7 Bước Để Bắt SBTN Trên DirecTV Now
Tỷ phú
Trương Mỹ Lan và 9 thành viên trong gia đình rút hồ sơ xin thôi Quốc tịch Việt
Nam
05/12/2018 04:03
[post_view]
10
thành viên gia đình bà Trương Mỹ Lan đã rút hồ sơ xin thôi quốc tịch và được
chấp thuận.
Theo nguồn
tin , bà Trương Mỹ Lan cùng 9 thành viên khác trong gia đình đã rút hồ sơ xin
thôi quốc tịch Việt Nam và được trả hồ sơ vào tha’ng 6/2015.
Trước đó,
giữa năm 2014, bà Trương Mỹ Lan cùng Trương Lập Hưng, Trương Mễ, Trương Huệ
Nhi, Trương Chí Trung, Ngô Thanh Nhã, Trương Lập Tân, Trương Huệ Vân, Trương
Lập Phát và Lâm Thị Hoà đồng loạt xin thôi quốc tịch Việt Nam.
Bà Trương Mỹ
Lan được biết đến là chủ của Vạn Thịnh Phát, một trong những tập đoàn tư nhân
lớn nhất Việt Nam.
01 Bà Trương Mỹ Lan nổi danh với Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Tập đoàn Vạn
Thịnh Phát là một nhóm các doanh nghiệp có vốn điều lệ từ vài nghìn tỷ tới cả
chục nghìn tỷ đồng, sở hữu nhiều bất động sản có giá trị lớn, trong đó phải kể
đến 5 dự a’n/tòa nhà trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, chiếm 1/3 diện tích khu đất
“vàng” đắt đỏ nhất TP.HCM.
Khối tài sản
trị giá hơn 6.700 tỷ của bà Trương Mỹ Lan, chủ tịch Vạn Thịnh Phát
Được biết bà
Trương Mỹ Lan và 9 người xin thôi quốc tịch vào ngày 15/5/2014 là thành viên
trong một gia đình. Những cá nhân này đều không nêu lý do khi nộp đơn xin rút
hồ sơ sau đó.
Chúng tôi đã
liên hệ với bà Trương Mỹ Lan để tìm hiểu cụ thể hơn, song không nhận được phản
hồi cụ thể.
Vừa qua,
thông tin gia tộc họ Trương của đại gia Trương Mỹ Lan rút hồ sơ xin thôi quốc
tịch Việt Nam khiến dư luận không khỏi xôn xao. Báo chí đã sớm làm rõ các thông
tin bí ẩn liên quan người phụ nữ này.
Tập đoàn gia
đình của bà Trương Mỹ Lan đang có 5 dự a’n trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, chiếm gần
1/3 diện tích các dự a’n trên con đường đắt đỏ bậc nhất này
Tập đoàn Vạn
Thịnh Phát được bà Trương Mỹ Lan thành lập từ năm 1992, hiện có vốn điều lệ tới
12.800 tỷ đồng, cao hơn cả Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng (9.300 tỷ đồng)
và Hoàng Anh Gia Lai của bầu Đức (7.200 tỷ đồng).
Trên thực
tế, sau nhiều thập niên pha’t triển, Vạn Thịnh Phát của bà Lan chẳng cho ra lò
được một sản phẩm, dịch vụ nào có giá trị, hay xây dựng lên những công trình
bất động sản lớn để chứng minh cho nguồn lợi nhuận k.h.ủ.n.g mà kể cả những tập
đoàn nhà nước lớn nhất Việt Nam cũng không thể mơ có được. Chủ yếu là do mua đi
ban lại mà có?
Gia đình nữ
đại gia không hề “giàu có từ trong trứng nước” như nhiều lời đồn đoán, bà
Trương Mỹ Lan thực chất chỉ là một tiểu t.h.ư.ơ.n.g từng bán vải, mỹ phẩm ở chợ
Bến thành (1986).
Nhờ cuộc hôn
nhân với doanh nhân bất động sản Hồng Kong (gốc Hoa) Eric Chu Nap Kee, đời bà
Lan bă’t đ.ầ.u “phất lên như diều gặp gió”. Sự giàu có bất thường này phải
chăng là động cơ khiến gia tộc họ Trương không muốn phô trương thanh thế trước
báo giới?
Đi trên phố
đi bộ lớn nhất Việt Nam hiện nay, đường Nguyễn Huệ, ai cũng dễ dàng nhìn thấy
hàng loạt các tòa nhà cao ốc, các khách sạn, các khu trung tâm t.h.ư.ơ.n.g mại
lớn, các cụm nhà 2, 3 mặt tiền tại khu đất vàng trung tâm thành phố. Nhưng ít
ai biết hầu hết các tòa nhà nguy nga đó lại do tập đoàn Vạn Thịnh Phát đang sở
hữu.
Nguồn:
Post lại bài
này của Tran Hung viết từ ngày 14/7/2018 cho mọi người thấy Lê Diệp Kiều Trang
chính LÀ CON CHỒN tàu nay đã lòi đuôi nè...!
CEO FACEBOOK
LÊ DIỆP KIỀU TRANG, ĐỨA CON VIỆT LAI TÀU. LÀ MŨI TÊN TRONG CHIẾN LƯỢC "CẤY
NHỘNG TÀU ĂN SẠCH DÂU VIỆT" CỦA TRUNG CỘNG.
Tran Hung
Kể từ khi Lê
Diệp Kiều Trang chui vào ghế giám đốc của Facebook Việt Nam, những tài khoản
facebook có sức công phá ngang hàng bom H nhắm vào tà quyền cộng sản đã bị
"bức tử" hàng loạt. Chắc chắn điều này hoàn toàn nằm trong kế hoạch
"cấy nhộng" của Hoa Nam để "Tằm Tàu ăn sạch dâu Việt".
Bất kỳ thời
đại nào, mặt trận đấu tranh tư tưởng đều quyết định đến 70% thành bại của cuộc
chiến, với tà quyền cộng sản thì "chiến tranh tâm lý" càng có sức
công phá kinh hoàng hơn cả các quân đoàn thực chiến trên chiến trường, bởi vũ
khí lợi hại nhất của cộng sản là vũ khí tuyên truyền, cộng sản đã từng nói với
nhau rằng "tư tưởng không thông vác bình toong cũng nặng" và trong
chiến tranh quyết cướp đoạt miền Nam trù mật, chính cộng sản Bắc Việt đã thừa
nhận "mỗi ngòi bút thép của Việt Nam Cộng Hòa có sức mạnh hơn cả một sư
đoàn tinh nhuệ". Tiếc rằng, những chiến binh Tâm lý chiến của VNCH tuy tài
năng, đức độ nhưng họ là những con người được đào tạo bởi triết lý giáo dục
"Nhân bản - Dân tộc - Khai phóng" nên họ không thể biến cái lưỡi thịt
của mình thành cái lưỡi gỗ như "đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân" của cộng sản Bắc Việt, vì vậy họ đã không ngăn được làn sóng phản
phúc của miền Nam với thực trạng "ăn cơm Quốc gia thờ ma cộng sản".
Mặt trận Tâm lý chiến của VNCH bị thất bại, chiến trường thực chiến cũng phải
thua vì không ít tướng lãnh, binh sỹ mang tư tưởng không thông sao còn nhuệ khí
để cầm súng diệt thù.
Ngày nay,
khi cộng sản Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào Trung cộng, đã không ít kẻ cam tâm
"ăn cơm Việt quốc thờ ma Trung quốc", bọn này hoặc là thuần Việt,
hoặc lai Trung, chúng được Hoa Nam đào tạo rất bài bản trong chiến lược
"cấy nhộng" để rồi những con nhộng này lột xác thành những con tằm xé
kén chui ra ăn sạch dâu Việt.
Nếu Hoàng
Trung Hải là con nhộng mang gen cha Tàu mẹ Việt, được giao sứ mệnh khuynh đảo
chính trường trong nước thì Lê Diệp Kiều Trang là con nhộng mang gen cha Việt
mẹ Tàu được cấy ra hải ngoại để cắn phá dâu Việt từ xa, từ trong lòng nước Mỹ.
Mẹ của Lê Diệp Kiều Trang là một Hoa kiều tên là Diệp Thúy Kiều. Cha của Lê
Diệp Kiều Trang là Lê Văn Trí, đã từng kinh qua nhiều chức vụ cao tại các ngành
kinh tế mũi nhọn, cụ thể là Phó giám đốc cty Casumina.
Anh trai của
Lê Diệp Kiều Trang là Lê Trí Thông, sinh năm 1979 đã từng kinh qua nhiều chức
vụ quan trọng như "Phó tổng giám đốc ngân hàng Đông Á; Phó Tổng Giám đốc
tập đoàn tư vấn quản trị chiến lược The Boston Consulting Group -BCG."
Nay Lê Trí
Thông, anh trai của Lê Diệp Kiều Trang là Tổng giám đốc của Công ty cổ phần
Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận - PNJ cùng lúc với việc em gái Lê Diệp Kiều Trang làm
giám đốc của Facebook Việt Nam.
Nhiều bò đỏ,
dư luận viên sẽ phản bác, cho rằng sở dĩ Lê Diệp Kiều Tranh được tay Mark
Elliot Zuckerberg bổ nhiệm làm giám đốc của Facebook Việt Nam là vì ả này giỏi,
có thực tài. Xin thưa rằng nhân tài gốc Việt là hằng hà sa số, cỡ như Lê Diệp
Kiều Trang chỉ là ép si lon, là hạt cát trên sa mạc Sahara. Sở dĩ Tàu lai Lê
Diệp Kiều Trang được Mark Zuckerberg bổ nhiệm làm giám đốc của Facebook Việt
Nam là vì có 50% huyết thống với cô Priscilla Chan là vợ của Mark Zuckerberg,
một Hoa Kiều nhập tịch vào Mỹ, định cư tại Quincy bang Massachusetts trong kế
hoạch "lật đổ nước Mỹ" của Trung cộng với lực lượng gián điệp Hoa Nam
đông tới 25.000 tên đang nằm ở Mỹ mà gia đình vợ của Mark Zuckerberg nằm trong
số đó.
Đó là lý do
tại sao facebook phò cộng sản và cũng là lý do tại sao Trump không dùng
facebook, Trump chọn việc đánh vào thương mại gian lận, ăn cắp sở hữu trí tuệ
của Trung cộng là ưu tiên cũng như khi Trump lên làm tổng thống Mỹ thì Mark
Zuckerberg bị lòi ra hàng loạt bê bối, scaldan vì mục đích của Trump là phải
tiêu diệt lực lượng gián điệp Hoa Nam hơn 25.000 tên đang trú ẩn ở Mỹ mà tôi đã
từng phân tích trước đây./.
