20180714 Bản tin biển Đông
CHO PHÉP TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI VÀO XÉT XỬ CÔNG DÂN VIỆT NAM TRÊN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Chọn một ông Tổng Biên tập thật điển hình cho thời kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN thì phải chọn ông Nguyễn Công Khế, TBT Báo Thanh Niên.
Tôi đã bị Nguyễn Công Khế lừa một vố đau. Đó là vào cuối năm 2002 Đài TNVN có một bản tổng kết năm gửi cho cơ quan thường trú tại TPHCM và các đơn vị trực thuộc Đài. Đọc bản tổng kết đó người ta thấy thành tích to lớn mở rộng cơ quan thường trú của Đài trên thế giới. Rồi còn có cả một công văn của Phó Tổng GĐ Kim Cúc ca ngợi công lao của TGĐ Trần Mai Hạnh từ khi về Đài năm 1996 gửi đi khắp nơi.
Biết rõ mười mươi cái gọi là “mở rộng” cơ quan thường trú của Đài TNVN nên tôi viết bài nhan đề “Chuyện ông Trần Mai Hạnh ở Paris”, gửi đích danh Trần Công Khế, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, một tờ báo mà một người ngu ngơ như tôi cho là tích cực chống tiêu cực. Một người bạn ở Báo Thanh Niên cho tôi hay, TBT Khế đã đọc bài đó và OK!
Bản thảo bài báo đó tôi còn giữ đến bây giờ, nguyên văn:
Bà Thatcher, chịu ảnh hưởng sách lược Kinh tế tự do của Hayek hơn là của Keynes, trong sách “ Cơ chế Tự do” ( The Constitution of Liberty- 1960) Hayek viết về một trật tự xã hội mới “ không có quyền lực lớn mạnh từ trung ương xen vào” (without the interventions of omnipotent central authority p. 159- 160), với năm điểm định nghĩa cho tự do dân quyền :
1- Tư hữu ( private property)
2- Luật pháp ( rule of law)
3- Thái độ tâm lý ( attitudes)
4- Văn Hóa ( cultures)
5- Thuế khóa Về phần Tâm lý và Văn hóa,
https://www.facebook.com/duke035/videos/10213837701988994/UzpfSTExMDcxMjcyODQ6MTAyMTYxNjAyMzg3NzQ1MDA/
Võ Kim Cự "hạ cánh an toàn tại
Canada? https://www.facebook.com/teetee.bee.90/videos/10160501368155109/UzpfSTEwMDAwMTQxMTIzNDM1MToxNzYzMjE1OTA3MTI1MjI2/
Phỏng vấn bé Phạm Tri An Interview - Vietnam Advocacy Day 2018
Phỏng vấn bé Phạm Tri An Interview - Vietnam Advocacy Day 2018
Chúng ta đã có "Phù Đổng Thiên
Vương" https://www.facebook.com/VNAdvocacyDay/posts/1330672677036510
Cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất kẹt xe cứng ngắc trưa cuối
tuần
7 triệu người chuẩn bị biểu tình, Hội Đồng Giám Mục Việt
Nam ra yêu sách 5 điểm chuyện đặc khu
https://www.youtube.com/watch?v=bIaPFHQCjzc
Công nhân Trung Quốc đánh đập công nhân Việt Nam
ở Bình Dương
Tháng Bảy 1, 2018
Ngày
8.6, Công an tỉnh Đắk Nông đang điều tra, xử lý vụ công nhân Trung Quốc hành
hung nhiều công nhân Việt Nam, xảy ra tại công trường Nhà máy Alumin Nhân Cơ
(H.Đắk R’Lấp, Đắk Nông).
Theo xác minh ban đầu của cơ quan công an, trong khi đang làm việc cùng nhau
trên công trường Nhà máy Alumin Nhân Cơ, do thấy những công nhân Việt Nam cười
nói rôm rả, Liu Jin Fu (33 tuổi, công nhân người Trung Quốc) nghĩ mình đang bị
trêu chọc, nên đã bất ngờ dùng gậy đánh vào nhóm công nhân Việt. Thấy vậy, Wang
Yong Gang (29 tuổi, cũng là công nhân Trung Quốc), đang lái máy kéo gần đó đã
cầm mã tấu xông tới chém vào nhóm công nhân Việt để yểm trợ cho Liu Jin Fu, làm
nhiều người bị thương.
Cả
Liu Jin Fu, Wang Yong Gang và 8 công nhân người Việt đều do Công ty nhôm Sơn
Đông (Trung Quốc) thuê để thi công các bồn chứa bauxite. Nhóm công nhân người
Việt là lao động phổ thông và đều làm những công việc giống như những công nhân
Trung Quốc.
Theo
ông Kiều Đức Quang, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ và chuẩn bị sản xuất, Ban Quản
lý dự án Nhà máy Alumin Nhân Cơ, nguyên nhân dẫn đến việc 2 công nhân Trung
Quốc đánh 8 công nhân Việt là do bất đồng ngôn ngữ, không hiểu nhau. Cũng do
bất đồng ngôn ngữ, nên lâu nay giữa công nhân Việt Nam và Trung Quốc đã một số
lần xảy ra xích mích, nhưng đều được can thiệp kịp thời.
Công
an xã Nhân Cơ cũng xác nhận, công nhân Trung Quốc đã có một số lần quậy phá,
gây mất an ninh trật tự trên địa bàn. Cuối năm 2017, có 2 công nhân Trung Quốc
trong khi đi hát karaoke đã quậy phá, đánh đập người dân địa phương, nên sau đó
bị đuổi về nước.
Cũng
theo ông Quang, phải chờ kết quả điều tra, xác minh của cơ quan công an mới có
thể xử lý các đối tượng tham gia vụ đánh nhau nói trên.
Vì sao Trung Quốc hay dọa đánh Việt Nam?
Trong một cuộc biểu tình tại Đồng Nai.
Ngày
21/6 vừa qua, trang mạng của Đài Á Châu Tự Do (RFA) đăng bài “Căng thẳng Việt –
Trung”, trong đó có đoạn: “Chuyên gia quốc tế lo ngại sẽ có đụng độ xảy ra trên
biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc gần bãi Tư Chính, nơi tàu Trung Quốc cắt
cáp tàu Việt Nam vào năm 2011. Đây là lô dầu 136/03 mà Việt Nam mới đây bắt đầu
cho thực hiện các hoạt động khai thác dầu. Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện
Quốc phòng Úc cho biết đã có thông tin về việc Trung Quốc đã triển khai khoảng
40 tàu và máy bay vận tải Y-8 đến khu vực khai thác của Việt Nam.”
Đây
không phải là lần đầu Trung Quốc có động thái hăm doạ Việt Nam. Trong quá khứ,
Bắc Kinh đã không ít lần hành xử như vậy, kể cả việc điều động quân đội, và đó
là những diễn biến hết sức nhạy cảm mà truyền thông chính thống của cả hai bên
không bao giờ đưa tin. Kể từ năm 1990 đến nay, giữa Việt Nam và Trung Quốc
không xảy ra thêm một vụ đụng độ quân sự nào. Vì thế, người ta cũng không bao
giờ biết được đầy đủ thông tin về những lần Bắc Kinh “động binh” đe dọa Hà Nội,
mà chỉ nghe phong phanh qua những thông tin rò rỉ, hoặc qua những kênh thông
tin không chính thức, trong bối cảnh ngay từ năm 2008, Trung Quốc đã soạn thảo
kế hoạch xâm lấn Việt Nam 31 ngày (*) một cách bài bản và chi tiết.
Tại
sao Trung Quốc hay đe dọa Việt Nam?
Mặc
dù bối cảnh diễn ra các vụ căng thẳng ngoại giao khác nhau trong từng trường
hợp cụ thể nhưng bản chất của chúng thì gần như không thay đổi: Việt Nam muốn
bảo vệ chủ quyền hay lợi ích quốc gia hợp pháp của mình trước sự ức hiếp quá
đáng của Trung Quốc. Chẳng hạn, trong vụ căng thẳng đang thu hút sự chú ý đặc
biệt của dư luận trong và ngoài nước nói trên, Việt Nam từ trước tới nay luôn
khẳng định khu vực bãi Tư Chính nằm trong thềm lục địa của mình, không thuộc
khu vực tranh chấp với bất kỳ quốc gia nào. Ngược lại, phía Trung Quốc thì cho
rằng khu vực đó nằm trong đường lưỡi bò, vốn do họ tưởng tượng ra và bao trùm
phần lớn Biển Đông, vì thế đó là khu vực tranh chấp, cần “thương lượng, đàm
phán” để “phân định”.
Việc
Bắc Kinh lần này lại giở thủ đoạn đe dọa quân sự với Việt Nam là bằng chứng cho
thấy đây là “ngón võ” ưa thích của họ, thường đem lại kết quả có lợi cho họ.
Bởi chỉ cần một lần bị đe dọa mà đối phương không tỏ ra nao núng thì kẻ hăm dọa
đã cảm thấy ê chề, còn đối tượng bị hăm doạ thì lại càng trở nên khinh nhờn,
cứng đầu.
Tại
sao Trung Quốc lại thường thành công với thủ đoạn đe dọa sử dụng bạo lực với
Việt Nam, và tại sao dù hai bên đã không ít lần xảy ra căng thẳng nhưng kể từ
năm 1990 đến nay chưa một vụ đụng độ quân sự nào giữa hai bên được ghi nhận?
Xin
thưa, lý do rất đơn giản. Trong ban lãnh đạo Việt Nam luôn tồn tại ba xu hướng
quan điểm – đó là xu hướng “thân Tàu”, xu hướng “thân Mỹ, phương Tây” và xu
hướng trung dung (không theo Tàu mà cũng chẳng theo Tây). Trong ba xu hướng
quan điểm này, xu hướng “thân Tàu” hầu như luôn chiếm ưu thế, bằng chứng là kể
từ sau Đại hội VI đến nay, các vị Tổng Bí thư luôn thể hiện lập trường đó,
trong khi đất nước thì ngày càng rơi vào vòng cương tỏa của Bắc Kinh.
