đã Cứu  41 Năm Trước... Nay là Trung Tá của Hải Quân Hoa Kỳ..

(VienDongDaily.Com - 04/04/2013)

Bài và hình: Thanh Phong/Viễn Đông

WESTMINSTER. Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ tìm vú để bú nhưng mẹ đã chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.

20241229 bqan 01

Thiếu úy TQLC Trần Khắc Báo và Hải Quân Trung Tá Kimberly Mitchell hội ngộ sau 41 năm bặt vô âm tín. (ảnh TP chụp lại từ gia đình).

Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ còn người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này đã kể cho phóng viên Viễn Đông câu chuyện cảm động và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông đang tạm cư ngụ.
Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo. Vào thời điểm 1972 ông còn độc thân và phục vụ tại Đại Đội Vận Tải Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, được biệt phái sang Phòng 4 của Sư Đoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo được lệnh cấp trên, cùng một số đồng đội mở cuộc hành quân để giúp di chuyển Tiểu Đoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị vì một số đông quân nhân bị thất lạc không tìm thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân, Cán, Chính khác đang tìm đường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân đội VNCH còn đang trấn giữ; ông được cấp trên chấp thuận.
Khi đơn vị ông đến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị) thì nơi đây là phòng tuyến cuối cùng của VNCH để ngăn chặn quân Cộng Sản Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông đã chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. Đến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nhìn thấy thấp thoáng bên kia cầu còn một người đang ôm chiếc nón lá thất thểu đi qua với dáng điệu hết sức mỏi mệt. Ông định chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 TQLC đang trách nhiệm trấn giữ tại đó la lớn:
“Cây cầu tao đã gài mìn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, đừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên đó không về lại được đâu nghe!”
Ông cố nài nỉ:
“Đại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.”
Và ông chạy đến đưa người này qua cầu. Thấy người này đi không nổi, thất tha thất thểu mà tay còn cố ôm vòng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói đùa:
“Đi không nổi mà còn mang theo vàng bạc châu báu gì nữa đây cha nội?”
Người ôm vòng chiếc nón lá nói với Thiếu úy Trần Khắc Báo:
“Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên đường chạy về đây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó đã chết từ bao giờ không biết và nó đang trườn mình trên bụng mẹ nó tìm vú để bú, em cầm lòng không được nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang đến đây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó vì em kiệt sức rồi, không thể đi xa được nữa và cũng không có cách gì giúp em bé này.”
Nói xong anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho Thiếu úy Báo.
Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi:
“Mình là người lính VNCH, mình đã được huấn luyện và thuộc nằm lòng tinh thần 'Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm' nên lúc đó tôi nghĩ trách nhiệm của mình là lo cho dân nên tôi nhận đứa bé và nói với người lính Quân Cụ: 'Thôi được rồi, để tôi lo cho nó, còn anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC đi để chúng tôi đưa anh về vùng an toàn.'”
Sau đó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong Điền, cách đó khoảng 20 cây số. Trên đường đi, ông Báo cảm thấy rất bối rối vì em bé khóc không thành tiếng vì đói, khát mà ông thì còn là một thanh niên trẻ (lúc đó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm gì nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao? Người tài xế tên Tài trả lời:
“Ông thầy cho nó bú đi! Ông thầy không có sữa thì lấy bi đông nước chấm đầu ngón tay vào nước để vào miệng nó cho nó bú.”
Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho đến khi ông đưa em vào Phòng Xã Hội của Lữ Đoàn TQLC. Tại đây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Phòng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói:
“Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.”
Ông này nhìn ông Báo cười và nói:
“Mày đi đánh giặc mà còn con rơi con rớt tùm lum!”
Ông Báo thanh minh:
“Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó đang nằm trên xác mẹ nó.” Thiếu tá Nhiều bảo:
“Thôi, đem em bé giao cho Phòng Xã Hội để họ làm thủ tục lo cho nó.” Sau đó, ông Báo đưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xã hội. Cô này nói với ông:
“Thiếu úy giao thì Thiếu úy phải có trách nhiệm, vì em bé này ở ngoài mặt trận thì Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa để sau này nó biết cội nguồn của nó mà tìm.”
Lúc đó, ông còn độc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ đặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ đặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói, ông Báo đặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích.
Sau đó ông trở về đơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, đơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ Đoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị Việt cộng bắt làm tù binh. Mãi đến năm 1981 ông được chúng thả về gia đình và bị quản chế. Tháng 9/1994 ông được sang định cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico... 
Em bé Mồ Côi Gặp May Mắn