Tran Hung.
https://nguoivietgiunuocviet.blogspot.com/…/ceo-facebook-le…
Tran Hung.
https://nguoivietgiunuocviet.blogspot.com/…/ceo-facebook-le…
Lê Diệp Kiều
Trang sẽ rời Facebook đúng ngày Luật An ninh mạng của CSVN có hiệu lực
December
5, 2018
Lê Diệp Kiều Trang, giám đốc
Facebook Việt Nam. (Hình: Báo Tuổi Trẻ)
SÀI GÒN, Việt Nam (NV) – Bà
Lê Diệp Kiều Trang tuyên bố sẽ rời khỏi Facebook Việt Nam vào ngày 1 Tháng
Giêng, 2019.
Sau chín tháng giữ vai trò Giám đốc của Facebook Việt Nam,
bà Lê Diệp Kiều Trang cho biết bà sẽ không còn làm việc cho Facebook, mạng xã
hội lớn nhất thế giới hiện nay, từ ngày 1 Tháng Giêng, 2019.
Truyền thông trong nước đồng loạt loan tin về quyết định của
bà Lê Diệp Kiều Trang hôm thứ Tư, 5 Tháng Mười Hai, 2018.
Lý do báo chí đưa ra theo tuyên bố của bà Kiều Trang là
“không sắp xếp được công việc gia đình.”
Tuổi Trẻ Online dẫn lời Lê Diệp Kiều Trang chia sẻ về quyết
định rời khỏi Facebook: “Thời gian sắp tới mình cũng không đi đâu xa, sẽ dành
nhiều thời gian hơn cho gia đình và cho một vài ý tưởng mới. Xin cảm ơn
Facebook, những đồng nghiệp, những người bạn mới đã cho mình một hành trình thú
vị với nhiều kỷ niệm.”
Lê Diệp Kiều Trang, còn được biết đến với tên gọi là Christy
Lê, từng trả lời báo Tuổi Trẻ Online vào Tháng Ba, 2018, khi bà nhận vai trò
Giám đốc Facebook Việt Nam, rằng bà muốn thử sức mình ở vị trí nhiều thách thức
tại Facebook, đặc biệt là chuyên về phát triển kinh doanh của người khổng lồ
mạng xã hội tại Việt Nam.
Cộng đồng Start Up trong nước thường hay gọi Lê Diệp Kiều
Trang là “cô gái vàng” do những thành tích thủ khoa cô đạt được từ trường Trung
Học Lê Hồng Phong, đến các đại học danh tiếng như Oxford ở Anh và chương trình
MBA Sloan của Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ.
Trong chín tháng bà Lê Diệp Kiều Trang giữ vai trò Giám đốc
Facebook Việt Nam, cộng đồng mạng xã hội Facebook Việt Nam thường xuyên lên
tiếng phản ảnh về tình trạng có nhiều bài viết của người dùng bị gỡ bỏ hoặc
đóng tài khoản. Lý do tài khoản bị khóa hoặc bài viết bị lấy xuống được phía
Facebook thông báo chung là “Bạn đã bị vô hiệu hóa vì vi phạm quy định của cộng
đồng.”
Đặc biệt từ khi Chính phủ Việt Nam thông qua Luật An ninh
mạng, tình trạng tài khoản bị vô hiệu hóa, nội dung đăng tải bị xóa bỏ xảy ra
càng nhiều hơn.
Các Facebooker/Blogger Việt Nam nghi ngờ rằng có khả năng
Facebook đã thỏa hiệp với chính quyền Việt Nam trong việc khống chế thông tin
và nội dung đăng tải của giới bất đồng chính kiến.
Và đương nhiên, người được nhắc đến nhiều và yêu cầu phải có
trách nhiệm chính trong vấn đề này không ai khác là bà Lê Diệp Kiều
Trang. (K.L)
Con gái
Nguyễn Tấn Dũng rút sạch vốn khỏi Savimex
December
5, 2018
Bà Nguyễn Thanh Phượng. (Hình: VTC
News)
SÀI GÒN, Việt Nam (NV) –
Sau khi bán sạch hơn 2.5 triệu cổ phiếu tại Savimex, Công Ty Cổ Phần Chứng
Khoán Bản Việt của bà Nguyễn Thanh Phượng, con gái cựu Thủ Tướng CSVN Nguyễn
Tấn Dũng coi như đã rút hết vốn tại một doanh nghiệp xuất nhập cảng bậc nhất ở
Việt Nam.
Theo báo Lao Động ngày 5 Tháng Mười Hai, 2018, Công Ty Cổ
Phần Chứng Khoán Bản Việt (VCI) vừa có báo cáo về việc giao dịch cổ phiếu của
Công Ty Cổ Phần Hợp Tác Kinh Tế Và Xuất Nhập Khẩu Savimex (công ty Savimex).
Cụ thể, VCI đã bán ra hơn 2.5 triệu cổ phiếu SAV (tương
đương 19.15%). Với giao dịch này, tỷ lệ sở hữu của VCI tại công ty Savimex đã
bằng 0%, nên không còn là cổ đông lớn từ ngày 21 Tháng Mười Một, 2018.
Savimex tiền thân là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động chính
yếu trong lĩnh vực xuất nhập cảng. Từ năm 2002, Savimex niêm yết trên sàn giao
dịch HoSE, mã chứng khoán SAV. Những ngày giao dịch gần đây, cổ phiếu SAV liên
tục suy giảm, mất 210 đồng trong ba phiên gần nhất, khiến vốn hóa thị trường
bốc hơi gần 3 tỷ đồng (hơn $128,698).
Giá cổ phiếu VCI của Chứng Khoán Bản Việt cũng đang trên đà
giảm mạnh. Từ đầu năm 2018 đến nay, VCI trải qua 230 ngày giao dịch, biến động
giá giảm 6,963 đồng mỗi cổ phiếu, tức 12.2%. Nếu tính theo giá thị trường hiện
tại, vốn hóa thị trường của Chứng Khoán Bản Việt đã bị mất hơn 1,129 tỷ đồng (hơn
$48.4 triệu).
Phúc trình tài chính quý 3 và chín tháng đầu năm 2018 vừa
công bố của VCI cho biết, doanh nghiệp này đạt doanh thu 388 tỷ đồng (hơn $16.6
triệu) trong khoảng thời gian từ Tháng Sáu đến Tháng Chín, 2018. Trong đó,
doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính là hơn 386.3 tỷ đồng (hơn $16.5 triệu),
giảm 6.2%.
Doanh thu giảm song chi phí hoạt động tăng 18%, chi phí tài
chính tăng 29.4%, lần lượt là 97 tỷ đồng (hơn $4.1 triệu) và 66 tỷ đồng (hơn
$2.8 triệu), không ghi nhận chi phí bán hàng, chỉ ghi nhận 23 tỷ đồng (hơn
$986,684) phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả, Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Bản Việt đạt hơn 200.7
tỷ đồng (hơn $8.6 triệu) lợi nhuận trước thuế trong quý 3, giảm hơn 49.7 tỷ
đồng (hơn $2.1 triệu) so cùng quý năm 2017, tức giảm 20%.
Tương tự, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp cũng giảm 20%, đạt
hơn 160.6 tỷ đồng (hơn 6.8 triệu).
Chứng Khoán Bản Việt, công ty do bà
Nguyễn Thanh Phượng làm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, đã rút sạch vốn khỏi
Savimex. (Hình: VietNamNet)
Theo báo VietNamNet, giải trình về việc này, VCI cho biết,
doanh thu trong kỳ sụt giảm “chủ yếu là do tình hình giao dịch trầm lắng, ảnh
hưởng tới hoạt động môi giới và đánh giá lại các khoản đầu tư tài sản tài chính
ghi nhận qua lãi/lỗ (FVTPL) của công ty.”
Hiện, VCI đang gánh khoản nợ phải trả tới 3,595 tỷ đồng (hơn
$154.2 triệu), tăng khá mạnh so 3,382 tỷ đồng (hơn $145 triệu) hồi đầu năm
2018. Trong đó, hơn 3,418 tỷ đồng (hơn $146.6 triệu) nợ vay ngắn hạn, hơn 176
tỷ đồng (hơn $7.5 triệu) nợ vay dài hạn.
Về nguồn tài trợ, VCI có xu hướng chuyển từ vay nợ tài chính
sang phát hành trái phiếu khi vay nợ ngắn hạn cuối kỳ giảm hơn 35% so với cùng
kỳ xuống còn 927 tỷ đồng (hơn $39.7 triệu).
Dư luận cho rằng, với việc bán sạch cổ phiếu SAV lần này, bà
Phượng đang chuẩn bị lần lượt đưa hết nguồn vốn, tài sản từ Việt Nam ra hết
ngoại quốc.
(Tr.N)
Xin
luôn Hy Sinh Hiệp Nguyện
&
Lên Tiếng Hiệp Thông Đấu Tranh.
Kính Cảm ơn nhiều.
Lm Nguyễn Văn Lý.
Việt Nô Cộng
Nghệ An tổ chức hội nghị 30.11.2018 đòi trục xuất LM Đặng Hữu Nam khỏi địa
phương.
Cẩm Nang Sinh Hoạt (CNSH) 01: Lãnh đạo......
Cẩm Nang Sinh Hoạt 02: Lãnh đạo (tiếp theo)
Tổng giám đốc Đức bị Trung Quốc sa thải : Một gáo nước lạnh cho Berlin
Thụy MyĐăng ngày
05-12-2018 Sửa đổi ngày 05-12-2018 17:55
05
Xe hơi BMW được các "cánh tay robot" của KUKA lắp
ráp.Wikipedia
Hôm
thứ Hai 26/11/2018, ông chủ mới Trung Quốc khi loan báo về việc sa thải Till
Reuter, tổng giám đốc KUKA, tập đoàn Đức nổi tiếng về sản phẩm « cánh tay thông
minh », biểu tượng cho công nghệ thời kỳ 4.0, đã dội một gáo nước lạnh vào giới
kỹ nghệ nước Đức.
Ông
Till Reuter, 50 tuổi, vốn là người tích cực ủng hộ việc tập đoàn Midea của
Trung Quốc mua lại KUKA với giá 4 tỉ đô la hồi năm 2016. Bộ trưởng Kinh
Tế Đức thời đó là Sigmar Gabriel đã làm mọi cách để ngăn cản nhưng không được.
Từ đó đến nay, ông Reuter không bỏ lỡ một dịp nào để nhấn mạnh việc Midea mua
KUKA rất có lợi cho tập đoàn Đức.
Nhưng
những lời ca ngợi này không cứu vãn được sự nghiệp của chính ông Reuter. Ông bị
ông chủ Hoa lục cho về vườn một cách phũ phàng, sau mười năm lãnh đạo tập đoàn
KUKA, tên tuổi hàng đầu thế giới trên thị trường robot thông minh.