Dĩ
nhiên, những người có lập trường “thân Tàu” thì luôn sẵn sàng nhượng bộ các ông
chủ Trung Nam Hải, hoặc ít nhất là không phản đối trước những yêu sách của họ.
Quan trọng hơn, Trung Quốc không chỉ là chỗ dựa của phái “thân Tàu”, mà còn là
chỗ dựa của cả chế độ cộng sản Việt Nam. Vì thế, nếu Bắc Kinh phát động tấn
công quân sự Việt Nam thì cộng sản Việt Nam gần như chắc chắn sẽ sụp đổ. Trước
viễn cảnh đó, việc Trung Quốc đe doạ tấn công còn tác động đến tâm lý và làm
lung lay lập trường của các thành viên có quan điểm trung dung, thậm chí cả
những người có xu hướng cấp tiến trong bộ máy, bởi cho dù có căm ghét người
láng giềng phương bắc “to xác, xấu bụng” đến mấy đi nữa thì những ông “vua
không ngai” này cũng không muốn chế độ sụp đổ để rồi mọi quyền lực, bổng lộc
bỗng chốc “một đi không trở lại”.
“Thấu
hiểu” tâm lý đó nên mỗi khi căng thẳng xảy ra, Trung Quốc thường hăm dọa tấn
công Việt Nam, và kết quả là họ gần như luôn đạt được điều mình mong muốn trong
những lần đe dọa “động binh”, tiến thêm một bước đến mục tiêu hiện thực hoá
giấc mơ thôn tính Việt Nam vốn cháy bỏng trong tâm can suốt hàng ngàn năm nay.
Vậy
nếu Hà Nội không chịu không chịu lùi bước thì Trung Quốc có dám đánh Việt Nam
hay không?
Những
yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông là hoàn toàn phi pháp, bất chấp cả bằng
chứng lịch sử lẫn luật pháp quốc tế. Vì vậy, Trung Quốc luôn yếu thế về mặt lý
lẽ, và sức mạnh đáng kể nhất của họ chính là quân sự. Mặc dù vậy, bản thân Bắc
Kinh cũng rất ngại phải dùng tới sức mạnh này. Bởi lẽ nếu họ đánh Việt Nam thì
Hà Nội buộc phải ngả sang Mỹ và phương Tây để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc
gia, đồng thời cải tổ hệ thống và dân chủ hoá đất nước để tự cường dân tộc, nếu
không muốn bị dân chúng vùng lên lật đổ trong một cuộc cách mạng bạo lực. Còn
Mỹ và đồng minh, cho dù không muốn bị cuốn vào một cuộc chiến trực diện kéo
theo nhiều hậu quả khó lường với Trung Quốc, cũng sẽ vì lợi ích thiết thân của
mình mà ủng hộ Việt Nam trong khả năng có thể. Chỉ chừng đó thôi đã cho thấy
đây là một cuộc chiến đầy rủi ro với Bắc Kinh, chưa kể phản ứng của các quốc
gia trong khu vực và cộng đồng quốc tế.
Tóm
lại, chừng nào ban lãnh đạo Việt Nam còn trùm lên đầu dân tộc cái vòng kim cô
mang tên Marx-Lenin, chừng đó các gọng kìm chính trị – kinh tế – quân sự mang
nhãn hiệu Đại Hán vẫn dần siết chặt dải đất hình chữ S, và khi đó thì Trung
Quốc chẳng dại gì mà lại muốn “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Bất
luận thế nào, khi đối tượng bị doạ dẫm cứ im lặng chịu đựng một cách hèn nhát,
bạc nhược để rồi đi tới đầu hàng, nhượng bộ theo cách này hay cách khác thì quả
thực là “ngu gì mà không doạ”.
From: <vttran08@gmail.com>
Date: 2018-07-13 1:40 GMT+02:00
Subject: RẤT NGHIÊM TRỌNG VỀ DỰ THẢO “LUẬT ĐẶC KHU”
_____________________________________________
Date: 2018-07-13 1:40 GMT+02:00
Subject: RẤT NGHIÊM TRỌNG VỀ DỰ THẢO “LUẬT ĐẶC KHU”
_____________________________________________
Sent: 7/12/2018 5:11:10
PM Central Standard Time
Subject: RẤT NGHIÊM TRỌNG VỀ DỰ THẢO “LUẬT ĐẶC KHU”
Subject: RẤT NGHIÊM TRỌNG VỀ DỰ THẢO “LUẬT ĐẶC KHU”
PHÁT HIỆN MỚI, RẤT NGHIÊM
TRỌNG VỀ DỰ THẢO “LUẬT ĐẶC KHU”
Bài của Luật sư Trần
Đình Dũng
2-6-2018
Luật đặc khu (Vân Đồn – Bắc Vân Phong – Phú Quốc):2-6-2018
CHO PHÉP TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI VÀO XÉT XỬ CÔNG DÂN VIỆT NAM TRÊN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Quyền tài phán là một
quyền thiêng liêng của quốc gia để phán quyết bảo vệ công lý trên lãnh thổ quốc
gia. Điều này được ghi nhận không chỉ trong các bản hiến pháp mà còn ở rất
nhiều trong các Công ước quốc tế. Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng
thượng tôn triệt để quyền xét xử thiêng liêng này.. Quyền tài phán do Tòa án
đại diện quyền lực nhà nước thực hiện. Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam 2013 ghi
nhận tại Điều 102 “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Công dân khi bị thiệt
hại quyền lợi trên lãnh thổ quốc gia mình thì có quyền yêu cầu Tòa án của quốc
gia minh bảo vệ (trừ trường hợp hai bên hoạt động doanh nghiệp cùng có thỏa
thuận yêu cầu trọng tài thương mại quốc tế phán quyết).
Thế nhưng Dự thảo Luật
Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn – Bắc Vân Phong – Phú Quốc, có
điều khoản cho phép tòa án nước ngoài nhảy vào giải quyết để phán quyết quyền
lợi công dân Việt Nam ngay trên lãnh thổ đặc khu (là lãnh thổ quốc gia).
Trích Dự thảo Luật
“Khoản 3 Điều 7. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh:
“3. Ngoài các cơ quan,
tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này, tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan
đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà
đầu tư nước ngoài còn có thể được giải quyết tại Tòa án nước ngoài, trừ tranh
chấp thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam theo quy định
của pháp luật về tố tụng dân sự”. – Hết trích..
Theo điều khoản này thì
khi áp dụng trong thực tế, có tranh chấp giữa Công ty của Trung Quốc và người
Việt Nam về việc giao dịch sản phẩm của công ty (không loại trừ sản phẩm là bất
động sản), do Tòa án Trung Quốc xét xử. Dĩ nhiên tòa án của họ sẽ xét xử bằng
tiếng Trung. Khi đó công dân Việt Nam trở thành “người nước ngoài” tham gia tố
tụng đối với sự việc diễn ra ngay trên lãnh thổ Việt Nam (đặc khu kinh tế) và
muốn kháng cáo để lên tòa cấp trên thì phải về Bắc Kinh để được xét xử. Như
vậy, quyền lực lãnh thổ quốc gia về mặt tài phán thử hỏi có còn quốc gia Việt
Nam hay không? Ở điểm này của Dự luật, chúng ta cần phải khẩn cấp kêu gọi các
Đại biểu Quốc Hội bình tâm khi đưa tay vào chiếc nút bấm “điểm mốc lịch sử lãnh
thổ quốc gia” ở Hội trường Ba Đình.
Trên thế giới hệ thống
pháp luật quốc gia có chủ quyền độc lập chưa từng có chuyện chấp nhận cho tòa
án quốc gia khác xét xử công dân mình khi sự việc xảy ra trên lãnh thổ của quốc
gia mình. Quyền tài phán mặc định theo chủ quyền quốc gia này khác hoàn toàn
với việc tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp mà các bên lựa chọn Trọng
tài thương mại quốc tế để phán quyết thương mại.
Trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, đây là lần đầu tiên một đạo luật cho phép Tòa án nước ngoài phán
quyết sự việc xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam của công dân Việt Nam.
Khi đưa vào thực thi
Khoản 3 Điều 7 của luật này, công dân Việt Nam không còn quyền yêu cầu tòa án
quốc gia bảo vệ quyền lợi của công dân đã được hiến định và qui định trong các
đạo luật cơ bản: Hiến pháp 2013 (Điều 102), Bộ luật dân sự 2015 (Điều 14), Bộ
luật tố tụng dân sự 2015 (Điều 4). Kéo theo đó, tòa án nước ngoài xét xử sẽ mất
hết các quyền trong tố tụng như Sử dụng tiếng Việt trong xét xử, Yêu cầu luật
sư bảo vệ, Xét xử công khai… Ngoài ra, công dân Việt Nam còn bị phải chịu ràng
buộc các quyền cưỡng chế của tòa án nước ngoài như có thể bị dẫn giải, bị xử
phạt nội qui tòa án nước ngoài…
Phần đầu chương thứ nhất
của dự luật có nêu “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (sau đây gọi là đặc
khu) là đơn vị hành chính thuộc tỉnh, do Quốc hội quyết định thành lập…” – Điều
3 Dự luật. Mặc nhiên đã qui định nhắc lại các đặc khu là lãnh thổ quốc gia
nhưng sau đó qui định tại Khoản 3 Điều 7 đã làm cho chủ quyền quốc gia về mặt
quyền tài phán bị xâm hại, ngược hẳn với việc mặc nhiên lãnh thổ này thuộc chủ
quyền quốc gia. Hơn nữa Dự luật chỉ trong phạm vi theo tên gọi “Đơn vị hành
chính – kinh tế” nên việc điều chỉnh luôn cả quan hệ tư pháp, chồng chéo lên
các bộ luật tố tụng, là bất bình thường, trái với nguyên tắc thống nhất trong
hệ thống pháp luật quốc gia.