Em bé Trần Thị Ngọc Bích được Phòng Xã Hội Sư Đoàn TQLC đem đến Cô Nhi Viện Thánh Tâm Đà Nẵng giao cho các Dì Phước chăm sóc. Số hồ sơ của em là 899.
Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường Đà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại đây làm con nuôi. Em Trần Thị Ngọc Bích may mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia đình này từ đó đến nay.
Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào năm 1972. Ông quyết định mang theo đứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc đó em mới được 6 tháng.
Hai ông bà Mitchell đặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia đình tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại đây và được bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em được đi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa đi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi bò và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích đã bị quên lãng từ đó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói gì về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là đâu nhỉ?
Khi đã có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy mình không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết mình là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc đó mãi mà không ai có thể trả lời cho cô.
Một hôm, Kimberly Mitchell đánh bạo hỏi bố:
"Con muốn biết con người gì, nguồn gốc con ở đâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?”
Bố nuôi James giải thích cho cô:
"Con là người Việt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở Đà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn tìm nguồn cội của con, con có thể về Đà Nẵng, may ra tìm được tông tích của gia đình con.”
Ngay từ khi Kimberly còn học lớp ba, bố nuôi em đã muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô được chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lãnh đạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi định mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân. Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm vì bố nuôi qua đời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia đình. Sau đó cô trở lại trường và tiếp tục học. Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám Đốc Văn Phòng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác Đài.
Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương trong vai một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân. Đến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở Đà Nẵng, cô may mắn gặp được Sơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Phòng Xã Hội Sư Đoàn TQLC. Giây phút thật cảm động, nhưng Kimberly chỉ được Sơ Mary cho biết:
“Lúc người ta mang con tới đây, con mới có 4 tháng và họ đặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con đã chết trên Đại Lộ Kinh Hoàng, con được một người lính VNCH cứu đem đến đây giao cho Cô Nhi Viện rồi đi mất, vì lúc đó chiến tranh tàn khốc lắm.”
Kimberly không biết gì hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi đã biết mình là người Việt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của mình.

20241229 bqan 02
Cuộc hội ngộ sau 41 năm với chiếc nón lá mà 41 năm trước, Trần Thị Ngọc Bích đã được cứu sống bởi các chiến sĩ VNCH. Trong hình, gia đình ông Trần Ngọc Báo và nữ Trung tá Kimberly Mitchell (quàng khăn hình Quốc kỳ VNCH)- ảnh TP/VĐ chụp lại.

Gặp Lại Cố Nhân
Ông Trần Khắc Báo đưa cho chúng tôi xem một số hình ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh đăng hình cuộc gặp gỡ giữa gia đình ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói:
“Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố tìm hiểu xem em bé Trần Thị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả đều bặt vô âm tín. Một hôm tình cờ tôi đọc được một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện đi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện Đà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích. Đọc xong tôi rất xúc động pha lẫn vui mừng, vì có thể 80, 90% cô Ngọc Bích đó là do mình cứu và đặt tên cho cô.”
Sau đó, ông nhờ người bạn tên là Đào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc tìm kiếm Mitchell. Và chính cô Đào Thị Lệ là người đầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích đang làm việc tại Ngũ Giác Đài.
Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có đúng không hay là chuyện “thấy sang bắt quàng làm họ” như ông cha mình thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết định tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông. Cô xin phép đơn vị và mời được 7 đài truyền hình cùng một số phóng viên báo chí từ Washington, D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.
Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết định, địa điểm là trụ sở Hội Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8. 2012. Cô đến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia đình ông Báo ngỏ ý ra phi trường đón nhưng cô cho cô Đào thị Lệ biết là cô không muốn gia đình đón ở phi trường cũng như đưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm động và ý nghĩa này trước mặt mọi người, đặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô đưa đến Phòng Xã Hội Sư Đoàn TQLC cách nay 41 năm.

Giây phút đầy xúc động
Gia đình ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt. Khi ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell:
"Cô đến đây tìm ai?”
Cô trả lời:
"Tôi muốn tìm ông Trần Khắc Báo.”
Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo đang mặc quân phục và giới thiệu:
"Đây là ông Trần Khắc Báo.”
Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.
Giây phút xúc động qua đi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo:
"Ông là người đã cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn gì ở tôi?”
Ông Trần Khắc Báo nói :
“Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hãy kêu tôi là “Tía”. Vì tất cả các con tôi đều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong điều đó.”
Và ông mãn nguyện ngay, khi Kimberly Mitchell gọi “Tía”. Ông nói với chúng tôi:
“Bấy giờ tôi thực sự mãn nguyện.”
Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia đình và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia đình ông. Ông có nhắc cô Kimberly điều này, rằng cô không phải là đứa trẻ bị bỏ rơi. Cô đã được những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô đã chết, và chính ông đã đặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích. Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể tìm ra tung tích cha cô hoặc người thân của mình. Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận đứa bé đến nay.
Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết, cô có hai cái may. Cái may thứ nhất là cô được tìm thấy và mang tới trại mồ côi . Cái may thứ hai là được ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.”
Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt đẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích đúng là viên ngọc quý trên Đại Lộ Kinh Hoàng như ý nguyện của người đã cứu mạng em, vì chính cô đã làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành để trở nên người lãnh đạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới.
Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo đã thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH , luôn đặt Tổ Quốc - Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết. (TP)