Nhật
báo kinh tế Handelsblatt dẫn các nguồn tin kỹ nghệ tiết lộ, đó
là do cổ đông Trung Quốc muốn tăng thêm trọng lượng trong những quyết định của
KUKA. Tất nhiên ban lãnh đạo do Bắc Kinh khống chế cố tìm mọi cách trấn an, bảo
đảm việc làm cho công nhân đến năm 2023. Nhưng sự kiện Till Reuter bị ông
chủ Trung Quốc đột ngột tống cổ, đã kết thúc hẳn thời kỳ ngây thơ của Berlin.
Tin
tưởng rằng các nhà đầu tư Hoa lục là vô hại, Đức đã để yên cho họ mua lại các
công ty của mình. Nhưng Bắc Kinh quá háu ăn, một loạt các vụ thâu tóm năm 2015
và 2016 khiến Berlin bắt đầu lo ngại.
Mikko
Huotari, giám đốc Viện Merics giải thích : « Chúng tôi nhận ra rằng
người Trung Quốc không giống những nhà đầu tư các nước khác. Ba năm sau đợt
hàng loạt công ty Đức bị Trung Quốc mua lại, các ông chủ mới không hề quan tâm
đến các vấn đề sát sườn của địa phương. Trường hợp KUKA chứng tỏ khả năng hành
động của doanh nghiệp châu Âu bị thu hẹp dưới sự can thiệp của ban lãnh đạo
Trung Quốc ».
Sự
kiện này làm giới kỹ nghệ Đức tăng thêm ngờ vực trước đối tác Trung Quốc. Kể từ
sau Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc gần đây, người Đức ghi nhận chính quyền
Bắc Kinh đè nặng chưa từng thấy lên các quyết định của giới công nghiệp. Các
công ty ngày càng bị giám sát chặt hơn, hy vọng cải thiện, mở rộng thêm thị
trường Hoa lục tan thành mây khói. Cho đến nỗi BDI, nghiệp đoàn kỹ nghệ Đức nay
kêu gọi các thành viên giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Trong
một thông báo chưa công bố nhưng hãng tin Anh Reuters đọc được hôm 31/10, BDI
khuyến cáo các công ty Đức tính toán lại chuỗi gia công sản xuất, xem lại trọng
lượng thị trường Hoa lục trong tổng lượng hàng bán. BDI nhấn mạnh : «
Có sự cạnh tranh dứt khoát giữa mô hình kinh tế thị trường rộng mở của chúng ta
và nền kinh tế Trung Quốc do nhà nước lãnh đạo », và nhận định, việc
mở cửa thị trường Hoa lục như hứa hẹn có thể sẽ không bao giờ xảy ra.
Tổng
thống Đức Frank-Walter Steimeier, từ hôm qua 04/12/2018, bắt đầu chuyến công du
Trung Quốc 6 ngày. Quan hệ thương mại đôi bên hiện căng thẳng đến nỗi tất cả
phát biểu đều được theo dõi kỹ càng.
ĐẤT NƯỚC TA CÓ 7
LOẠI NGƯỜI NHƯ SAU.
(xin phép dùng lời của một giáo sư VN)
(xin phép dùng lời của một giáo sư VN)
1-Loại thứ nhất:
Họ bảo thủ đi theo một lối mòn của một con đường vô định hướng, nhưng họ quyết tâm đi cho bằng được và lái tất cả đi theo con đường đó.! Mặc dù phía cuối con đường là chông gai và sụp đổ họ vẫn cứ đi. Loại người này ta gọi là "ngu mà còn tỏ ra nguy hiểm.!" đáng chết.
2- Loại thứ hai:
Họ luồn cúi và nịnh bợ liếm láp mọi thứ và sẵn sàng làm chó cho loại thứ nhất.! Loại người này là loại vô liêm sỉ họ đã đổi lấy sự nhục nhã để kiếm miếng cơm ăn.!
Họ luồn cúi và nịnh bợ liếm láp mọi thứ và sẵn sàng làm chó cho loại thứ nhất.! Loại người này là loại vô liêm sỉ họ đã đổi lấy sự nhục nhã để kiếm miếng cơm ăn.!
3-Loại thứ ba:
Họ không quan tâm đến mọi thứ xung quanh, họ thờ ơ với tất cả, và họ chỉ cần biết lo cho bản thân mình.! Loại người này là loại vô cảm, vô tâm và vô trách nhiệm.!
Họ không quan tâm đến mọi thứ xung quanh, họ thờ ơ với tất cả, và họ chỉ cần biết lo cho bản thân mình.! Loại người này là loại vô cảm, vô tâm và vô trách nhiệm.!
4-Loại thứ tư:
Họ tàn nhẫn cướp của giết người, ăn cắp ăn trộm, đĩ điếm, giả dối, lừa lọc, sống bầy đàn độc ác và man rợ.! Loại người này là giống vô loài như súc vật.!
Họ tàn nhẫn cướp của giết người, ăn cắp ăn trộm, đĩ điếm, giả dối, lừa lọc, sống bầy đàn độc ác và man rợ.! Loại người này là giống vô loài như súc vật.!
5-Loại thứ năm:
Họ biết đúng sai nhưng miệng họ luôn ngậm câm nín và không bao giờ dám mở mồm.! Loại người này ta gọi là đồ hèn nhát nhu nhược.!
Họ biết đúng sai nhưng miệng họ luôn ngậm câm nín và không bao giờ dám mở mồm.! Loại người này ta gọi là đồ hèn nhát nhu nhược.!
6-Loại thứ sáu:
Họ bị cuồng tín bởi những lý luận "duyên", "nghiệp", họ không dám đấu tranh và chấp nhận bị áp bức.! Loại người này thật đáng ghét và đáng bị chửi với những thể chế chính trị mị dân ngu dốt và ngu dân trị.!
Họ bị cuồng tín bởi những lý luận "duyên", "nghiệp", họ không dám đấu tranh và chấp nhận bị áp bức.! Loại người này thật đáng ghét và đáng bị chửi với những thể chế chính trị mị dân ngu dốt và ngu dân trị.!
7-Loại thứ bảy:
Họ sống có trách nhiệm, ngay thẳng, sòng phẳng và công bằng, họ dám nói lên chính kiến của mình, họ mong muốn xã hội tiến lên tốt đẹp, nhưng do 6 loại kia đông quá nên họ khó có thể thay đổi tư duy của giống người Việt Nam.!
Cho nên gọi là đất nước "thất nhân" thế mới sinh ra thất đức, thất tín, nói một đường làm một nẻo.! Chúng ta cần loại người thứ 7 phát triển thật nhiều để lấn áp 6 loại còn lại...
Họ sống có trách nhiệm, ngay thẳng, sòng phẳng và công bằng, họ dám nói lên chính kiến của mình, họ mong muốn xã hội tiến lên tốt đẹp, nhưng do 6 loại kia đông quá nên họ khó có thể thay đổi tư duy của giống người Việt Nam.!
Cho nên gọi là đất nước "thất nhân" thế mới sinh ra thất đức, thất tín, nói một đường làm một nẻo.! Chúng ta cần loại người thứ 7 phát triển thật nhiều để lấn áp 6 loại còn lại...
Những ai đang là một trong sáu loại kia nên vắt tay lên trán suy nghĩ để làm sao cho con cháu giống nòi của Việt Nam trong tương lai đừng nên hèn yếu, vô dụng như những gì mọi người đã và đang làm.!
Lời thật thường hay mất lòng đến nhiều người...
Nhưng nó sẽ làm cho người ta khôn từ từ ra...
Sưu tầm trên mạng.
(fb. Lan Tran)
MỌI NGƯỜI NÊN ĐỌC VÀ PHÁT TÁN
Bài
viết của Phạm Hồng Thúy
Văn Giang – Hưng Yên
Văn Giang – Hưng Yên
CÂU CHUYỆN
GIA ĐÌNH
VÀ HỌA DIỆT VONG GẦN KỀ
(BVCV nhận qua email của bạn nhờ phổ biến.
Xin vui lòng đọc hết)
(BVCV nhận qua email của bạn nhờ phổ biến.
Xin vui lòng đọc hết)
Kính nhờ Quý Vị chuyển tiếp bài này lên các cơ quan truyền
thông, đài phát thanh và truyền, hình, các báo chí trong nước và ngoài nước… để
Thế giới cùng biết và lên tiếng ủng hộ chúng ta.
Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi các cơ quan truyền thông trên toàn thế giới loan báo tin dữ này để chính phủ và nhân dân các nước cùng góp sức với nhân dân Việt Nam và toàn vùng Đông Nam Á ngăn chặn thảm họa diệt chủng lớn nhất trong lịch sử, đồng thời bảo vệ an ninh cho toàn nhân loại.
Để góp phần ngăn chặn thảm họa diệt chủng cho dân tộc Việt Nam, các bạn hãy chia sẻ tin này và gắn thẻ cho các bạn bè để mọi người cùng đọc. Việc làm của bạn sẽ là giọt nước làm tràn ly, chặn đứng thảm họa cho cả dân tộc. Dân tộc Việt Nam ghi nhớ công ơn các bạn muôn đời !
Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi các cơ quan truyền thông trên toàn thế giới loan báo tin dữ này để chính phủ và nhân dân các nước cùng góp sức với nhân dân Việt Nam và toàn vùng Đông Nam Á ngăn chặn thảm họa diệt chủng lớn nhất trong lịch sử, đồng thời bảo vệ an ninh cho toàn nhân loại.
Để góp phần ngăn chặn thảm họa diệt chủng cho dân tộc Việt Nam, các bạn hãy chia sẻ tin này và gắn thẻ cho các bạn bè để mọi người cùng đọc. Việc làm của bạn sẽ là giọt nước làm tràn ly, chặn đứng thảm họa cho cả dân tộc. Dân tộc Việt Nam ghi nhớ công ơn các bạn muôn đời !
Hồng Thúy (HT) sinh ra trong một gia đình có truyền thống
yêu nước. Ông bà nội ngoại của HT đều tham gia các hoạt động chống Pháp từ
trước năm 1945. Bố HT là trung tướng Quân
đội nhân dân Việt Nam . Mẹ HT
là chủ nhiệm Đoàn Văn công Tổng cục Chính trị, đã cùng đồng đội
vượt qua bom đạn, đưa lời ca tiếng hát tới các trận địa, góp phần vào nhiều
thắng lợi trong sự nghiệp độc lập dân tộc.
Hồng Thúy giới thiệu như vậy chỉ để các anh chị biết rằng
những dòng này không phải do một “phần tử
phản động” viết ra. Bản thân HT
và anh chị HT đều từng là cán bộ nhà nước. Anh Q. và chị K. làm việc
trong ngành quốc phòng. Trước kia HT đã
lập gia đình với anh H, một thượng úy công an đẹp trai, chính trực, liêm
khiết và có với anh một con gái. Năm lên 7
tuổi cháu bị sốt xuất huyết và đã mất. Bẩy tháng sau anh H. hy sinh trong khi điều tra một vụ án hình sự.