Thông qua một Đạo luật,
trong đó có chuyển giao quyền tài phán (xét xử) cho tòa án nước ngoài đồng
nghĩa với việc giao một phần chủ quyền lãnh thổ quốc gia hiểu theo nghĩa quyền
hạn chính quyền nhà nước, là trái với hiến pháp về sự vẹn toàn lãnh thổ như
Hiến định tại Điều 1 Hiến pháp 2013 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”.
Saigon 2.6.2018
--
Dương Tràng
From: "Vuong Kim Thanh"
Date: July 12, 2018 at 7:47:16 AM PDT
To: "Vuong Kim Thanh"
Subject: MẶT THẬT CỦA TỔNG BIÊN TẬP NGUYỄN CÔNG KHẾ
Date: July 12, 2018 at 7:47:16 AM PDT
To: "Vuong Kim Thanh"
Subject: MẶT THẬT CỦA TỔNG BIÊN TẬP NGUYỄN CÔNG KHẾ
Tên nầy đã qua Úc nhiều
lần tổ chức show " Duyên dáng VN " bị cộng đồng VN ở Sydney biểu tình
phản đối mạnh mẽ.
Sự thật đáng buồn : Đảng
viên cộng sản chửi Mỹ nhưng lại đưa con cái sang Mỹ sống và mua nhà !
Là
một nhà báo và là đảng viên ông ta hết lời ca ngợi Bác và Đảng.
Ông ta chửi Mỹ Ngụy không hết lời.
Trớ trêu ông ta đưa con trai và con gái sang Mỹ sống và mua nhà đẹp cho con ở bắc California.
Ông ta chửi Mỹ Ngụy không hết lời.
Trớ trêu ông ta đưa con trai và con gái sang Mỹ sống và mua nhà đẹp cho con ở bắc California.
Ca ngợi Đảng chửi Mỹ
Ngụy và phục vụ Đảng để hại dân bán nước nhưng bọn này đã sửa soạn chỗ sống mới
cho gia đình chúng tại Hải ngoại bỏ lại quê hương mà chúng đã phá
hoại và dâng bán cho giặc Tàu
Chỉ tôi nghiệp cho gần
100 triệu người dân VN đang bị đưa đẩy vào kiếp vong nô ,khoanh tay
chờ số phận đen tối đang sâp xuống,đành chấp nhân cái kiếp nô lệ và
diệt vong cho bản thân và thế hệ mai sau ,không dám vùng lên để tự
cứu ,hy vọng viển vông rằng Ông Trump sẽ đánh gục Tàu đẻ cứu
mình ,rằng Vẹm sẽ sụp đổ đúng theo tiên đoán của sấm Trạng
Trình hay Nostradamus , rằng Vẹm nó sẽ giết nhau rồi có Tổng thống loại Nguyễn
tấn Dũng(cũng một tên bán nước) lên nắm chính quyền
v.v.
Nguyễn Công Khế là cựu tổng
biên tập tờ báo Thanh Niên, tiếng nói của đảng.
Là một nhà báo và là đảng viên ông ta hết lời ca ngợi Bác và Đảng.
Ông ta chửi Mỹ Ngụy không hết lời.
Trớ trêu ông ta đưa con trai và con gái sang Mỹ sống và mua nhà đẹp cho con ở bắc California.
Miệng oang oang chửi Mỹ Ngụy mà đem gia đình sang ở chung với Mỹ Ngụy ?
Ông ta muốn con cái ông được sống trong nước tự do để có một tương lai tươi sáng nhưng ông ta thì ích kỹ đè bẹp tiếng nói và kìm hảm sự phát triển của tuổi trẻ trong nước.
Gia đình ông ta sống hưởng thụ cái văn minh và tự do sung túc trên đất Mỹ. Nhưng ông ta muốn giam cầm người dân Việt Nam sống nghèo đói tối tăm trong sự cai trị mù quáng của đảng cộng sản
Bà con có nên thần tượng hóa các lãnh đạo và tin tưởng vào mấy ông lãnh đạo cộng sản không? Bà con đã bị lừa quá nhiều rồi.
Là một nhà báo và là đảng viên ông ta hết lời ca ngợi Bác và Đảng.
Ông ta chửi Mỹ Ngụy không hết lời.
Trớ trêu ông ta đưa con trai và con gái sang Mỹ sống và mua nhà đẹp cho con ở bắc California.
Miệng oang oang chửi Mỹ Ngụy mà đem gia đình sang ở chung với Mỹ Ngụy ?
Ông ta muốn con cái ông được sống trong nước tự do để có một tương lai tươi sáng nhưng ông ta thì ích kỹ đè bẹp tiếng nói và kìm hảm sự phát triển của tuổi trẻ trong nước.
Gia đình ông ta sống hưởng thụ cái văn minh và tự do sung túc trên đất Mỹ. Nhưng ông ta muốn giam cầm người dân Việt Nam sống nghèo đói tối tăm trong sự cai trị mù quáng của đảng cộng sản
Bà con có nên thần tượng hóa các lãnh đạo và tin tưởng vào mấy ông lãnh đạo cộng sản không? Bà con đã bị lừa quá nhiều rồi.
Trích trong tập” Lời ai
điếu” của nhà báo Lê Phú Khải.
Chọn một ông Tổng Biên tập thật điển hình cho thời kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN thì phải chọn ông Nguyễn Công Khế, TBT Báo Thanh Niên.
Tôi đã bị Nguyễn Công Khế lừa một vố đau. Đó là vào cuối năm 2002 Đài TNVN có một bản tổng kết năm gửi cho cơ quan thường trú tại TPHCM và các đơn vị trực thuộc Đài. Đọc bản tổng kết đó người ta thấy thành tích to lớn mở rộng cơ quan thường trú của Đài trên thế giới. Rồi còn có cả một công văn của Phó Tổng GĐ Kim Cúc ca ngợi công lao của TGĐ Trần Mai Hạnh từ khi về Đài năm 1996 gửi đi khắp nơi.
Biết rõ mười mươi cái gọi là “mở rộng” cơ quan thường trú của Đài TNVN nên tôi viết bài nhan đề “Chuyện ông Trần Mai Hạnh ở Paris”, gửi đích danh Trần Công Khế, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, một tờ báo mà một người ngu ngơ như tôi cho là tích cực chống tiêu cực. Một người bạn ở Báo Thanh Niên cho tôi hay, TBT Khế đã đọc bài đó và OK!
Bản thảo bài báo đó tôi còn giữ đến bây giờ, nguyên văn:
CHUYỆN ÔNG TRẦN MAI HẠNH Ở PARIS
Vừa qua, tôi có đến Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương làm việc. Các anh trong Ban Lãnh đạo đài Bình Dương bảo tôi: Đài Tiếng nói VN (TNVN) cò nhiều cán bộ tốt lắm. Chúng tôi ra làm việc với Đài, thấy nhiều cán bộ cấp trưởng ban (tương đương vụ trưởng) vẫn còn cọc cạch xe đạp đi làm, mà làm việc rất tận tâm, lại là nhà báo, nhà văn có tên tuổi nữa.
Là một phóng viên của Đài TNVN 27 năm có lẻ, mới được nghỉ hưu từ 1.5.2002, nghe được những lời như thế của đồng nghiệp, tôi không khỏi vui trong lòng, nhất là trong lúc này. Tôi phải nói thêm rằng, chẳng những nhiều đồng chí trưởng ban của Đài TNVN mà còn nhiều phóng viên, ở Hà Nội cũng như ở các cơ quan thường trú của Đài ở nhiều vùng trong cả nước, đã lặn lội ngày đêm để “canh sóng” cho Đài. Họ không quản bão tố, lũ lụt để đến tận những nơi hang cùng, ngõ hẻm đưa một cái tin, viết một phóng sự nhằm nâng cao chất lượng phát thanh. Và, hàng tháng vẫn nhận một đồng lương rất khiêm tốn theo qui định của nhà nước, có người phải “viết thêm” cho các báo để tăng thu nhập! Thật là không công bằng với các cán bộ của Đài TNVN như thế, bên cạnh sự chi tiêu tiền của từ ngân sách nhà nước một cách vô tội vạ của một số cán bộ lãnh đạo Đài mà điển hình là ông Trần Mai Hạnh và ê-kíp, như các ông Vũ Văn Khánh, trưởng ban kế hoạch tài vụ của Đài, các ông ở văn phòng Đài v.v. Những gì mà một phóng viên thường trú tận xa như tôi biết được, đủ nói lên điều đó. Đầu năm 2001, tôi có việc riêng qua Paris thăm người chú ruột, tôi có đến Cơ quan Thường trú của Đài TNVN tại Pháp ở 5. Rue de Tremple Villeneuve la Garrenne 923.90, thuộc vùng ven Paris. Đó là một khu phố sang trọng của những người có tiền. Ngôi nhà mà cơ quan thường trú của Đài mới mua là một villa nhỏ, có sân trước và vườn sau rất đẹp. Thấy tôi khen nhà và xe con của cơ quan sang trọng, anh Trần Kim Thâu, Trưởng Cơ quan Thường trú nói ngay: “Không cần thiết, lãng phí ngân sách”. Thời buổi này thiếu gì những phương tiện lấy tin mà phải mua một cái nhà đến 230.000 đô la thế này! Còn máy móc nữa. Có làm nhiều tin, bài cũng lấy chỗ đâu mà phát v.v. và v.v…
Cả cơ quan chỉ có 2 người, anh Thâu là trưởng, lái xe giỏi, nói tiếng Pháp khá giỏi, từng trải và đã công tác ở nước ngoài nhiều năm. Anh Thâu còn là người rất trung thực và thẳng thắn, anh sẵn sàng nói rõ suy nghĩ của mình. Buổi tối, anh xếp cho tôi ở riêng một phòng khá lịch sự, xưa nay vẫn bỏ không ở trên lầu 1. Tôi thật thà hỏi: -Chắc sếp Hạnh sang đây cũng ở phòng này!? Anh lắc đầu, nói: -Sếp ở khách sạn sang trọng tại Paris chứ đâu có ở đây bao giờ (!?) (Từ nơi cơ quan đóng vào Paris chừng 10 km). Sáng dậy, xuống tầng trệt nấu mì ăn sáng, tôi thấy cái bếp điện của cơ quan quá tồi tàn, lại thật thà hỏi: -Nhà ông chú tôi nghèo thế, ở tận quận 19 dành cho người nghèo mà tôi thấy cái bếp điện cũng không đến nỗi tồi tệ thế này! Sao cơ quan ta nhà đẹp, xe sang mà lại phải đun nấu bằng cái bếp thế này?! Anh Thâu lại cau mặt nói: -Ở Pháp, người bán nhà phải thuê người đem bếp cũ vứt đi, vì chủ mới không ai lại xài bếp cũ, vậy mà ông Khánh (trưởng ban Kế hoạch- Tài vụ của Đài) thì lại mua lại của chủ cũ với giá gấp hai lần cái bếp mới để chúng tôi dùng đó (!) Anh tính có “giỏi” không? Tiền ngân sách mà!!!