Thanh Phong/Viễn Đông

 **********************************
Tài liệu bổ túc 
Sưu tập bởi BMH
** Hình ảnh khi Cô còn mang cấp bậc Hải Quân Thiếu Tá (LCDR)
Tiểu sử Kimberly M. Mitchell

20241229 bqan 03

Lieutenant Commander Kimberly M. Mitchell, US Navy 

LCDR Mitchell was born in 1971 in DaNang, South Vietnam. She was adopted and brought to the United States in September 1972. Raised in Solon Springs, Wisconsin, she was active in sports, church, 4-H and other community activities.

Upon graduation from high school, LCDR Mitchell was accepted into the United States Naval Academy and graduated in 1996 with a Bachelor of Science degree in Ocean Engineering. Selecting the Surface Warfare Community, she was assigned to USS STUMP (DD 978) as the Damage Control Assistant. Following that tour, she was assigned to Assault Craft Unit 4 as a Detachment Officer-In-Charge (OIC) for a detachment of Landing Craft Air Cushion (LCAC). Her first shore duty brought her to Washington DC as part of the Washington Navy Intern Program where she completed her Masters of Arts degree in Organizational Management from The George Washington University as well as completing three internships in the office of the Chief of Naval Operations, the State Department and on the Joint Staff.

Following shore duty, LCDR Mitchell reported to USS CROMMELIN (FFG 37) as the Operations Officer and then reported to Commander Destroyer Squadron 50 home ported in the Kingdom of Bahrain as the Future Operations Officer and Maritime Security Operations Officer.

LCDR Mitchell’s second shore duty again brought her to Washington DC as a Country Program Director assigned to the Navy International Programs Office (NIPO) doing Foreign Military Sales. Following her tour at NIPO, she was selected to be the Military Assistant in the Office of Wounded Warrior Care and Transition Policy in the Office of the Secretary of Defense. Following a year in that job, she transferred to the Office of the Chairman of the Joint Chiefs of Staff where she is currently the Deputy Director for the Office of Warrior and Family Support.

LCDR Mitchell’s personal awards include Joint Commendation Medal, Navy Commendation Medal, Joint Service Achievement Medal, Navy Achievement Medal, as well as other unit awards. She has also received recognition from the Assistant Secretary of State for her work in Humanitarian and Peacekeeping Operations as well as the Director of the Defense Security Cooperation Agency for her work in Foreign Military Sales.

** Cuộc hành trình tìm về quê hương của cha, mẹ ruột...

Adopted U.S. Navy Officer Makes First Return to Vietnam

20241229 bqan 04

Lieutenant Commander Kim Mitchell with Sister Mary (left) and Sister Vincent in Danang.

HANOI, August 26, 2011 – She was once known only as Baby #899, an abandoned infant in Danang’s Sacred Heart Orphanage.  With more than a bit of luck, as she now acknowledges, Baby #899 was eventually adopted by a U.S. Air Force Tech Sergeant and his wife in 1972 and brought up on a farm in rural Wisconsin.

U.S. Navy Lieutenant Commander Kimberly M. Mitchell now works at the Pentagon, as Deputy Director for the Office of Warrior and Family Support, and recently made her first trip back to Vietnam.  “I wanted to try to reconnect with the unknown of my past,” said LCDR Mitchell after meeting with officials at the U.S. Embassy in Hanoi. “I’ve been talking about coming back for years, but it was like a soccer ball that I kept kicking down the field.”

LCDR Mitchell returned to Vietnam and visited Ho Chi Minh City and Hanoi—but the most moving part of her week-long homecoming was in Danang, where she found the Sacred Heart Orphanage (now a monastery) and tracked down one of the nuns, Sister Mary, who worked in the orphanage four decades ago at the time that Baby 899 was adopted.  

“Sister Mary was able to tell me about the name they gave me, Tran Thi Ngoc Bich—and that it meant precious pearl,” said LCDR Mitchell. “It was the trip of a lifetime. I certainly won’t wait another 40 years to return.”