Từ đó HT về ở với bố mẹ và không có ý định lập gia đình nữa.
Tháng 8 năm 2011 nhân dân cả nước sôi sục biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm
vùng biển, cắt cáp tầu thăm dò dầu trên biển VN, HT tham gia biểu tình và bị bắt giam. Chờ tới chiều không
thấy con về, bố HT gọi điện cho chú N,
thượng tướng công an, trước kia làm việc dưới quyền bố. Ngay sau
đó HT được tự do và được một thiếu tá công
an chở về nhà. Anh thiếu tá nói với bố HT:
“Chú nói chị Thúy đừng tham gia biểu tình nữa, không được
phép đâu. Chính bọn cháu đã đưa lên mạng kêu
gọi biểu tình để bọn đầu sỏ kích động lộ mặt và xử lý đấy chú ạ”.
Chủ nhật tuần ấy, chú thượng tướng N đến thăm và ngồi nói
chuyện rất lâu với bố mẹ. Sau khi chú về, bố mẹ HT đều rất buồn, suốt
ngày bố ngồi trước máy vi tính, thỉnh thoảng lắc đầu và thở dài, mẹ HT vẫn lúi
húi với những việc hàng ngày, không nói gì. Đôi khi HT thấy có ngấn nước trên
khóe mắt mẹ.
Chủ nhật tuần sau đó, bố mẹ gọi cả gia đình anh Q và chị K
đến ăn cơm. Sau bữa cơm, bố bảo các cháu ra ngoài sân chơi, trong phòng khách
còn lại bố mẹ và các con trai, gái, dâu, rể. Bố nói giọng nghẹn ngào:
“Nước mình sắp thành một khu
tự trị của Trung Quốc rồi các con ạ”.
Bố nói như khóc, mắt ướt đẫm. Anh Q kêu lên:
“Kìa bố, làm gì có chuyện
ấy. Bố đừng tin, bọn phản động tuyên truyền bậy đấy bố ạ”.
Bố chậm rãi nói:
“Chú N nói với bố đấy con ạ. Chú đang giữ trọng trách trong Đảng và Nhà nước,
sao có thể tung tin đồn bậy được”.
Rồi bố kể lại cho mấy anh chị em những điều chú N đã nói, và
sau đó bố đã lên mạng kiểm tra lại:
“Trước đây thế giới có 13 nước XHCN, Việt Nam là một. Cuối
năm 1989 các nước Đông Âu đồng loạt bỏ CNXH, Liên xô đang gặp khó khăn nên
không can thiệp được. Nước mình lúc ấy đang có chiến tranh biên giới với TQ và
chiến tranh Campuchia, lại bị Mỹ cấm vận nên tình hình hết sức khó khăn. Bộ Chính trị quyết định đề nghị bình thường hóa quan
hệ với TQ. Nhân dịp ấy, TQ ép mình
sát nhập vào TQ sau 30 năm. Trước đây bố đã nghe nói đến Hội nghị
Thành Đô năm 1990 nhưng bố không tin. Sau khi chú N nói, bố đã lên mạng đọc hồi
ký của cựu thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng, cũng nói đến Hội nghị này, có cả ảnh
các ông Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười chụp với Giang Trạch Dân, Lý Bằng tại Hội nghị
nữa”.
Anh Q nói:
“Sát nhập vào thì mình cũng thành công dân TQ như hàng tỷ
người TQ thôi, có sao đâu bố?”.
Bố trả lời, mặt rất buồn:
“Không đâu con ạ! Các con có biết ý nghĩa năm ngôi sao trên
cờ TQ là gì không? Ngôi lớn nhất để chỉ người Hán, 4 ngôi sao nhỏ dành cho các
dân tộc Mãn, Hồi, Mông, Tạng, là 4 sắc tộc đông nhất trong số hơn 100 dân tộc
thiểu số ở TQ. Trước đây Mãn, Hồi, Mông, Tạng đều là những nước lớn và rất hùng
mạnh. Người Mông Cổ đã thôn tính các nước từ Á sang Âu, cai trị cả TQ qua hàng
thế kỷ. Người Mãn Thanh cũng cai trị TQ suốt 3 thế kỷ, trong khi họ chỉ coi
nước mình là Man Nam xứ hay An Nam nhược tiểu quốc thôi. Bây giờ riêng VN mình
đã 86 triệu dân, trong khi cả 4 dân tộc
Mãn-Hồi-Mông-Tạng cộng lại chưa tới 20 triệu người. Các con có biết
vì sao không? Họ bị diệt chủng! TQ đã làm
cho các dân tộc khác suy kiệt đi, để không bao giờ có thể giành lại độc
lập được nữa.. Riêng với Tây Tạng thì từ sau khi bị TQ chiếm năm
1959, hầu hết đàn ông và con trai Tạng bị
đưa đi khai phá các vùng đất ở Tân Cương và Nội Mông, không trở về nữa. Sau
này VN mình cũng sẽ như Tây Tạng thôi các con ạ”.
Các anh chị đều ngồi yên lặng, HT hỏi:
“Không thể khác được hay sao bố? Con đi biểu tình, thấy nhân
dân mình vẫn hừng hực khí thế, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng tuyên bố cương
quyết bảo vệ chủ quyền đất nước mà”.
Bố lắc đầu, mắt lại ướt đẫm và nói :
“Bố cũng hy vọng như thế đấy. Bố già rồi, không còn được bao
lâu nữa. Các con nhớ mình là người VN, phải có trách nhiệm trước sự tồn vong
của đất nước và dân tộc”.
Nhìn sang bên, HT thấy hai dòng nước mắt chảy dài trên gò má
mẹ.
Từ hôm ấy, bố ngồi suốt ngày bên máy vi tính, đọc và viết
rất nhiều. Bốn tháng sau bố qua đời. Năm 2014 TQ đưa dàn khoan 981 vào
hải phận VN, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản đối kịch liêt, HT lại thấy tin yêu
Đảng và không nghĩ đến chuyện bố nói nữa.
HT là kỹ sư làm việc trong ngành điện lực, nhận thấy hầu hết
các nhà máy điện và công trình điện quan trọng đều do các công ty TQ thắng
thầu. Các anh chị kỹ sư lâu năm trong ngành thường nói:
dòng điện là dòng máu của đất nước, khi có xung đột quân sự, TQ chỉ cần làm cho các nhà máy và trạm điện ngừng hoạt động thì toàn bộ hoạt động quân sự, kinh tế, xã hội của VN sẽ tê liệt.
Những người nói như vậy đều lần lượt phải ra khỏi ngành điện lực.
dòng điện là dòng máu của đất nước, khi có xung đột quân sự, TQ chỉ cần làm cho các nhà máy và trạm điện ngừng hoạt động thì toàn bộ hoạt động quân sự, kinh tế, xã hội của VN sẽ tê liệt.
Những người nói như vậy đều lần lượt phải ra khỏi ngành điện lực.
Đầu năm 2015 có một việc lớn làm cho HT thức tỉnh: Tỉnh Nình
Thuận và Tập đoàn điện lực EVN đưa ra đấu
thầu dự án Nhà máy điện gió Phú Lạc ở Tuy Phong – Nình thuận. Hồng
Thúy chịu trách nhiệm kiểm tra về kỹ thuật các hồ sơ đấu thầu. Nhiều nhà thầu
bị loại từ các vòng ngoài, đến vòng cuối
còn lại một tập đoàn Đức và hai công ty TQ. Nếu TQ thắng thầu sẽ
rất nguy hiểm cho nền quốc phòng VN, vì trong mỗi máy phát điện gió trên
cao hàng trăm mét, TQ đều có thể đặt thêm các thiết bị khác và trở thành một
trạm quan sát, trạm thông tin, trạm rada và gây nhiễu các rada khác…(Chính phủ
Mỹ đã quyết định cấm sử dụng các máy phát điện gió TQ trên toàn bộ lãnh thổ Mỹ
(Xem http://www.reuters.com/…/us-usa-china-turbines-idUSBRE88R19…).
Nhà máy điện gió Phú Lạc nằm gần các hệ thống phòng thủ bờ biển nam Trung bộ.
Với hàng chục máy phát điện gió, TQ có thể quan sát và tiếp nhận thông tin đồng
thời từ mọi hướng, theo dõi mọi hoạt động quân sự của Việt Nam trên biển và
trên đất liền. Nếu xẩy ra đụng độ quân sự, quân đội TQ hoàn toàn khống chế mọi
hoạt động của VN từ đất liền tới quần đảo Trường Sa. Hồng Thúy đã đề nghị loại
bỏ các nhà thầu TQ, nhưng sau cùng công ty Hydrochina vẫn trúng thầu. Nghĩ rằng
UBND tỉnh Ninh Thuận và tập đoàn EVN ăn
cánh với nhà thầu TQ nên HT đã gửi thư trình bày sự việc lên thủ tướng, chủ
tịch nước, tổng bí thư ĐCSVN và các Bộ, Ngành có liên quan. Những bức
thư đó đều không được trả lời mà Hồng Thúy còn bị đuổi ra khỏi biên chế nhà
nước. Đã có một sự thống nhất từ trên xuống dưới về việc giao cho TQ những
công trình tuyệt mật này sao?
HT càng bức xúc hơn khi cá
ở biển miền Trung chết hàng loạt, ai cũng biết do Formosa thải ra chất
độc, giám đốc Chu Xuân Phàm cũng đã tự nhận lỗi khi nói “chọn nhà máy thép hay
chọn tôm cá”, hôm sau cả ban giám đốc Formosa còn cúi đầu xin lỗi “tại hạ đáng
chết”… Nhưng rồi Nhà nước lại công bố với
báo chí : “cá chết vì thủy triều đỏ” và cương quyết không cho phép điều tra nguyên
nhân.. Những cuộc biểu tình nổ ra khắp nơi, tố cáo Forrmosa phá hoại môi
trường, đều bị đàn áp thô bạo. Ngày 30 tháng 6 Forrmosa tự nhận là thủ phạm và
bồi thường 500 triệu USD. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chấp nhận ngay và kêu gọi
“đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”, khác hẳn với các trường hợp vi phạm
trước đây, thủ phạm đều bị đưa ra xét xử và chịu án rất nặng, bị tịch thu tài
sản và lãnh cả án tử hình… Ngay trong việc Formosa nhận lỗi cũng còn nhiều điều
vô lý:Formosa nói vì mất điện 4 ngày nên hệ thống
lọc ngừng hoạt động, vậy máy bơm hoạt động bằng điện nào để đẩy hàng chục ngàn
m³ nước thải độc hại ra biển? Tháng sáu Formosa mới hoạt động,
nhưng việc thải độc đã xẩy ra từ tháng tư, và lượng chất độc rất lớn, đủ hủy
diêt một vùng biển rất rộng, vậy chất độc từ đâu ra mà nhiều thế? Chất thải
Formosa còn độc hại gấp ngàn lần chất độc da cam trước đây. Nạn nhân không chỉ
là thế hệ hôm nay ăn phải cá và muối biển nhiễm độc mà còn di truyền cả cho con
cháu sau này. Formosa là khối ung thư khổng lồ, toàn dân Việt Nam đòi cắt bỏ
nhưng lãnh đạo nhà nước tìm mọi cách giữ lại. Rõ ràng đàng sau sự kiện là một ý
đồ hủy diệt tàn bạo, và đàng sau Formosa là một thế lực rất mạnh, Đảng và Nhà
nước VN đang bị thế lực đó điều khiển.