Tôi về nước và tìm hiểu, được biết rằng từ khi ông Hạnh về làm TGĐ Đài TNVN, từ 1995, ông đã cùng ê-kíp của mình còn mua và thuê nhà ở Băng Cốc, Bắc Kinh, Matxơcơva và đang chuẩn bị để mua nhà ở Le Caire (Ai Cập) làm cơ quan thường trú một cách không cần thiết như chính người đi thường trú là anh Thâu đã nói. Và, tất nhiên là ê-kip của ông đã kéo nhau đi các nước mua và thuê nhà với giá như đã mua cái bếp điện ở Paris. Chỉ trong một thời gian ngắn, ê-kip của ông Hạnh đã giàu tấng lên. Ông Khánh, Trưởng ban Tài vụ có 2 con đi học ở nước ngoài!
Cách đây hơn 1 tuần, bà Kim Cúc, Phó Tổng GĐ Đài TNVN còn ký hẳn một công văn gửi cán bộ công nhân viên của Đài từ Bắc chí Nam ca ngợi những đóng góp to lớn của ông Trần Mai Hạnh từ khi ông về Đài, trong việc “mở rộng” cơ quan và tăng giờ phát sóng. Toàn là những việc phải tiêu tiền tỷ của ngân sách nhà nước mà bất cứ ai cũng có thể làm được nếu được chi tiền còn chất lượng của phát thanh và nhà cửa khắp nơi được thuê và mua nhằm mục đích gì, có tác dụng như thế nào để nâng cao chất lượng phát thanh thì không hề được nói tới. Xưa nay, từ suốt 27 năm tôi làm việc ở Đài TNVN, chưa hề có chuyện tự nhiên Phó TGĐ lại ký công văn “khen” Tổng giám đốc như thế ở Đài TNVN bao giờ. Điều đó làm dư luận toàn Đài TNVN rất bất bình.
Tôi chỉ muốn nói một điều, rất nhiều đồng chí đã có công lớn với Đài, xây dựng nên uy tín cho Đài TNVN mấy chục năm qua như các anh Trần Lâm, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Thúc Long, các nhà văn như Mai Văn Tạo, Phạm Tường Hạnh, Đoàn Minh Tuấn, nhạc sĩ Phan Nhân, nhạc sĩ Dương Hương Bang, nghệ sĩ ưu tú Trần Phương thì không bao giờ được ban lãnh đạo hiện nay của Đài nhắc nhở tới.
Giá thử công văn của bà Kim Cúc lúc này nhắc đến những người có công lao với Đài TNVN, nhắc đến truyền thống tốt đẹp của Đài thì hay biết bao nhiêu!
Đợi mãi không thấy báo Thanh Niên đăng bài kể trên. Ít lâu sau, tôi nhận được thông tin của một cán bộ trong ban lãnh đạo Đài TNVN cho hay, Nguyễn Công Khế đã gửi bài của tôi ra Hà Nội cho bên An ninh, với nhận xét bài viết không có gì sai, nhưng vì để “giữ uy tín” cho nhà nước nên không đăng. Gửi cho an ninh để biết. Một cán bộ an ninh đã cầm bài viết này qua Đài để tống tiền Kim Cúc và Trần Mai Hạnh!
Hiện bài đó đã được rất nhiều cán bộ lãnh đạo của Đài truyền tay nhau đọc.
Tôi rất hối hận về sự ngu ngơ của mình (từ ngu ngơ là từ của nhà văn Dương Thu Hương dùng để chỉ quần chúng ngu ngơ, bị lừa bịp)! Tôi cũng rất phẫn nộ với Nguyễn Công Khế khi được cán bộ lãnh đạo của Đài cho biết như thế. Tôi đem chuyện này than phiền với các đồng nghiệp báo chí ở Sài Gòn. Một người bạn tôi mắng tôi là thằng ngu vì không biết gì về Nguyễn Công Khế cả. Anh còn cho biết Khế luôn dùng tờ báo của mình để gây thanh thế, chẳng hạn y cho phóng viên của báo đi viết về tiêu cực, nhung khi vụ việc có liên quan đến một ông lớn nào đó. Ví dụ, đồng chí X xưa kia ở tỉnh Y, nay đã lên trung ương làm đến Bộ Chính trị mà bài viết có dính líu đến đồng chí đó khi còn ở địa phương thì Khế không đăng mà gửi bài cho đồng chí ấy biết “để giữ uy tín” cho lãnh đạo, thế là đồng chí X đã “mắc nợ” Khế. Khi báo Thanh Niên tổ chức một cuộc thi hoa hậu nào đó, Khế gửi giấy mời, thế là đồng chí ấy, dù là Chủ tịch nước cũng phải đến dự tận quê Khế ở Miền Trung xa xôi!!! Một tờ báo hạng B mà Bộ Chính trị phải đến dự thì uy tín của Khế lên như diều. Cứ thế mà Khế “ra roi”, cứ thế mà dọa nạt thiên hạ để tống tiền. Trong cái mớ bòng bong của một xã hội được gọi là “kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Khế cứ thế mà vơ vét. Anh bạn tôi kết luận: Nguyễn Công Khế là “tên lưu manh ngang tầm thời đại”! Nhà thơ L đi viếng mẹ của Nguyễn Công Khế mất vào tháng 9 năm 2007 về, hốt hoảng nói với tôi, đám tang còn hơn cả tỷ phú bên Mỹ có mẹ mất. Giàu có không bút nào tả xiết, xe du lịch đời mới đỗ dài cả cây số. Cái “cảm tạ” của báo Thanh Niên ra ngày 5.9.2007 của gia đình Khế về cái mất của cụ bà Lê Thị Liễu, 79 tuổi đã gây chấn động dư luận. Trang mạng của báo TN đăng lên đã bị các trang “lề trái” ném đá dữ dội, vội vàng phải gỡ xuống, nhưng trang 10 báo in ngày 5.9.2007 kín cả trang còn đó. Xin bạn đọc hãy thử lướt qua danh sách gần 200 cá nhân và các đơn vị (được đăng gộp)… “đã đến thăm viếng, giúp đỡ, chia buồn và tiễn đưa linh cữu” như báo đã đưa gồm: Ông Võ Văn Kiệt, nguyên Thủ tướng CP, ông Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nước và gia đình, ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng CP và gia đình, bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước, ông Nguyễn Văn Chi, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương, ông Hồ Đức Việt, Ủy viên BCT, trưởng ban Tổ chức trung ương, Đại tướng Lê Hồng Anh, Ủy viên BCT, Bộ trưởng Bộ Công an, ông Lê Thanh Hải, Ủy viên BCT, Bí thư thành ủy TPHCM và gia đình rồi còn cả ông Thống đốc Ngân hành nhà nước, các bí thư tỉnh, chủ tịch tỉnh, các cơ quan báo chí, các nghệ sĩ, các Hội v.v và v.v.
Những người đứng đầu bộ máy cai trị đồ sộ của chế độ toàn trị đã đến “thăm viếng, chia buồn và tiễn đưa…” cụ bà Lê Thị Liễu. Ngay cả đến đương kim nguyên thủ một cường quốc trên thế giới mà bố mẹ mất cũng không được như thế.
Có thể nói, đây là đám tang mẹ một Tổng biên tập một tờ báo ngành của một nước nhỏ nhưng “vĩ đại” nhất hành tinh, chưa hề thấy trong lịch sử báo chí nhân loại. Trong chế độ toàn trị, một tổng biên tập chỉ cần không chống chế độ, không nói ngược với đường lối của Đảng cầm quyền, biết luồn lách, biết dùng tờ báo của mình để nịnh bợ, dọa nạt và khống chế, biết té nước theo mưa, biết gió chiều nào che chiều ấy, giả vờ chống tham nhũng thì anh ta kiếm bẫm hơn bất cứ nhà buôn nào, có thế lực như một “ông vua không ngai”. Cứ xem danh sách những người đến viếng mẹ anh ta thì thấy. Nếu xét về mặt nào đó thì đây còn hơn quốc tang!
Tờ báo quốc doanh Thanh Niên đã trở thành tờ báo riêng của Khế trong một đất nước không có báo tư nhân! Đội ngũ tổng biên tập như thế thì đội ngũ phóng viên đương nhiên là như thế. Nói cho công bằng thì không phải tất cả anh em làm báo đều như Hồng Vinh, như Khế, như Phan Huy… Có rất nhiều anh em tâm huyết với đất nước, muốn dùng ngòi bút của mình để “tải đạo”, nhưng số phận của các anh vô cùng hẩm hiu. Nhà báo Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Văn Hải, HoàngKhương… là những ví dụ điển hình.
