Sunday, September 9, 2018

20180909 Lê Diệp Kiều Trang Christy Le Giám Đốc Facebook in Vietnam

20180909 Lê Diệp Kiều Trang Christy Le Giám Đốc Facebook in Vietnam

Dường như đào tạo một Tiến Sỉ PhD hay một Cao Học Master lại dể dàng hơn là đào tạo một người biết yêu nước, sống và chết vì đồng bào, vì quê hương hơn thì phải!

Nếu phải chọn lựa giửa một PhD và một người yêu nước như Trần Hùynh Duy Thức, tôi không ngần ngại chọn một Trần Hùynh Duy Thức. Mọi người nghỉ sao?

Gia thế 'khủng' của tân Giám đốc Facebook Việt Nam Lê Diệp Kiều Trang
CEO Facebook Việt Nam Lê Diệp Kiều Trang là ai?
CEO Facebook Việt Nam Lê Diệp Kiều Trang là ai? Dân Việt
CEO Facebook Việt Nam Lê Diệp Kiều Trang là ai?
Thứ Tư, 21/03/2018 16:23 PM GMT+7
Facebook Appoints Le Diep Kieu Trang as National Director for Vietnam
Christy Le, Lê Diệp Kiều Trang’s father:
Lê Văn Trí deputy CEO of The Southern Rubber Industry
Company Overview of The Southern Rubber Industry Joint Stock Company
[FULL] Startup trị giá 260 triệu đôla của CEO gốc Việt | Lê Diệp Kiều Trang | YBATALKS
Smart Money FBNC - Lê Diệp Kiều Trang (part 1)
Smart Money FBNC - Lê Diệp Kiều Trang (part 2)
Smart Money FBNC - Lê Diệp Kiều Trang (part 3)
https://www.linkedin.com/in/sonnyvu Christy Le’s husband
Đồng tiền thông minh: Ông Sonny Vũ (phần 1)
Đồng tiền thông minh: Ông Sonny Vũ (phần 2)
Đồng tiền thông minh: Ông Sonny Vũ (phần 3)
Immigrant Entrepreneur Sonny Vu of MisFit Wearables
Getting to Know Sonny Vu, CEO of Misfit Wearables
Misfit CEO, Sonny Vu on the future of WearableTech
Building a Hardware Company - Sonny Vu // Startup Elements
SVCO - Sonny Vu - 10 Lessons from Failure
Sonny Vu (Misfit) - Lessons Learned from Failure and the Most Important Skill for Entrepreneurs
Sonny Vu Biography
QUÊ HƯƠNG ĐỔI MỚI TỪNG NGÀY

Có những đứa cháu ngoan bác cụ hồ
U mê thổi ống đu đủ tò le
Dưới sự lãnh đạn bác đảng ta
Quê hương đổi mới từng ngày
Trùm Khả Phiêu ở lầu từng
Phòng khách chưng trống đồng Ngọc Lũ
Trồng rau trên sân thượng ăn
Cho khỏi nhiễm độc hóa chất
Ngoài kia bà lão dắt tay cháu thơ
Bươi rác sống từng ngày
Trên miền núi cô giáo trẻ
Chun bao nylon cho anh chú
Kéo qua sông suối đi dạy
Trò nhỏ đeo dây cáp qua sông đi học
Bé gái tan học về đói lã người
Men cầu ván gập ghình té kinh chết đuối
Đó là thảm trạng dân nước ngày nay
Đâu phải là đổi mới từng ngày
Có những đứa chạy chết ra hải ngoại
Ngày nay sống phởn phơ quên hết
Những ngày lê lết dưới gông cùm cọng sản
Áo gấm về làng xênh xang
Về lại hải ngoại om sòm phát loa
Tuyên truyền bợ đít việt cọng
Quê hương lột xác từng ngày
Đỗ mười mấy đứa vô tri, mất dạy

Gã nhà quê xứ Thủ
Nguyễn Nhơn


Những cảnh tang thương như thế này chỉ có VN
Cáo Chồn HCM đã đào tạo bọn Cáo con “ĐCS
VN “hại dân, bán nước 
Chúng là tội đồ của dân tộc.
Vơ vét, cướp nhà, cướp đất của dân
Bán cả Giáng sơn Tổ quốc cho Tàu Cọng
đến văn hoá chữ nghĩa cũng xoá bỏ 
Không còn xa 90 triệu dân nay mai sẽ bằm
xác bọn mầy giống Sadam Hunsein, Binladin
Va lăng Ba Đình của Cáo làm cầu xí

Xót xa hình ảnh các em tới trường ngày khai giảng
Ngày khai giảng tại Vn vào ngày 5 tháng 9 vừa qua còn biết bao điều phải suy nghĩ về việc các trẻ em nghèo vất vả tới trường. Trong khi học sinh TP đến trường vui vẻ và đơn giản bao nhiêu thì các học sinh nơi khác lại mang 1 hình ảnh trái ngược. Dưới đây là 1 số hình ảnh vừa thấy thương vừa thấy hận.
* Khai trường bên bờ suối

Học sinh khai giảng bên bờ suối ở Lai Châu. (Ảnh: Nguyễn Long Khánh)
“Người ta khai giảng tưng bừng/ Tôi nay khai giảng rưng rưng lệ sầu”.