Tháng 6.2016, hai máy bay quân sự VN bay
ra biển liên tiếp bị rớt. Nhiều
câu hỏi được đặt ra: Ai đã điều máy bay quân sự ra biển trong lúc TQ đang tập
trận trên biển Đông? Máy bay chiến đấu luôn xuất phát từng phi đội từ hai chiếc
để bảo vệ lẫn nhau, tại sao SU30 phải bay một mình ra biển? Tại saoanh phi công Cường lại thấy hai tầu chiến Trung Quốc
trong hải phận VN khi nhảy dù khỏi máy bay? Tại sao sau khi nói ra điều này, anh Cường đang khỏe mạnh
phải vào bệnh viện và không được đi dự đám tang anh Khải? Cái gì
gây ra vết thương lớn ở đốt sống cổ anh Khải trước khi anh rơi xuống biển? Máy
bay SU30 phát tín hiệu gặp nạn ở bờ biển Nghệ An, ai đã phát lệnh cho máy bay CASA C-212 ra Hạ Long để tìm và rơi ở đấy? Cả
hai máy bay rơi xuống nước đều bị xé tan từng mảnh nhưng chỉ đưa tin máy bay
gặp tai nạn, sao không nghĩ rằng máy bay bị bắn hạ? Tại sao chỉ nói đến việc tìm kiếm và đưa tang, không
hề nói đến việc điều tra nguyên nhân máy bay rơi? Rõ ràng sự kiện
này cũng bị một thế lực rất mạnh dàn dựng. Hai chiếc máy bay quân sự
hiện đại của VN được điều ra biển để làm mục tiêu bay cho hải quân TQ tập trận
mà thôi!
Thiếu tướng anh hùng quân đội Lê Mã Lương nói “..chúng ta đã
mất quyền bay trên Biển Đông…”; Thiếu tướng nguyên phó tư lệnh Quân khu 5 Trần
Minh Hùng nói:
“Toàn bộ tuyến đường Trường Sa, Hoàng Sa và Võ Nguyên Giáp (từ chân núi Sơn Trà đến phường Điện Nam, xã Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) là tuyệt mật, bất khả xâm phạm, nhưng đã nằm trong tay người Trung Quốc…” Hai vị trung tướng Đồng Sỹ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh tố giác 10 tỉnh phía Bắc cho TQ thuê 305.535 ha rừng đầu nguồn là “hiểm họa cực lớn đối với an ninh nhiều mặt của quốc gia…”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng 165 nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam đã ký giấy phản đối việc cho Trung Quốc khai thác bauxite Tây nguyên là một “nguy cơ cực kỳ lớn đối với an ninh quốc phòng”. Tất cả đều chỉ là những tiếng kêu vô vọng, không ai có đủ quyền hạn để ngăn chặn những hiểm họa đe dọa sự sống còn của đất nước !
“Toàn bộ tuyến đường Trường Sa, Hoàng Sa và Võ Nguyên Giáp (từ chân núi Sơn Trà đến phường Điện Nam, xã Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) là tuyệt mật, bất khả xâm phạm, nhưng đã nằm trong tay người Trung Quốc…” Hai vị trung tướng Đồng Sỹ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh tố giác 10 tỉnh phía Bắc cho TQ thuê 305.535 ha rừng đầu nguồn là “hiểm họa cực lớn đối với an ninh nhiều mặt của quốc gia…”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng 165 nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam đã ký giấy phản đối việc cho Trung Quốc khai thác bauxite Tây nguyên là một “nguy cơ cực kỳ lớn đối với an ninh quốc phòng”. Tất cả đều chỉ là những tiếng kêu vô vọng, không ai có đủ quyền hạn để ngăn chặn những hiểm họa đe dọa sự sống còn của đất nước !
Cũng trong thời gian này,hàng
trăm ngàn “khách du lich” từ TQ tràn vào các thành phố Đà Nẵng, Hội An, Cam
Ranh, Nha Trang… quậy phá. Hàng ngàn hướng dẫn viên du lich TQ công
khai giới thiệu với du khách TQ rằng đây là vùng biển của TQ, lãnh thổ của TQ
đã bị đánh cắp, đang trở lại với TQ, và chúng đe dọa tấn công các hướng dẫn
viên du lịch người Việt. Các hàng quán TQ mở ra khăp nơi, cấm người Việt không
được bước vào. Trước tất cả các hiện tượng đó, không hề thấy công an hay thanh
niên xung phong được điều đến để giải quyết, và chính quyền các cấp hoàn toàn
làm ngơ! Rõ ràng sự việc này cũng bị một
thế lực rất mạnh dàn dựng, không phải từ Đà Nẵng, Nha Trang, Hà nội, mà từ Bắc
Kinh.
Ngày 12.07.2016 Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế tuyên bố
Trung Quốc không có cơ sở pháp lý để đòi quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên
bên trong “đường lưỡi bò”. Philippine chỉ là nước nhỏ, bị thiệt hại một phần
nhưng đã đứng ra kiện TQ và đã thắng lợi. Việt Nam với 93 triệu dân, lại là
nước bị thiệt hại nặng nề nhất, sẽ mất toàn bộ biển vì “đường lưỡi bò” nhưng
không dám làm việc này. Lãnh đạo Nhà nước Việt Nam chỉ còn là những tên tay sai
đắc lực của TQ, đâu nghĩ đến đòi quyền lợi cho đất nước.
Những điều bố HT nói sau khi gặp cố thượng tướng N. trước
đây 5 năm, giờ đây rõ ràng là sự thật. Nếu toàn dân VN không đứng lên đẩy lùi
thế lực đen tối đang điều khiển Đảng và Nhà nước thì VN sẽ bị sát nhập vào TQ
và dân tộc VN sẽ bị diệt vong.. Thời gian 30 năm kể từ Hội nghị Thành Đô đã gần
hết, chỉ còn lại 4 năm nữa thôi. Con tàu
Đất Nước đang bị những kẻ phản bội bán rẻ cho một đảng cướp tàn ác và hiểm độc,
nhưng hầu hết người trên tầu chưa biết mình đang bị lừa vào chỗ chết !
Phạm
Hồng Thúy
Văn Giang – Hưng Yên
Văn Giang – Hưng Yên
ÉP TRUNG CỘNG HẠ THUẾ NHẬP KHẨU XE HƠI -
BÁN VŨ KHÍ CHO ĐÀI LOAN - LÀ SỰ SỈ NHỤC QUÁ LỚN TRUMP TẶNG CHO TẬP & OBAMA.
Khi Obama đắc cử tổng thống Mỹ, ở giai đoạn đầu của nhiệm kỳ
đầu, thái độ cứng rắn của Obama với Trung cộng cũng như việc ủng hộ Đài Loan thông
qua các hợp đồng cung cấp vũ khí rất đáng được trân trọng.
Còn nhớ vào năm 2009, chính quyền Obama xúc tiến “Đối thoại
chiến lược và kinh tế Mỹ - Tàu” nhằm thảo luận vấn đề thương mại và nhiều chủ
đề khác mà Ngoại trưởng Hillary Clinton tuyên bố là để “bắt đầu nỗ lực chưa
từng có tiền lệ nhằm xây dựng nền tảng cho một mối quan hệ tích cực, hợp tác và
toàn diện giữa Mỹ - Tàu trong thế kỷ 21”.
Đặc biệt vào năm 2011, Obama tỏ ra cứng rắn hơn với Trung
cộng khi công bố gói cung cấp vũ khí trị giá 5,8 ỷ USD cho Đài Loan vào tháng
9/2011; Ban hành chiến lược “xoay trục” về châu Á, cả ngoại giao và quân sự,
nhằm kiểm soát sự trỗi dậy của Trung cộng trong khu vực, nhứt là ở thời điểm
căng thẳng gia tăng xung quanh những tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông. Trong
thông điệp liên bang năm 2012, Obama tuyên bố thành lập “Đơn vị thực thi thương
mại” nhằm điều tra các hoạt động thương mại không công bằng “ở các quốc gia như
Trung cộng",...Tuy nhiên, những hành động cứng rắn của Obama dành cho
Trung cộng đã tắt lịm, thay đổi 180 độ khi Obama giành chiến thắng tại cuộc bầu
cử cuối năm 2012 trước đối thủ của Đảng Cộng hòa là Mitt Romney.
Nói thêm về ông Mitt Romney, trong cuộc chạy đua với Obama
vào ghế tổng thống năm 2012, ông ủng hộ khả năng quân sự mạnh mẽ ở Thái Bình
Dương, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với Ấn Độ và các đồng minh khu vực khác để
đối phó với sự trỗi dậy của Trung cộng, thúc đẩy nước này theo đuổi các chính
sách thương mại tự do công bằng. Ông chỉ trích Trung cộng đã lợi dụng có hệ
thống các nền kinh tế khác bằng cách cho phép đánh cắp quyền sử hữu trí tuệ
trong khi lại bảo trợ các nhà sản xuất trong nước. Ông Romney đã nêu rõ chính
sách đối phó với Trung cộng trong các vấn đề kinh tế, quân sự, và nhân quyền là
rất cần thiết. Đặc biệt phải tập trung đối phó trực tiếp với các hoạt động lạm
dụng của Trung cộng trong các lĩnh vực thương mại, sở hữu trí tuệ và định giá
đồng tiền và rằng ông sẽ lập tức quy kết Trung cộng là nước thao túng tiền tệ
ngay ngày đầu nhậm chức tổng thống trừ phi “Bắc Kinh thay đổi cách hành xử
này”. Ông Romney cũng kêu gọi một sự hiện diện quân sự mạnh mẽ ở khu vực và coi
chính sách một con của Trung cộng là “man rợ”,...