Báo chí ngày càng xuống cấp. Tàu của giặc Tàu đâm vỡ tan tàu của ngư dân ta, trong vùng biển của ta, nhưng báo chí của ta phải nhục nhã kêu là “tàu lạ”. Nỗi nhục này của báo chí Việt Nam “thời kỳ đồ đểu” này không thể nào rửa sạch trong lịch sử dân tộc.
(Hết trích)
Vừa qua, tôi có đến Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương làm việc. Các anh trong Ban Lãnh đạo đài Bình Dương bảo tôi: Đài Tiếng nói VN (TNVN) cò nhiều cán bộ tốt lắm. Chúng tôi ra làm việc với Đài, thấy nhiều cán bộ cấp trưởng ban (tương đương vụ trưởng) vẫn còn cọc cạch xe đạp đi làm, mà làm việc rất tận tâm, lại là nhà báo, nhà văn có tên tuổi nữa.
Là một phóng viên của Đài TNVN 27 năm có lẻ, mới được nghỉ hưu từ 1.5.2002, nghe được những lời như thế của đồng nghiệp, tôi không khỏi vui trong lòng, nhất là trong lúc này. Tôi phải nói thêm rằng, chẳng những nhiều đồng chí trưởng ban của Đài TNVN mà còn nhiều phóng viên, ở Hà Nội cũng như ở các cơ quan thường trú của Đài ở nhiều vùng trong cả nước, đã lặn lội ngày đêm để “canh sóng” cho Đài. Họ không quản bão tố, lũ lụt để đến tận những nơi hang cùng, ngõ hẻm đưa một cái tin, viết một phóng sự nhằm nâng cao chất lượng phát thanh. Và, hàng tháng vẫn nhận một đồng lương rất khiêm tốn theo qui định của nhà nước, có người phải “viết thêm” cho các báo để tăng thu nhập! Thật là không công bằng với các cán bộ của Đài TNVN như thế, bên cạnh sự chi tiêu tiền của từ ngân sách nhà nước một cách vô tội vạ của một số cán bộ lãnh đạo Đài mà điển hình là ông Trần Mai Hạnh và ê-kíp, như các ông Vũ Văn Khánh, trưởng ban kế hoạch tài vụ của Đài, các ông ở văn phòng Đài v.v. Những gì mà một phóng viên thường trú tận xa như tôi biết được, đủ nói lên điều đó. Đầu năm 2001, tôi có việc riêng qua Paris thăm người chú ruột, tôi có đến Cơ quan Thường trú của Đài TNVN tại Pháp ở 5. Rue de Tremple Villeneuve la Garrenne 923.90, thuộc vùng ven Paris. Đó là một khu phố sang trọng của những người có tiền. Ngôi nhà mà cơ quan thường trú của Đài mới mua là một villa nhỏ, có sân trước và vườn sau rất đẹp. Thấy tôi khen nhà và xe con của cơ quan sang trọng, anh Trần Kim Thâu, Trưởng Cơ quan Thường trú nói ngay: “Không cần thiết, lãng phí ngân sách”. Thời buổi này thiếu gì những phương tiện lấy tin mà phải mua một cái nhà đến 230.000 đô la thế này! Còn máy móc nữa. Có làm nhiều tin, bài cũng lấy chỗ đâu mà phát v.v. và v.v…
Cả cơ quan chỉ có 2 người, anh Thâu là trưởng, lái xe giỏi, nói tiếng Pháp khá giỏi, từng trải và đã công tác ở nước ngoài nhiều năm. Anh Thâu còn là người rất trung thực và thẳng thắn, anh sẵn sàng nói rõ suy nghĩ của mình. Buổi tối, anh xếp cho tôi ở riêng một phòng khá lịch sự, xưa nay vẫn bỏ không ở trên lầu 1. Tôi thật thà hỏi: -Chắc sếp Hạnh sang đây cũng ở phòng này!? Anh lắc đầu, nói: -Sếp ở khách sạn sang trọng tại Paris chứ đâu có ở đây bao giờ (!?) (Từ nơi cơ quan đóng vào Paris chừng 10 km). Sáng dậy, xuống tầng trệt nấu mì ăn sáng, tôi thấy cái bếp điện của cơ quan quá tồi tàn, lại thật thà hỏi: -Nhà ông chú tôi nghèo thế, ở tận quận 19 dành cho người nghèo mà tôi thấy cái bếp điện cũng không đến nỗi tồi tệ thế này! Sao cơ quan ta nhà đẹp, xe sang mà lại phải đun nấu bằng cái bếp thế này?! Anh Thâu lại cau mặt nói: -Ở Pháp, người bán nhà phải thuê người đem bếp cũ vứt đi, vì chủ mới không ai lại xài bếp cũ, vậy mà ông Khánh (trưởng ban Kế hoạch- Tài vụ của Đài) thì lại mua lại của chủ cũ với giá gấp hai lần cái bếp mới để chúng tôi dùng đó (!) Anh tính có “giỏi” không? Tiền ngân sách mà!!!
Tôi về nước và tìm hiểu, được biết rằng từ khi ông Hạnh về làm TGĐ Đài TNVN, từ 1995, ông đã cùng ê-kíp của mình còn mua và thuê nhà ở Băng Cốc, Bắc Kinh, Matxơcơva và đang chuẩn bị để mua nhà ở Le Caire (Ai Cập) làm cơ quan thường trú một cách không cần thiết như chính người đi thường trú là anh Thâu đã nói. Và, tất nhiên là ê-kip của ông đã kéo nhau đi các nước mua và thuê nhà với giá như đã mua cái bếp điện ở Paris. Chỉ trong một thời gian ngắn, ê-kip của ông Hạnh đã giàu tấng lên. Ông Khánh, Trưởng ban Tài vụ có 2 con đi học ở nước ngoài!
Cách đây hơn 1 tuần, bà Kim Cúc, Phó Tổng GĐ Đài TNVN còn ký hẳn một công văn gửi cán bộ công nhân viên của Đài từ Bắc chí Nam ca ngợi những đóng góp to lớn của ông Trần Mai Hạnh từ khi ông về Đài, trong việc “mở rộng” cơ quan và tăng giờ phát sóng. Toàn là những việc phải tiêu tiền tỷ của ngân sách nhà nước mà bất cứ ai cũng có thể làm được nếu được chi tiền còn chất lượng của phát thanh và nhà cửa khắp nơi được thuê và mua nhằm mục đích gì, có tác dụng như thế nào để nâng cao chất lượng phát thanh thì không hề được nói tới. Xưa nay, từ suốt 27 năm tôi làm việc ở Đài TNVN, chưa hề có chuyện tự nhiên Phó TGĐ lại ký công văn “khen” Tổng giám đốc như thế ở Đài TNVN bao giờ. Điều đó làm dư luận toàn Đài TNVN rất bất bình.
Tôi chỉ muốn nói một điều, rất nhiều đồng chí đã có công lớn với Đài, xây dựng nên uy tín cho Đài TNVN mấy chục năm qua như các anh Trần Lâm, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Thúc Long, các nhà văn như Mai Văn Tạo, Phạm Tường Hạnh, Đoàn Minh Tuấn, nhạc sĩ Phan Nhân, nhạc sĩ Dương Hương Bang, nghệ sĩ ưu tú Trần Phương thì không bao giờ được ban lãnh đạo hiện nay của Đài nhắc nhở tới.
Giá thử công văn của bà Kim Cúc lúc này nhắc đến những người có công lao với Đài TNVN, nhắc đến truyền thống tốt đẹp của Đài thì hay biết bao nhiêu!
Đợi mãi không thấy báo Thanh Niên đăng bài kể trên. Ít lâu sau, tôi nhận được thông tin của một cán bộ trong ban lãnh đạo Đài TNVN cho hay, Nguyễn Công Khế đã gửi bài của tôi ra Hà Nội cho bên An ninh, với nhận xét bài viết không có gì sai, nhưng vì để “giữ uy tín” cho nhà nước nên không đăng. Gửi cho an ninh để biết. Một cán bộ an ninh đã cầm bài viết này qua Đài để tống tiền Kim Cúc và Trần Mai Hạnh!
Hiện bài đó đã được rất nhiều cán bộ lãnh đạo của Đài truyền tay nhau đọc.