Đó là lời thầy Nguyễn Long Khánh, Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Nậm Ngà, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. ‘Chia sẻ’ của thầy trên mạng xã hội được dư luận quan tâm đặc biệt. Thầy Khánh cho biết 3 năm học gần đây trường đều tổ chức khai giảng bên bờ suối vì sân trường quá chật hẹp. Thầy cũng cho biết cơ sở vật chất hoàn toàn tạm bợ, trang thiết bị dạy học ở mức tối thiểu. Số lượng học sinh tiểu học có 315 em, trung học cơ sở có 243 em.

* Chui vào túi nylon vượt sông đi học

Học sinh chui túi nylon ở Điện Biên. (Ảnh: VOV)
Còn tại bản Huổi Hạ (Na Sang, Mường Chà, Điện Biên) là một trong những bản xa xôi và nghèo khó nhất của xã Na Sang. Do đang vào mùa lũ, nước suối Nậm Chim (rộng hơn 20 mét) lên cao khiến nhiều học sinh phải chui vào túi nylon và nhờ người lớn vừa bơi trong dòng nước lũ vừa kéo qua suối để kịp đến trường.

Cách vượt nước lũ như vậy thật nguy hiểm, nhưng ông Lê Văn Quý, Phó Chủ tịch tỉnh Điện Biên cho báo chí biết: “Việc cho học sinh vào túi nylon rồi người lớn đưa cho qua suối như vậy phản cảm quá, nhưng cũng là một cách để bảo đảm an toàn cho các cháu bởi đặc thù của các tỉnh miền núi, nhất là vùng sâu, xa người dân sống phân tán, địa hình hiểm trở, ngăn cách bởi sông suối.

Ông Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Chà cũng đồng tình khi cho rằng: “Tôi biết nói ra nhiều người có thể cười nhưng chẳng có cách nào đưa các cháu qua suối lúc mưa lũ lớn như thế, được còn chui vào túi nilon đưa qua là đơn giản nhất, tương đối an toàn”.

* Lội bùn đi khai giảng

Thầy cô và học sinh lội bùn đi khai giảng ở Thanh Hóa. (Hình: VTC)
Tại Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, là nơi chịu thiệt hại nặng của đợt mưa lũ vừa qua. Nhiều nơi phải khai giảng trong tình trạng thiếu lớp học, do đã bị mưa lũ cuốn trôi. Để đến được trường, nhiều thầy cô và học sinh của huyện Quan Hóa phải chống gậy, lội bùn.

* Leo thang, vượt cầu nguy hiểm

Ở xã Văn Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, học sinh phải leo cầu thang cao dựng đứng để lên cầu bị gãy vì mưa lũ để vượt sông đi học. (Hình Facebook)

* Băng đèo, vượt suối để đến trường

Băng đèo, lội suối đến trường (Hình: Hội khuyến học Quảng Trị)
Tại xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị những trẻ thơ người sắc tộc thiểu số Vân Kiều phải tự băng đèo, vượt suối để đến trường. Việc bì bõm lội qua 5, 6 con suối trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” đối với các em.

* Thu học phí giá trên trời

Phụ huynh vây kín sân trường chiều 4 Tháng Chín đến hơn 18 giờ vẫn chưa giải tán (Hình: Facebook Hà Phượng)
Tại Hà Nội không có cảnh gian nan cực khổ trên đường đến trường, nhưng học phí và hàng chục khoản thu không rõ mục đích khác khiến phụ huynh học sinh phẫn nộ.

Tại trường Tiểu học Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) khoản tiền phải nộp đầu năm lên đến hơn 8 triệu đồng. Nhiều phụ huynh đã đến trường đề nghị hiệu trưởng giải thích, nhưng bà hiệu trưởng không trả lời và bỏ ngang buổi họp. Trước đó, một số phụ huynh phản đối các khoản thu bất hợp lý này trên mạng xã hội Facebook và thay vì trả lời, giải đáp thắc mắc, giáo viên phụ trách đã đến nhà đề nghị cha mẹ học sinh gỡ bài viết, một số phụ huynh còn bị công an xã Sơn Đồng mời làm việc.

“Việc đăng tải thông tin dễ nảy sinh ra mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, cũng như ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương. Phát hiện như vậy lãnh đạo xã chỉ đạo công an mời người dân đăng bài ra để trao đổi, làm rõ”, ông Nguyễn Hữu Thắng – Trưởng Công an xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức) nói với Báo Pháp Luật TP.HCM như vậy.

* Vượt lũ để đến trường

Các em ở ấp Giồng Bàng (xã Thường Phước 1) đến trường khai giảng bằng đò. (Ảnh: TTXVN)
Năm nay, lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long về sớm, mực nước tại huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đang ở mức vượt báo động II, cường suất mỗi ngày lên 4 – 5cm. Mặc dù tại Đồng Tháp chưa có trường bị ngập nhưng nhiều nơi bị chia cắt khiến việc đến trường của các em học sinh gặp khó khăn. Để đến trường khai giảng các em phải đi bằng đò.

* Thèm được đi học

Còn tại Tân Phú, Sài Gòn, trên Facebook của Jen Tran đăng tấm ảnh có người vô tình chụp được cảnh ba bé gái bán vé số khoảng 6-7 tuổi leo lên hàng rào một trường học để ngắm nhìn cảnh các học sinh đang rộn rã tựu trường.

No comments:

Post a Comment