Tuy nhiên mọi thứ đã không diễn ra vì Obama đắc cử tổng
thống ở nhiệm kỳ 2 vào cuộc bầu cử cuối năm 2012 cùng kết quả Đảng Dân chủ kiểm
soát Thượng viện, Đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện. Theo một số nhà thạo tin
nhận định, sở dĩ Obama thắng cử và thay đổi sách lược đối đầu với Trung cộng là
có sự can thiệp sâu của Trung cộng sau chuyến đi Mỹ của Phó chủ tịch Tập Cận Bình
và với thành công này Tập Cận Bình sau đó đã được chọn để thế chỗ Hồ Cẩm Đào.
Nói cách khác, Trung cộng đã can thiệp để Obama thắng cử
nhiệm kỳ 2, đổi lại Obama phải thay đổi sách lược theo hướng có lợi cho Trung
cộng. Điều này đã được kiểm chứng trước cuộc bầu cử năm 2012, vào ngày
22/9/2011 Thượng viện do Đảng Dân chủ kiểm soát đã bác bỏ một nổ lực của một
thượng nghị sĩ Cộng Hòa nhằm buộc Tổng thống Barack Obama phải bán 66 máy bay
chiến đấu F-16 cho Đài Loan thay vì chỉ giúp chính quyền ở hòn đảo này nâng cấp
phi đội máy bay chiến đấu của họ hiện tại. Động thái này mở đường cho việc Phó
chủ tịch Tập Cận Bình đi Mỹ như đã nói trên.
Ở nhiệm kỳ 2 của Obama, Trung cộng liên tục áp đảo Mỹ trên
mọi lĩnh vực, điển hình như từ cuối năm 2011, Trung cộng đã đánh thuế với cái
gọi là "chống bán phá giá" với khoảng 80% xe ô tô nhập khẩu từ Mỹ với
giá trị khoảng 3 tỷ USD nhưng chính quyền Obama chỉ biết đưa mặt chịu trận.
Nhiều người nhằm tưởng rằng Obama không thân thiện với Trung cộng khi nhìn vào
màn kịch "khinh miệt" mà Tập dành cho Obama khi Obama thăm Bắc Kinh
vào những ngày cuối nhiệm kỳ tổng thống năm 2016. Thực chất đây là màn kịch
vụng về mà Obama phối hợp với Tập Cận Bình để lừa dân Mỹ, lót đường cho Hillary
bước tiếp vào Nhà Trắng, bởi nhìn vào sự khinh miệt mà Tập dành cho Obama thì
đa phần sẽ nghĩ rằng Tập với Obama không thân thiện thì bà Hillary cũng sẽ
không thân thiện khi thay thế Obama. Ngược lại đám Fake News lại đào sâu, tố
cáo ứng viên Donald Trump rất thân Trung cộng bằng cách chỉ vào công việc làm
ăn của con gái Trump tại Đại lục.
Dài dòng như vậy để chúng ta thấy rằng chính trị không đơn
giản chỉ nhìn bằng mắt, nghe bằng tai mà còn phải vắt óc mà suy cũng chưa tỏ
tường đen - trắng, địch - ta.
Khi chiến tranh thương mại Mỹ- Tàu chính thức nổ ra dưới
trào Donald Trump, phía Trung cộng đã đáp trả bằng cách bắn vào nông dân Mỹ và
đặc biệt là bắn vào ngành sản xuất xe hơi của Mỹ từ mức 15% thời Obama lên mức
40% thời Donald Trump. Việc nông dân Mỹ tổn thương đã được Trump hóa giải bằng
gói hỗ trợ 12 tỷ USD nhưng việc hỗ trợ cho các hãng sản xuất xe hơi là điều
không thể vì nếu chính quyền Trump hỗ trợ sẽ tạo cớ cho Trung cộng kiện Mỹ lên
WTO vì tội trợ cấp của nhà nước, đi ngược lại quy định của WTO. Không cứu ngành
sản xuất xe hơi trước thuế quan của Trung cộng đồng nghĩa Trump cũng không khác
gì Obama, hơn hết điều này sẽ bất lợi cho Trump trong cuộc giữ ghế bắt đầu khởi
động vào năm 2019.
Tuy nhiên, đến lúc này có thể tự tin rằng Trump sẽ đạp đổ
mọi rào cản của Trung cộng để thẳng tiến vào nhiệm kỳ 2 của tổng thống khi
tuyên bố sau nữa ăn tối với Tập là "Trung cộng sẽ xóa bỏ thuế quan áp lên
xe hơi Mỹ, kéo về mức 0% đồng thời Trung cộng sẽ tăng mua nông sản, sản phẩm
công nghiệp Mỹ".
Không những Trump đã thắng to mà còn có thể tát vào mặt Tập
- Obama nếu Trump tăng cường bán vũ khí cho Đài Loan sau khi Trung cộng bỏ thuế
đối với xe hơi Mỹ, điều mà Obama đã đảo ngược ở nhiệm kỳ 2 tổng thống trước hăm
dọa áp thuế mạnh lên xe hơi và linh kiện xe hơi của Mỹ nếu Mỹ cung cấp vũ khí
cho Đài Loan./.
06
Mỹ- Trung hiện đã đình chiến 90
ngày. Nhưng Trung Quốc đừng có mơ nhiều. Tổng thóng Trump cảnh báo sẽ áp thuế
đối với Trung Quốc nếu đàm phán thất bại.
Tự đặt biệt danh cho mình là "Người Đàn ông Thuế quan", Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo sẽ áp thêm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc nếu đàm phán thất bại.
Tự đặt biệt danh cho mình là "Người Đàn ông Thuế quan", Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo sẽ áp thêm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc nếu đàm phán thất bại.
07
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu trước các lãnh đạo doanh nghiệp Trung Quốc
trong chuyến công du tới Bắc Kinh năm 2017. Ảnh: Reuters/Jonathan Ernst
Trong loạt dòng trạng thái đăng trên tài khoản cá nhân Twitter ngày 4/12, Tổng thống Trump bày tỏ thái độ hoan nghênh Bắc Kinh và Washington nối lại đàm phán thương mại song vẫn không quên cảnh báo quốc gia châu Á: “Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tôi luôn muốn thỏa thuận này xảy ra, và nó có thể. Nhưng nên nhớ, tôi là Người Đàn ông Thuế quan. Bất kỳ người nào hay quốc gia nào đến cướp bóc của cải của đất nước này, tôi muốn họ phải trả giá vì những hành vi đó”.
Mỹ và Trung Quốc trong suốt một năm qua đã mắc kẹt trong cuộc chiến thương mại, cho đến khi Tổng thống Trump cùng người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình nhất trí “đình chiến” tạm thời và mở lại đối thoại.
Trong cuộc hội đàm bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20), hai quốc gia đã công bố một số cam kết chưa rõ ràng và cho nhau giới hạn 90 ngày để thử đàm phán đạt được một thỏa thuận thương mại. Trong thời gian này. họ sẽ cố gắng vượt qua những khác biệt bao gồm "chuyển giao công nghệ, bảo vệ sở hữu trí tuệ, hàng rào thuế quan, tấn công mạng và trộm cắp trên mạng”. Bắc Kinh cũng nhất trí mua "số lượng đáng kể nông sản, sản phẩm năng lượng, công nghiệp và các sản phẩm khác” nhằm “giảm sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước".
Trong khoảng thời gian xảy ra chiến tranh thương mại, chính quyền Tổng thống Trump đã áp mức thuế 10% lên hàng hóa Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD và đe dọa áp mức thuế 25% đối với hàng hóa trị giá 267 tỷ USD nữa nếu như vòng đàm phán lần này không thành công.
Để trả đũa, Trung Quốc cũng có động thái tương tự áp thuế nhằm vào hàng hóa Mỹ trị giá 110 tỷ USD, trong đó có đậu tương và các nông sản khác. Nhắm tới sản phẩm đậu tương được cho là chiêu tấn công trực tiếp nhằm vào người ủng hộ Tổng thống Trump, do các bang chủ yếu trồng đỗ tương đã bỏ phiếu cho ứng viên Trump trong cuộc bầu cử tổng thống 2016. Với lý do này, Tổng thống Trump rất muốn trấn an nông dân Mỹ rằng đàm phán với Trung Quốc sẽ mang lại lợi ích cho họ
Trong loạt dòng trạng thái đăng trên tài khoản cá nhân Twitter ngày 4/12, Tổng thống Trump bày tỏ thái độ hoan nghênh Bắc Kinh và Washington nối lại đàm phán thương mại song vẫn không quên cảnh báo quốc gia châu Á: “Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tôi luôn muốn thỏa thuận này xảy ra, và nó có thể. Nhưng nên nhớ, tôi là Người Đàn ông Thuế quan. Bất kỳ người nào hay quốc gia nào đến cướp bóc của cải của đất nước này, tôi muốn họ phải trả giá vì những hành vi đó”.
Mỹ và Trung Quốc trong suốt một năm qua đã mắc kẹt trong cuộc chiến thương mại, cho đến khi Tổng thống Trump cùng người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình nhất trí “đình chiến” tạm thời và mở lại đối thoại.
Trong cuộc hội đàm bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20), hai quốc gia đã công bố một số cam kết chưa rõ ràng và cho nhau giới hạn 90 ngày để thử đàm phán đạt được một thỏa thuận thương mại. Trong thời gian này. họ sẽ cố gắng vượt qua những khác biệt bao gồm "chuyển giao công nghệ, bảo vệ sở hữu trí tuệ, hàng rào thuế quan, tấn công mạng và trộm cắp trên mạng”. Bắc Kinh cũng nhất trí mua "số lượng đáng kể nông sản, sản phẩm năng lượng, công nghiệp và các sản phẩm khác” nhằm “giảm sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước".
Trong khoảng thời gian xảy ra chiến tranh thương mại, chính quyền Tổng thống Trump đã áp mức thuế 10% lên hàng hóa Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD và đe dọa áp mức thuế 25% đối với hàng hóa trị giá 267 tỷ USD nữa nếu như vòng đàm phán lần này không thành công.
Để trả đũa, Trung Quốc cũng có động thái tương tự áp thuế nhằm vào hàng hóa Mỹ trị giá 110 tỷ USD, trong đó có đậu tương và các nông sản khác. Nhắm tới sản phẩm đậu tương được cho là chiêu tấn công trực tiếp nhằm vào người ủng hộ Tổng thống Trump, do các bang chủ yếu trồng đỗ tương đã bỏ phiếu cho ứng viên Trump trong cuộc bầu cử tổng thống 2016. Với lý do này, Tổng thống Trump rất muốn trấn an nông dân Mỹ rằng đàm phán với Trung Quốc sẽ mang lại lợi ích cho họ
Sông Bến Hảii
Hiệp định Genève 20-7-1954 lấy sông Bến Hải làm
ranh giới đình chiến giữa hai miền Nam Bắc, từ đó hai chữ Bến Hải đi vào lịch
sử Việt Nam.