Tôi rất hối hận về sự ngu ngơ của mình (từ ngu ngơ là từ của nhà văn Dương Thu Hương dùng để chỉ quần chúng ngu ngơ, bị lừa bịp)! Tôi cũng rất phẫn nộ với Nguyễn Công Khế khi được cán bộ lãnh đạo của Đài cho biết như thế. Tôi đem chuyện này than phiền với các đồng nghiệp báo chí ở Sài Gòn. Một người bạn tôi mắng tôi là thằng ngu vì không biết gì về Nguyễn Công Khế cả. Anh còn cho biết Khế luôn dùng tờ báo của mình để gây thanh thế, chẳng hạn y cho phóng viên của báo đi viết về tiêu cực, nhung khi vụ việc có liên quan đến một ông lớn nào đó. Ví dụ, đồng chí X xưa kia ở tỉnh Y, nay đã lên trung ương làm đến Bộ Chính trị mà bài viết có dính líu đến đồng chí đó khi còn ở địa phương thì Khế không đăng mà gửi bài cho đồng chí ấy biết “để giữ uy tín” cho lãnh đạo, thế là đồng chí X đã “mắc nợ” Khế. Khi báo Thanh Niên tổ chức một cuộc thi hoa hậu nào đó, Khế gửi giấy mời, thế là đồng chí ấy, dù là Chủ tịch nước cũng phải đến dự tận quê Khế ở Miền Trung xa xôi!!! Một tờ báo hạng B mà Bộ Chính trị phải đến dự thì uy tín của Khế lên như diều. Cứ thế mà Khế “ra roi”, cứ thế mà dọa nạt thiên hạ để tống tiền. Trong cái mớ bòng bong của một xã hội được gọi là “kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Khế cứ thế mà vơ vét. Anh bạn tôi kết luận: Nguyễn Công Khế là “tên lưu manh ngang tầm thời đại”! Nhà thơ L đi viếng mẹ của Nguyễn Công Khế mất vào tháng 9 năm 2007 về, hốt hoảng nói với tôi, đám tang còn hơn cả tỷ phú bên Mỹ có mẹ mất. Giàu có không bút nào tả xiết, xe du lịch đời mới đỗ dài cả cây số. Cái “cảm tạ” của báo Thanh Niên ra ngày 5.9.2007 của gia đình Khế về cái mất của cụ bà Lê Thị Liễu, 79 tuổi đã gây chấn động dư luận. Trang mạng của báo TN đăng lên đã bị các trang “lề trái” ném đá dữ dội, vội vàng phải gỡ xuống, nhưng trang 10 báo in ngày 5.9.2007 kín cả trang còn đó. Xin bạn đọc hãy thử lướt qua danh sách gần 200 cá nhân và các đơn vị (được đăng gộp)… “đã đến thăm viếng, giúp đỡ, chia buồn và tiễn đưa linh cữu” như báo đã đưa gồm: Ông Võ Văn Kiệt, nguyên Thủ tướng CP, ông Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nước và gia đình, ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng CP và gia đình, bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước, ông Nguyễn Văn Chi, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương, ông Hồ Đức Việt, Ủy viên BCT, trưởng ban Tổ chức trung ương, Đại tướng Lê Hồng Anh, Ủy viên BCT, Bộ trưởng Bộ Công an, ông Lê Thanh Hải, Ủy viên BCT, Bí thư thành ủy TPHCM và gia đình rồi còn cả ông Thống đốc Ngân hành nhà nước, các bí thư tỉnh, chủ tịch tỉnh, các cơ quan báo chí, các nghệ sĩ, các Hội v.v và v.v.
Những người đứng đầu bộ máy cai trị đồ sộ của chế độ toàn trị đã đến “thăm viếng, chia buồn và tiễn đưa…” cụ bà Lê Thị Liễu. Ngay cả đến đương kim nguyên thủ một cường quốc trên thế giới mà bố mẹ mất cũng không được như thế.
Có thể nói, đây là đám tang mẹ một Tổng biên tập một tờ báo ngành của một nước nhỏ nhưng “vĩ đại” nhất hành tinh, chưa hề thấy trong lịch sử báo chí nhân loại. Trong chế độ toàn trị, một tổng biên tập chỉ cần không chống chế độ, không nói ngược với đường lối của Đảng cầm quyền, biết luồn lách, biết dùng tờ báo của mình để nịnh bợ, dọa nạt và khống chế, biết té nước theo mưa, biết gió chiều nào che chiều ấy, giả vờ chống tham nhũng thì anh ta kiếm bẫm hơn bất cứ nhà buôn nào, có thế lực như một “ông vua không ngai”. Cứ xem danh sách những người đến viếng mẹ anh ta thì thấy. Nếu xét về mặt nào đó thì đây còn hơn quốc tang!
Tờ báo quốc doanh Thanh Niên đã trở thành tờ báo riêng của Khế trong một đất nước không có báo tư nhân! Đội ngũ tổng biên tập như thế thì đội ngũ phóng viên đương nhiên là như thế. Nói cho công bằng thì không phải tất cả anh em làm báo đều như Hồng Vinh, như Khế, như Phan Huy… Có rất nhiều anh em tâm huyết với đất nước, muốn dùng ngòi bút của mình để “tải đạo”, nhưng số phận của các anh vô cùng hẩm hiu. Nhà báo Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Văn Hải, HoàngKhương… là những ví dụ điển hình.
Báo chí ngày càng xuống cấp. Tàu của giặc Tàu đâm vỡ tan tàu của ngư dân ta, trong vùng biển của ta, nhưng báo chí của ta phải nhục nhã kêu là “tàu lạ”. Nỗi nhục này của báo chí Việt Nam “thời kỳ đồ đểu” này không thể nào rửa sạch trong lịch sử dân tộc.
(Hết trích)
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc chứng nhận Hiệp định Paris
còn hiệu lực và có thể tái hợp VNCH #VoteTv
From: <vttran08@gmail.com>
Date: July 13, 2018 at 7:18:32 AM PDT
To: <vttran08@gmail.com>
Subject: China/thần tượng sụp đổ
Reply-To: vttran08@gmail.com
Date: July 13, 2018 at 7:18:32 AM PDT
To: <vttran08@gmail.com>
Subject: China/thần tượng sụp đổ
Reply-To: vttran08@gmail.com
China/thần tượng sụp đổ.
Kinh tế Trung Hoa đang
ngày một chậm lại, mặc dù mức sản xuất cao, nhưng toàn vay mượn kỹ thuật
ngoại quốc, thiếu sáng kiến, trong 100 hãng xưởng sáng chế hàng đầu thế giới,
theo Reuters, Mỹ chiếm hàng đầu với 40 hãng, Tầu không có hãng nào. Tầu chỉ làm
gia công, qua các công trình dự án hợp tác với nước khác. Lý do là Tầu độc
đảng, cổ điển, không dám nghĩ ngoài khuôn khổ, không dám sáng tạo (BBC News
phỏng vấn). Với một nền kinh tế 8.5 trillions USD, mức tăng trưởng trung
bình 7.7 %, xuất cảng đang giảm, tiêu dùng nội địa không đủ mạnh để giữ mức
quân bình kinh tế ( như Mỹ), lợi tức đầu người Tầu năm 2012 chỉ có 9300 usd, hàng
thứ 124 trên 229 nước, bằng nửa Nga (18000), thua Thái Lan ( 10300), thua Đại
Hàn ( 32.800), chỉ trên Ấn ( 3900) và Việt Nam ( 3600-hàng thứ 141) ( tài liệu
CIA Library –the World Factbook- theo WorldBank thì GDP Tầu trung bình
2008-2012 chỉ là 6188 usd). Từ ngày Đặng Tiểu Bình canh tân kinh tế Tầu,
đã gần 40 năm, Tầu vẫn chưa có một sáng chế danh hiệu quốc tế nào như Samsung,
Kia, LG, Huyndai…của Đại Hàn, kinh tế bề ngoài nhìn rất vĩ đại : xa lộ, cao ốc,
xây cất cơ sở thể thao ( Olympic và Expo Thượng hải 2010), nhưng với dân số 1.3
tỷ, quen thủ công nghiệp, nông nghiệp, gò bó trong nguyên tắc khẩu hiệu, người
bắt nạt người, tham nhũng vĩ mô, xã hội Tầu vẫn là chuỗi kéo dài của thời phong
kiến, lạc hậu từ cách nghĩ đến cách sống. Tầu nhất thống thiên hạ, ép buộc các
sắc dân vào một rọ, chứ không thật sự thống nhất thành một Hợp chúng quốc đồng
tiến đồng tôn. Từ tháng 4- 2002, bà Thatcher, cựu Thủ Tướng Anh, đã nhận
định về tương lai thế giới và về Tầu trong tập sách Thuật Trị Nước – Sách
lược cho thế giới đang chuyển biến– Statecraft- Strategies for a changing world
( do Harpes Collins xb), với một số chương dành cho Á Ðông, đặc biệt là bảng so
sánh giữa hệ thống Kinh tế tự do và sản lượng GDP : cột Kinh tế ít tự do nhất (
least free economies) cho thấy Việt Nam đứng hàng 12 với lợi tức 1850 USD,
trong khi ở cột Kinh tế tự do nhất ( freest economies), thì Hồng Kông có GDP
cao tới 25,257 USD, bảng này cho thấy lợi ích của tự do thị trường đem lại sung
túc cho dân chúng trong nước.
Bà Thatcher, chịu ảnh hưởng sách lược Kinh tế tự do của Hayek hơn là của Keynes, trong sách “ Cơ chế Tự do” ( The Constitution of Liberty- 1960) Hayek viết về một trật tự xã hội mới “ không có quyền lực lớn mạnh từ trung ương xen vào” (without the interventions of omnipotent central authority p. 159- 160), với năm điểm định nghĩa cho tự do dân quyền :
1- Tư hữu ( private property)
2- Luật pháp ( rule of law)
3- Thái độ tâm lý ( attitudes)
4- Văn Hóa ( cultures)
5- Thuế khóa Về phần Tâm lý và Văn hóa,
bà Thatcher phân tích khác
biệt giữa văn hóa Do Thái Thiên chúa giáo (JudeoChristian) nghiêng về tự do cá
nhân, quyền năng sáng tạo và đặc thù của mỗi người ( emphasize the creativity
of man and the uniqueness of individual) với các khối văn hóa như Á Phi nghiêng
về định mệnh ( fate) và coi nhẹ ý chí tự do ( very limited role for free
will...p. 415). Văn hóa Do Thái Thiên Chúa giáo đánh giá cao sự làm việc, con
người là nhân chủ của ngoại cảnh sinh sống- man is to be the master of
environment- và có nhận thức thời gian như một đường thẳng tiến chứ không tin
vào vòng định mệnh với các chu kỳ trở đi trở lại (sense of linear time, not a
deterministic belief in cycles and repeating stages...p. 418) Trung
Hoa, theo bà Thatcher, phải còn lâu lắm mới đạt được địa vị đại cường quốc về mọi
mặt kinh tế lẫn xã hội và trước sau chế độ Cộng Sản Tầu cũng sẽ thất bại như CS
đã suy sụp ở các vùng khác ( In due course Communism will fail in China, as it
has elsewhere p. 178). Nhật Bản và Ấn Ðộ là hai cường quốc đứng thế quân bình
lực lượng với Tầu ở Châu Á. Âu Châu, sở dĩ tiến bộ trước tiên là vì , bà
Thatcher dựa theo nhận định của J. Stuart Mill, biết chấp nhận đa phương tiến
bộ và đa diện phát triển ( plurality of paths for its progressive and many
sides of development- On Liberty p.138).
NGUY CƠ TRƯỚC
MẮT Hơn 70 năm trước, lý thuyết gia Lý Đông A đã cảnh báo về nguy cơ bành
trướng của Tầu. Hiện tại, Tầu dùng kế tằm ăn dâu, từ từ nuốt Việt, lấn biên
giới, thuê đất thuê rừng 50 năm, đưa dân công vào đặc khu, lấy vợ
Việt, tính kế thực dân 2020-2040-2060, như một số tin rò rỉ từ hội nghị
Thành Đô 1990. Chiến sách của Tầu tạo nguy cơ như sau :
1- Mặt biển, mặt biên giới Bắc, mặt Tây cao nguyên Trường sơn ta bị vây. Xưa kia, bị giặc Bắc tấn công, ta còn rừng núi để rút lui bảo toàn lực lượng (thời Trần bỏ Thăng Long rút vào Thanh, Nghệ-Thời Lê nghĩa sĩ tập hợp vào khu rừng Lam sơn, thời Việt Minh cũng vậy, thời CSVN chống Mỹ cũng dùng sách lược rút vào rừng núi, tránh bom đạn, rồi đánh ra…), nay VN không còn khu an toàn để trì thủ, ngay Kỳ Anh-Hà Tĩnh, gần Đèo Ngang, Tầu cũng vào đông đặc. Nếu Tầu tấn công, VN sẽ loay hoay trong rọ tỉnh thành, ra biển cũng bị vây chặt.
1- Mặt biển, mặt biên giới Bắc, mặt Tây cao nguyên Trường sơn ta bị vây. Xưa kia, bị giặc Bắc tấn công, ta còn rừng núi để rút lui bảo toàn lực lượng (thời Trần bỏ Thăng Long rút vào Thanh, Nghệ-Thời Lê nghĩa sĩ tập hợp vào khu rừng Lam sơn, thời Việt Minh cũng vậy, thời CSVN chống Mỹ cũng dùng sách lược rút vào rừng núi, tránh bom đạn, rồi đánh ra…), nay VN không còn khu an toàn để trì thủ, ngay Kỳ Anh-Hà Tĩnh, gần Đèo Ngang, Tầu cũng vào đông đặc. Nếu Tầu tấn công, VN sẽ loay hoay trong rọ tỉnh thành, ra biển cũng bị vây chặt.
2- Mặt pháp lý, công
hàm 1958 nhượng biển đảo khó xóa. Trong vòng CS quốc tế, Tầu vẫn coi Đảng CSVN, từ 1930, là
một chi bộ, môi hở răng lạnh. Ba tướng Tầu ngồi chỉ đạo ở hầm Điện Biên Phủ,
gần 200 khẩu đại bác từ Tầu mang sang… CSVN quả thật rất khó rũ nợ .
NHƯỢC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA
TẦU
1- Kinh tế Tầu rất dễ
suy xụp, chỉ cần Nhật, Mỹ, Âu Tây… rút các dự án hợp tác, thì nạn thất nghiệp hàng trăm triệu
người sẽ đưa Tầu vào khủng hoảng rối loạn. Tỷ như Samsung lập nhà máy sản xuất
điện tử lớn nhất ở Bắc Ninh-Thái Nguyên, Việt Nam chứ không đặt bên Tầu. Hãng
Apple đã đặt hàng ở Đài Loan, Brazil… cho công nghệ iPhone, iPad…I ndonesia, Thái,
Mã Lai, tới Miến Điện… sẽ là nguồn cung cấp nhân công cho các nước kỹ nghệ thay
vì nhân công Tầu.
2- Với mặt hàng rẻ
tiền, thiếu phẩm chất, một thời Tầu đã qua
mặt người tiêu dùng tại các nước chậm tiến, nhưng dần dần, người tiêu dùng khôn
ngoan hơn, nhiều dữ liệu thông tin hơn, hàng Tầu sẽ ế ẩm. Cứ xem thực phẩm đồ
ăn uống Tầu bị chê bai thiếu an toàn vệ sinh trên thế giới thì thấy Tầu không
thể lừa bịp ai được nữa, người Pháp từ xưa đã dùng từ chinoiserie để chế diễu
trò hề ẩu tả, phiền toái vô ích của người Tầu. Gần đây hãng thuốc Pfizer,
đã điều tra vụ Viagra giả làm tại Thượng Hải, và nay Pfizer đã tăng
giá thuốc lên gấp đôi (từ 10 usd lên 20usd) để thuốc giả không thể
theo kịp và người tiêu thụ, chịu giá đắt nhưng có thuốc chính hiệu. Văn
hóa Tầu như vậy có phẩm chất gì để cống hiến cho thế giới và làm sao xứng đáng
làm đại cường trong thế kỷ 21?
3- Ngay trong nước,
dân chúng Tầu càng hướng về văn minh văn hóa Âu Mỹ : năm 2012 Starbucks lập thêm 500 cửa hàng cà
phê (sẽ thành 1500 cửa hàng vào năm 2015), Mac Donald trong Expo Thượng Hải
2010 ngày nào cũng bán hết nhẵn burgers ! chưa cần nói đến Coca Cola, iPhones,
iPads… Vậy sự độc tài, độc đảng sẽ còn kéo dài được bao lâu, hay sẽ âm thầm tàn
lụi biến mất trước làn sóng văn hóa-kinh tế mới ?
4- Mặt Tân Cương Hồi
giáo, hợp với Tây Tạng, sẽ không phải là vùng Tầu dễ kiểm soát, ở đây, Tầu đối mặt với Tôn giáo, với duy
tâm, duy linh… trong trường kỳ sẽ thắng duy vật, văn hóa bì phu dĩ thực vi tiên
của Tầu chắc gì đã lấn lướt được văn hóa diệt dục, ăn chay, nhịn đói đạt đạo ?
Tầu CS đã thất bại hoàn toàn khi toan tính CS hóa Nam Dương, MãLai, ở hai nước
Hồi giáo này, CS đã không có chân đứng và đã bị tiêu diệt hoàn toàn
(1950-1960)
5- Đập Dương Tử Giang,
phẩm chất tạo tác kém, đang
rò nứt, nếu đập này vỡ, khoảng 400 triệu người Tầu sẽ bị lụt cuốn trôi.
6- Mặt Tây Bắc có Nga
kiềm, mặt Đông Bắc có Nhật và Đại Hàn cản, ngoài biển Đông vướng Phi và hạm đội Hoa Kỳ, đường lưỡi bò
chỉ liếm được đàn em VNCS, không dọa được các nước Tự do Dân chủ khác, vả lại
nếu có đại biến, những vụ Thiên An Môn sẽ xẩy ra khắp nơi trong 1tỷ 300 triệu
người mà số dân thuần Hán chỉ có khoảng 700 triệu.
CHIẾN LƯỢC RIÊNG CHO VIỆT
1- Lạc Việt là nhóm
độc nhất, từ hơn 2000 năm xưa,
đã thoát ly khỏi Hán hóa, tạo dựng nước mới quanh delta sông Hồng sông Mã. Với
tiếng nói riêng, với Lệ Làng riêng mà người Hán đã thừa nhận phong tục tập quán
Việt rất khác biệt: răng đen, xâm mình, mặc váy, tóc dài…quân bình được văn hóa
Ấn-Trung, với hơn 50 bộ tộc anh em, nghiêng về văn hóa nhân chủng Nam
Á, Mon Kmer, VN có bản sắc Thần nông so với phương Bắc Mongoloid, du
mục. Thế nên, Trung Hoa có thể thâu phục Mông cổ, Mãn Thanh, Tân Cương,
Tây Tạng, ít dân, vào thời điểm thế kỷ 19-20, nhưng không thể thâu phục nước VN
với 90 triệu dân trong thế kỷ văn minh mới thế kỷ 21 khi cả thế giới là một
làng địa cầu, dùng mạng điện tử và chung quy luật quốc tế. Chưa kể lối xưng hô
Cô, Dì, Chú, Bác, Anh, Em…phản ảnh văn hóa Hữu Lễ, gia tộc xã hội đồng bào, sau
này cùng chữ Quốc ngữ, là những khí giới rất mạnh bảo vệ văn hóa Việt, cho dù
Tầu có mang sách Tầu vào VN thì vẫn phải dịch sang quốc ngữ và có bóp méo Việt
sử thì mạng lưới tràn ngập ngôn ngữ Việt vẫn đủ lực kháng cự lại. Kế hoạch
tàm thực của Tầu cũng không thể thành công : ngừơi Tầu bao đời sang Việt Nam đã
bị Việt đồng hóa : 1000 năm Bắc thuộc, 21 năm Minh thuộc, quan quân
Tầu sang cai trị Việt, lấy vợ Việt rồi thành Việt, như họ Hồ (Nghệ An), họ Vũ
(Vũ Hồn, Hải dương), sau này người Minh hương như Trần Thắng Tài, Dương Ngạn
Địch, cho tới cụ Phan Thanh Giản, Trịnh Công Sơn… Người Pháp từ cuối thế kỷ 19
đầu 20 đã cho người Tầu từ tô giới Pháp bên Tầu sang Nam Việt khai khẩn, người
Triều, người Phước Kiến (Mân Việt)…trở thành Việt, nếu nay hỏi một người Tầu
Singapore là người gì, họ sẽ nhận họ là người Sing hơn là người Tầu ! Cũng cần
nhấn mạnh sức mạnh của phụ nữ Việt, từ xưa trong văn hóa mẫu hệ, tới Trưng
Triệu… đàn bà Việt dù lấy Tây lấy Tầu vẫn gọi thằng Tây, thằng Tầu, thằng Sing…
trong tiềm thức, coi thường ngoại nhân, giữ vững nguồn cội Việt của mình, Việt
hóa luôn cả ông chồng ngoại quốc.