Sông Bến Hải còn có tên là Rào Thanh bắt nguồn từ vùng núi
Động Chân, tỉnh Quảng Trị, thuộc dãy Trường Sơn, cao hơn mặt biển 500m, chẩy
theo hướng từ tây nam sang đông bắc, đổ ra biển ở Cửa Tùng, thuộc quận Vĩnh
Linh, Quảng Trị. Sông dài chừng 100km, nơi rộng nhất khoảng 200m, hai đầu sông
rất hẹp, ở thượng nguồn nơi có nhà thờ Phước Sơn, sông chỉ rộng 20m, ở Cửa Tùng
lòng sông rộng 30m. Sông Bến Hải cũng còn được gọi là sông Bến Hói, theo tiếng
địa phương hói có nghĩa là dòng sông nhỏ, từ Bến Hói đọc trại ra là Bến Hải.
Từ đầu nguồn sông Bến Hải chẩy được 80km thì gặp sông Sa
Lung từ phía tây bắc đổ vào, hai sông hợp lưu chẩy tiếp ra biển, qua làng Minh
Lương ở bờ bắc nên có tên là sông Minh Lương. Do phải kiêng húy tên vua Minh
Mạng, nên cả tên làng và tên sông đều đổi thành Hiền Lương, cây cầu gần ngã ba
sông cũng mang tên là Hiền Lương.
Cầu Hiền Lương nối liền quốc lộ số 1 bắc qua sông Bến Hải,
nơi sông rộng hơn 150m, lui một ít về phía nam vĩ tuyến 17, thuộc quản hạt quận
Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Tính đến nay đã có nhiều lần cấu trúc chiếc cầu bắc
qua sông Bến Hải thay đổi, nhưng cây cầu lịch sử vẫn là cây cầu từ 1952 đên
1967. Cầu bắt đầu xây dựng bằng gỗ thô sơ năm 1922 dành cho người đi bộ, thay
đổi nhiều lần đến khi xây lại năm 2003 tất cả là 8 lần.
Cây cầu mà tôi đã đứng trên đó do người Pháp xây dựng năm
1952 bằng bê tông cốt sắt dài 178m, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m,
trọng tải tối đa 18 tấn, gồm 7 nhịp, mặt cầu lát bằng 894 tấm ván gỗ thông,
chia ra miền bắc một nửa, miền nam một nửa, mỗi bên 89m. Ở giữa cầu ngăn ra
bằng hai vạch song song, trừ cảnh sát hai bên có thể đi qua hết chiều dài của
cầu, người khác chỉ được đứng trong phạm vi giới hạn nam bắc của mình. Cây cầu
này tồn tại 15 năm từ 1952 cho đến 1967 khi máy bay Mỹ phá sập.
Mỗi đầu cầu có một đồn cảnh sát 16 người (phía bắc gọi là
đồn công an) thường xuyên cử hai nhân viên tuần tiễu an ninh trên cầu. Nghe nói
ở Cửa Tùng cũng có một đồn cảnh sát ở bờ bắc thuộc xã Vinh Quang và một đồn ở
phía nam thuộc xã Cát Sơn. Sau năm 1965, khi chiến tranh leo thang thì hệ thống
đồn bót dọc hai bên sông Bến Hải đều ngưng hoạt động.
Phuc vụ tại sư đoàn 1 bộ binh từ 1963 đến 1965 (1), tôi đã
nhiều lần ra thăm cầu Hiền Lương, mổi lần đối với tôi là một kỷ niệm khó quên.
Vì là trong vùng 5 cây số phi quân sự, nên mỗi lần đến cầu đều phải mặc thường
phục, nếu đi quân xa thì mang phải mang số ẩn tế, có khi vội thì lấy bùn bôi
lấp đi bảng số quân xa.
Lần đầu tiên vào cuối năm 1963, lúc mới đến đơn vị mới là đã
muốn đi thăm Bến Hải. Từ Huế theo quốc lộ số 1, qua Quảng Trị rồi Đông Hà, khi
vào tới địa hạt Vĩnh Linh là đã thấy lòng nao nao vì nhớ nhà sau 9 năm xa miền
Bắc. Dòng sông chẩy chậm, trên cầu gió nhẹ, đứng ở bên này vạch trắng mà nhớ
lại những xót xa lúc xuống tầu há mồm rời miền Bắc.
Lần khác theo đoàn sinh viên Sài Gòn ra thăm Huế đi cùng với
tướng Nguyễn Chánh Thi. Khi đoàn người tới chân cầu thì hai nhân viên công an
miền Bắc sang bên này quan sát, quả nhiên không bao lâu sau thì có tin cộng sản
phản đối sự hiện diện của tướng Thi ở vùng phi quân sự. Mấy ông Ấn Độ, Ba Lan,
Gia Nã Đại trong Ủy hội Quốc tế Đình chiến từ đâu bỗng thấy kéo đến, bên ta trả
lời là tướng Thi ngoài chức vụ tư lệnh sư đoàn có là đại biểu chính phủ tại khu
11 chiến thuật, một trách vụ hành chính. Thế là xong một hiệp, mà không biết
trong vòng 21 năm đã có bao nhiêu vụ khiếu nại qua hai bên cầu.
Khoảng giữa tháng 9-1964 vài đồng nghiệp và tôi rủ nhau ra
thăm Bến Hải. Hôm ấy tướng Lâm Văn Phát kéo quân vào Saigon áp lực đảo chính, ở
ngoài giới tuyến nghe rõ nhạc hành quân trên đài phát thanh Saigon cùng với tin
tức và kêu gọi của hai phe, đảo chính và phản đảo chính. Ở trên cầu Hiền Lương
hai anh công an miền Bắc đến chào hỏi “đồng bào”, rồi tỏ ý chê bai, nói với
chúng tôi là mấy anh tướng miền Nam thích đánh nhau tranh dành quyền hành, anh
bạn Lý Hồng Sen nhanh trí đáp lại: bên tôi dân chủ như vậy đó, ai làm việc
không được thì bắt xuống, bây giờ để chứng tỏ dân chủ, ở giữa cầu này, tôi hô
đả đảo Nguyễn Khánh, đồng chí phải hô đả đảo Hồ Chí Minh, nói xong anh giơ tay
hô lớn đả đảo Nguyễn Khánh, rồi đòi anh công an trả nợ phần của anh đối với Hồ
Chí Minh. Dĩ nhiên anh bị ngọng, trách ngược lại người “đồng bào” kỳ cục. Chúng
tôi bồi thêm, cật vấn anh ta tại sao chân cầu phía bắc lại có cái cổng lớn trên
ghi bốn chữ Nam Bắc Một Nhà, giữa nhà sao lại xây cổng?
Khi Không quân Việt Nam Cộng Hòa bắt đầu oanh tạc bắc vĩ
tuyến 17, nhiệm vụ của quân y sư đoàn là bay trên trực thăng phía nam sông Bến
Hải để yểm trợ cứu cấp trường hợp phi công bị trúng thương. Tôi nhớ hình như
hồi đó quân đội Việt Nam sử dụng trực thăng loại Huey, chở được tám người, hai
cáng thương, thường bay hai chiếc để hỗ trợ lẫn nhau. Trường hợp may mắn, chúng
tôi đã có hy vọng tiếp cứu đuợc phi công Phạm Phú Quốc, nếu máy bay trúng đạn
của anh còn bay được sâu về phía nam. Cuối cùng chúng tôi chẳng cứu được ai mà
trớ trêu hơn nữa, chính chúng tôi phải lo cho mình, số là hôm ấy một trong hai
chiếc trực thăng hỏng máy, phải đáp xuống đất, tất cả dụng cụ trang bị quân sự
và y khoa phải tháo gỡ cùng với phi hành đoàn đưa sang chiếc thứ hai bay về sân
bay thành nội Huế.
Ngày 19-3-1965 tôi cũng muốn ra chứng kiến cảnh
trục xuất giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ, bác sĩ thú y Phạm Văn Huyến và ký giả Cao
Minh Chiếm qua cầu Hiền Lương, nhưng vì bận công tác khác nên không thể ra coi
được.
Năm 1967 cầu bị phi cơ Mỹ đánh sập, đến 1972 khi đem quân
chiếm miền Nam, công binh cộng sản bắc cầu phao qua sông Bến Hải lùi 20m về
phía thượng lưu cầu cũ. Năm 2003 công việc phục chế cầu Hiền Lương phỏng theo
kiểu cũ hoàn thành, mặt cầu được lát bằng gỗ lim.
Tôi cứ băn khoăn về những yếu tố nào trong cuộc điều đình
mặc cả giữa Pháp và Việt Minh trong cuộc đàm phán Genève đã đưa đến thỏa thuận
nhận sông Bến Hải làm ranh giới, Cho đến mấy năm gần đây nhờ những tài liệu mới
xuất bản (2) mới có thể lần ra manh mối việc chia đôi đất nước. Xin ghi lại ở
đây những nét chính yếu.
Vào tuần lễ thứ ba của hội nghị, phương án vạch một giới
tuyến nam bắc hầu như đã được công nhận, Phạm Văn Đồng đưa ra ý kiến lấy vĩ
tuyến 13 làm ranh giới, các nước phương tây phản đối dữ dội.
Chu Ân Lai thấy cần phải thuyết phục phía Việt Minh, trên
đường từ Genève trở về Bắc Kinh qua thăm Ấn Độ và Miến Điện, bèn triệu tập một
phiên họp tại Quảng Tây với Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, cùng hai
cố vấn Trung Quốc bên cạnh Việt Minh là La Qúi Ba và Vi Quốc Thanh, để thông
báo cho biết tình hình đàm phán và vấn đề chia vùng.
Cuộc gặp gỡ này diễn ra tại Liễu Châu (thành phố thuộc tỉnh
Quảng Tây) trong 8 phiên họp từ ngày, từ 3 đến 5 tháng 7, 1954. Sau khi Võ
Nguyên Giáp và Vi Quốc Thanh trình bày tình hình chiến trường, Chu Ân Lai
thuyết giảng dài về vấn đề chiến tranh và hòa bình. Ông trình bày rất tỉ mỉ,
cho rằng trước mắt có ba khả năng, thượng sách là hòa được, trung sách là đánh
rồi hòa, hạ sách là đánh tiếp. Cuối cùng ông cho biết có hy vọng vạch đường
phân giới tạm thời tại vĩ tuyến 16. Ông khuyến dụ: từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc là
nơi Việt Nam hưng quốc, có 13 triệu dân, có hải cảng, có thể xây dựng. Vì người
Pháp đòi chia vùng ở vĩ tuyến 18 và vì vĩ tuyến 16 ở phía nam Đà Nẵng nên muốn
trấn an người Pháp, ông bảo cảng Đà Nẵng, Huế và quốc lộ số 9 (từ Đông Hà sang
Lào, ở phía bắc thị xã Quảng Trị) có thể đặc biệt lưu lại cho Pháp một hai năm,
như thế chúng ta có thể đòi các điều kiện khác.
Hồ Chí Minh nói vào lúc xế chiều ngày 4 tháng 7, ông nói ta
phải giúp Mendès-France khỏi đổ, hạ quyết tâm tranh thủ hòa bình. Buổi tối hôm
đó Chu Ân Lai báo cáo về trung ương, xin lùi ngày về Bắc Kinh, họp thêm một
ngày nữa liên quan đến phương án giải quyết cụ thể.
Trong phiên họp sáng ngày 5 tháng 7, 1954 Võ Nguyên Giáp
biểu thị đồng ý chọn vĩ tuyến 16, nhưng nói thêm vì Phạm Văn Đồng đang đề xuất
phương án vĩ tuyến 13, nên có thể lùi từng bước, đến vĩ tuyến 16 là giới hạn
cuối cùng, khi rút quân miền Nam thì rút từ cấp tỉnh trở lên, nhưng từ cấp
huyện trở xuống và đội du kích không rút, đem cất giấu vũ khí.
Vi Quốc Thanh đồng ý với ý kiến chủ hòa của Chu Ân Lai, nếu
tiếp tục đánh, có thể đuổi được kẻ địch yếu, nhưng lại đưa vào kể địch mạnh
(Mỹ). Đó là tình hình đòi hỏi chúng ta phải tránh né nhất. Chu Ân Lai nói xen
vào: đó không phải là giả thiết mà là sự thật.
Khi kết quả hội nghị Liễu Châu đã thực hiện hoàn toàn theo
dự kiến của Chu Ân Lai, Hồ Chí Minh phát biểu có tính cách tổng kết, hiện nay
chúng ta đang đứng trước ngã tư đường, có khả năng hòa cũng có khả năng chiến,
phương hướng chủ yếu là tranh thủ hòa chuẩn bị chiến. Bởi vì khẩu hiệu trước
đây là kháng chiến đến cùng, bây giờ lại muốn hòa, đối với người bình thường
thậm chí là cán bộ, rốt cuộc thì cái nào đúng đây. Nên vấn đề hàng đầu là đả
thông tư tưởng, nếu chuẩn bị tiếp thu Hà Nội, thì phải chuẩn bị một loạt cán bộ
mà hiện nay không đủ, vẫn cần các đồng chí cố vấn giúp đỡ.
Ngay trong ngày kết thúc hội nghị, Hồ Chí Minh đã tự tay
thảo chỉ thị 5/7 gửi cho Phạm Văn Đồng, xác định “phương án thấp nhất trong đàm
phán” (chấp nhận vĩ tuyến 16), chỉ thị này gửi qua Trung ương đảng Cộng sản
Trung quốc trước, nếu không có ý kiến, sẽ chuyển cho đồng chí để tiến hành.
Tối ngày 5 tháng 7, cử hành phiên họp thứ tám, chủ yếu bàn
về tình hình sau khi ngưng bắn, tiếp quản thành thị, hội nghị thảo luận và sửa
chữa bốn điều trong “Bố cáo yên dân khi vào thành phố” do La Qúi Ba khởi thảo,
tiếp theo bàn luận và sửa chữa “Chính sách vùng tiếp quản” cũng do La Qúi Ba
khởi thảo. Cuối cùng Chu Ân Lai tuyên bố kết thúc hội nghị.
Một tuần lễ sau khi về Bắc Kinh, Chu Ân Lai trở lại Genève
ngày 12-7-1954, nghe các phụ tá báo cáo tình hình đàm phán. Thứ trưởng
Ngoại giao Trương Văn Thiên cho rằng đoàn đại biểu Việt Minh lần lữa không chịu
theo chỉ thị 5/7 của Hồ Chí Minh là do đã đề cao lực lượng của mình và đặc biệt
là đánh giá quá cao chiến thắng Điện Biên Phủ, vì thế đã không nhượng bộ thích
ứng, đồng thời còn có tư tưởng Liên bang Đông Dương, không phân biệt nổi cách
mạng nhân dân và đấu tranh giải phóng dân tộc là hai loại không cùng tính chất.
Khó khăn hiện nay là Pháp chủ trương lấy vĩ tuyến 18 làm
giới hạn, trong khi Trung ương Cộng sản Trung Hoa và Việt Nam đồng ý lấy vĩ
tuyến 16, nhưng đoàn đại biểu VN vẫn dừng lại ở vĩ tuyến 14-15.
9 giờ 30 tối hôm đó Chu Ân Lai đến khách sạn của đoàn đại
biểu Việt Nam hội đàm với Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Hoan, Phan Anh, Trần Công
Tường thì được biết ngày 11 và 12-7-1954 Phạm Văn Đồng đã gặp
Mendès-France, Phạm Văn Đồng thử thăm dò vĩ tuyến 16, nhưng Mendès-France ngang
nhiên từ chối, kiên trì đòi vĩ tuyến 18. Đến nửa đêm, nhận thấy nơi Phạm Văn
Đồng trú ngụ không đủ bảo đảm bí mật, Chu Ân Lai đề nghị về nơi ông trú ngụ tại
biệt thự Vạn Hoa bàn tiếp, tại đây Chu Ân Lai cho Phạm Văn Đồng biết là nếu
tiếp tục đánh nhau, ít ra cũng phải ba năm, thế nhưng Mỹ can thiệp là điều khó
tránh khỏi, lúc đó không phải là vấn đề ba năm nữa.
Chu Ân Lai cho rằng nếu VN muốn giữ vùng tập kết tại Liên
Khu Năm (Quảng Ngãi, Bình Định) thì phía Pháp cũng đòi giữ vùng tập kết tại
đồng bằng sông Hồng. Nếu dứt khoát lấy ranh giới vĩ tuyến 16 thì có thể thành
lập một dạng quốc gia ở phía bắc, qua phổ thông bầu cử mà hoàn thành thống
nhất.
Chu Ân Lai còn cho biết sau chỉ thị 5/7, Mao Trạch Đông có thương
nghị lại với Hồ Chí Minh và hai người đã đồng ý lấy đường số 9 làm giới tuyến,
dù điểm này không viết trong văn kiện 5/7.
Ngày hôm sau, 13-7-1954, Chu Ân Lai tiếp Mendès-France
lúc 10 giờ 30 sáng tại biệt thự Vạn Hoa. Thủ tướng Pháp trải ra một bản đồ
trước mặt Chu Ân Lai và nói: không có đường giới tuyến nào thích hợp hơn vĩ
tuyến 18. Nhất định ngài sẽ nói với tôi Việt Minh chiếm nhiều nơi giữa vĩ tuyến
13 đến 16, thế nhưng giữa vĩ tuyến 16 và 18 chúng tôi có vùng chiếm lĩnh.
Không thể lấy diện tích ra để so sánh, trên thực tế những
thành phố như Hà nội Hải phòng, Huế, Tourane, đồng bằng sông Hồng, tính quan
trọng về dân số, chính trị, kinh tế đều lớn hơn những vùng mà Việt Minh rút
khỏi. Lấy dân số ra mà nói, vùng chúng tôi phải rút là 300.000 dân, còn Việt
Minh chỉ phải rút có 30.000 người.
Vạch đường giới tuyến về địa lý, lịch sử và logique đều nên
lấy porte d’Annam (cổng An Nam tức là Hoành Sơn Quan do vua Minh Mạng cho xây
năm 1833 trên đèo Ngang) gần vĩ tuyến 18 là hợp lý nhất. Vì biết Mendès-France
chiều hôm ấy sẽ về Paris gặp Foster Dulles, Chu Ân Lai nhấn mạnh muốn để cho
hòa bình được củng cố phải có sự bảo đảm của các nước tham dự, ám chỉ không
muốn Mỹ đứng ngoài cuộc đàm phán, đồng thời khéo léo cho biết Việt Minh có khả
năng nhượng bộ.
Đến ngày 19 tháng 7, cuộc đàm phán vẫn chưa đạt được thỏa
thuận cuối cùng, vấn đề vạch đường giới tuyến còn giằng co. Hồi 12 giờ 45 ngày
hôm đó, Mendès-France và Eden cùng với các phụ tá đến gặp Chu Ân Lai thảo luận
một giờ đồng hồ. Khi kết thúc Eden đề nghị phụ tá Caccia của ông sẽ gặp Trương
Văn Thiên thảo luận thêm vào buổi chiều. Năm giờ bốn mươi lăm phút chiêù
ngày 19-7-1954, thứ trưởng Trương Văn Thiên đến nơi ở của phái đoàn Anh,
hội kiến với Caccia, phụ tá Eden. Trương Văn Thiên thông báo nhượng bộ cuối
cùng, có thể chấp nhận đường giới tuyến khoảng 10 cây số về phía bắc đường số
9. Thiên nhấn mạnh nếu đối phương không tiếp nhận, chúng tôi chỉ có thể mua vé
bay bay về nhà. Caccia nói 10 cây số sợ rằng hẹp quá. Thiên nói có thể bắt
chước Triều Tiên, thiết lập khu phi quân sự 5 cây số ở mỗi bên. Caccia đề nghị
là giữa đường số 9 và vĩ tuyến 17 có hai con sông, có thể chọn một trong hai
con sông đó làm giới tuyến (Bến Hải và Sa Lung?). Tiếp đó hai người bàn đến vấn
đề tổng tuyển cử…
Chiều tối ngày 20 tháng 7 năm 1954 vì đại biểu Campuchia,
đại biểu Lào và đại biểu Việt Nam Ngô Đình Luyện lại có những đề nghị khác,
cuộc thương lượng phải kéo dài thêm, mà hạn chót của Mendès-France đối với quốc
hội Pháp là nửa đêm, nên đồng hồ trong phòng họp phải ngưng lại vào lúc 24 giờ.
Mãi đến 3 giờ 20 sáng đại biểu quân sự hai bên mới có thể tề tựu tại đại sảnh
của Liên Hiệp Quốc, thiếu tướng Delteil đại diện quân đội viễn chinh Pháp, thứ
trưởng Quốc Phòng Tạ Quang Bửu đại diện Việt Minh ký tên trên hiệp định đình
chiến. Sau khi ký xong Tạ Quang Bửu tươi cười tới trước mặt Delteil đề nghị bây
giờ chúng ta hãy cùng uống một ly sâm banh. Delteil trả lời: chắc ông biết rõ
là tôi không thể nhận lời, nói xong ông ta đi thẳng về phía phái đoàn của mình.
Sông Bến Hải đi vào lịch sử từ giờ phút đó.
Phạm Hữu Trác
No comments:
Post a Comment