2- Nga có thể là một
yếu tố hỗ trợ. Trong quá khứ, Nga
Xô CS đã huấn luyện rất nhiều cán bộ CS Việt, đã huấn luyện nhiều chuyên viên
cho CSVN, đã viện trợ CSVN đánh Mỹ, đã giúp chuyển quân VC từ Cao Miên về Bắc
kháng Tầu 1978-79… Cho nên, vốn là thù địch của Tầu, 1969 đã từng đánh nhau với
Tầu ở biên giới, Nga đã lên kế hoạch tỷ mỷ đánh nguyên tử vào Tầu… do đó Nga có
thể là tấm khiên cho VN hiện tại trước sức bành trướng của Trung Cộng. Sự hiện
diện cả vạn người Nga ở Nha Trang, Cam Ranh, Mũi Né, Vũng Tầu… rất hữu ích
trong việc cản Tầu Cộng. VNCS khó lòng trông cậy vào Mỹ ở biển Đông là vì chiến
lược của Mỹ giờ đây là chiến lược kinh tế, Mỹ có thể bảo vệ vòng đai biển Nam Á
Thái Bình Dương, Phi-Nam Dương-Mã Lai-Úc…sang đến Thái, Miến…nhưng không chắc
gì đã trực tiếp giúp VN cản Tầu, với một tiệm Starbucks mở ở Sài Gòn so với
1500 tiệm Starbucks ở Tầu, tư bản Mỹ không thể bỏ chợ lớn Tầu để bênh vực chợ
nhỏ VN ! từ 1972-73 Mỹ đã nhượng Đông Dương cho Tầu, Mỹ có thể đánh bài theo
lối trường vốn, tư bản hóa thành công chủ nghĩa CS, Xã hội, nhận du học sinh
nhằm khai hóa Tự do Dân chủ, diễn tiến tự nhiên này không thể đảo ngược, dần
dần sẽ xô ngã Tầu-VC-Bắc Hàn như đã xô ngã Nga Sô, Đông Âu.Ngoài ra nếu có đại
biến, thiết tưởng VN vẫn có thể liên kết với Tây Tạng, Tân Cương Hồi giáo, với
người Choang đồng chủng, ngay cả với Đài Loan (Điền Việt, Mân Việt)…làm thế
tương trợ ỷ dốc. Cũng cần nhắc lại tranh chấp biên giới giữa Nga-Tầu từ 1969,
tới 1990, 2004-2005 vẫn còn hội đàm chưa hòan toàn thỏa thuận giữa hai
bên.
3- Người Việt miền Nam
còn một sợi dây pháp lý để nắm vào tranh đấu : đó là Hiệp định Paris 1973, hiệp định này không cho phép
Bắc quân xóa sổ miền Nam, cùng lắm là một chính phủ Liên hiệp, hòa bình thả
nổi, mà thời đó chính Trung Cộng cũng đã ủng hộ giải pháp một miền Nam trung
lập, liên hiệp, họ muốn Mỹ rút khỏi Á Đông nhưng cũng không muốn VNCS thống
nhất thành một cái gai sát cạnh. Do đó, kế sách lúc này, là vận động quốc tế,
trả lại quyền tự quyết cho nhân dân miền Nam, nếu thế cùng, Trung Cộng nuốt
miền Bắc, thì VN vẫn còn một mảnh đất Cửu Long trung lập, cùng các nước Đông
Nam Á, sinh tồn chờ thời cơ phục hưng như tổ tiên Việt đã làm. Nên nhớ, toàn
dân VN không bao giờ khuất phục Tầu, dù Nam hay Bắc, dù Cộng hay không Cộng,
bọn thân TC chỉ là thiểu số, rất thiểu số, mà ngay cả
mốc 2020-2040-2060 ký kết mật cũng vô tình hay cố ý, kéo dài thời
gian, biến chuyển trong ngoài, tình thế có thể thay đổi ngược lại. Và như vậy,
VN vẫn còn nhiều cơ hội đề- kháng sinh tồn hàng ngàn năm nữa. Chiến lược
dựng nước mở nước của tổ tiên để lại qua huyền sử Năm mươi con lên núi, năm
mươi con xuống biển, tức Bắc cự Nam tiến, tới thế kỷ 17-18 ta đã hoàn thành một
nước Việt hoàn chỉnh từ Nam Quan tới Cà Mau, như Trạng Trình tiên liệu : Hoành
sơn nhất đái, vạn đại dung thân. Trạng Trình còn tiên tri thêm :
Bảo sơn thiến tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Một nước Việt tứ hải lạc âu ca :
Cơ đồ ức vạn xuân…
Thần châu thu cả mọi nơi vẹn toàn…
Bảo sơn thiến tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Một nước Việt tứ hải lạc âu ca :
Cơ đồ ức vạn xuân…
Thần châu thu cả mọi nơi vẹn toàn…
Khách quan và chủ quan,
vận nước Việt còn dài, Việt chưa thể mất nước, và rất có thể Trung Hoa sẽ vỡ đổ
phân hóa trước khi thực hiện được âm mưu quỷ kế xâm lấn Việt.
______________________________
______________________________ _
"Tuyệt vời
của cuộc đời là sự khác biêt !"
Thành thật cám ơn.
Cao Bá Tuấn
A democratic revolution has just begun in Vietnam
Spotted: Chinese Navy Sends Surveillance Vessel to
Keep Tabs on RIMPAC Exercises
Spotted: Chinese Navy Sends Surveillance Vessel to
Keep Tabs on RIMPAC Exercises
7 #Military Weapons China Copied From the United
States
14 Chinese navy ships spotted in Indian Ocean, Indian
Navy monitoring locations
After Doklam stand-off, Chinese naval ships spotted in
Maldives
Chinese Surveillance Ship Spotted in Inside PH EEZ
Vigan and Mindoro
China Sends Five Navy Ships Off Alaska Coast
Woman disappears after she recorded herself throwing
ink on poster of Chinese president, report says
Russian Military Planes Enter South Korean Air Defense
Zone
https://finance.yahoo.com/news/russian-military-planes-enter-south-064107044.html
https://finance.yahoo.com/news/russian-military-planes-enter-south-064107044.html
China Spying on U.S.-Led Military Drill After Being
Disinvited
RIMPAC under watch by Chinese spy vessel
Army test-fires naval strike missile off Hawaii
Chinese spy ship lurking off Hawaiian coast amid huge
naval exercise: US officials
Pentagon says China spying on military exercises
The International Order And The South China Sea –
Analysis
Opinion: Time to think seriously about trade war
ramifications
Duterte pressed to assert 2016 arbitration victory vs
China
From: Mong-Lam <lammongtran@yahoo.com>
To: Minh Duc <minhduc9293@yahoo.ca>;
Doan Tan Khang <doantankhang@hotmail.com>; Ton That Son
<tonthatson_nauy@yahoo.com>
Sent: Saturday, July 14, 2018, 3:27:25 AM
GMT+2
Subject:
Bắc Thuộc : Số Phận Dành Cho Người Việt.
Nguy cơ mất nước của chúng ta đã tiến tới giai đoạn
quyết liệt. Nếu những sự chống đối trong và ngoài nước dưới hình thức những
cuộc biểu tình không đi tới việc khơi dậy một cuộc Cách Mạng, thì người dân
Việt Nam sẽ ra sao ?? Có người nói nếu người Việt Nam trở thành công dân của
China, biết đâu việc này sẽ tốt đẹp hơn cho họ vì China có thể trở thành một
nước dẫn đầu nhân loại về kinh tế trong tương lai. Nếu quả thật có những người
suy nghĩ như vậy, thật đáng tiếc vì họ có tầm hiểu biết quá hẹp hòi.
Chúng ta vì thời cuộc đã phải bỏ nước ra đi. Tuy không còn quê
hương xứ sở, nhưng chúng ta có cơ may được sống trong những xã hội đa văn hóa
như Mỹ, Canada…v..v Các xã hội này là những melting pot nghĩa là nguy cơ bị
đồng hóa vẫn có nhưng người Mỹ, người Canada ..vẫn khuyến khích chúng ta giữ
nguyên nguồn gốc, văn hóa của mình. Người China thì không.
Đọc những gì được tiết lộ liên quan đến Mật Ước Thành Đô, chúng ta
thấy rõ tâm địa, mưu mô thâm độc của họ, nào là cứ êm như nhung, mượt
như gấm mà đối sử , mà từ từ nuốt trọn Việt Nam, như con rắn nuốt
con chuột. Với những ai còn nghi ngờ là sự thật không phải như vậy, thì không
gì bằng đọc lại Lịch Sử. Xin trở lại với Cuộc Bắc Thuộc lần thứ IV.
Bắc Thuộc lần thứ IV kéo dài từ 1414 đến 1427. Lúc đó nhà Trần suy
yếu. Thái Tử Án lên làm vua khi mới 3 tuổi, gọi là Trần Thiếu Đế. Hồ Quý Ly phế
vua năm 1400 rồi tự xưng làm vua. Sau một năm. Quý Ly nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương
rồi lên làm Thái Thương Hoàng. Lúc đó tại bên tầu, Chu Nguyên Chương rứt được
Nhà Nguyên và trở thành Minh Thái Tổ, vị vua đầu tiên của nhà Minh. Minh Thái
Tổ mất, hoàng thúc Yên Vương Lệ cướp ngôi của cháu là Huệ Đế và lên ngôi tức là
Minh Thành Tổ, trị vì từ 1403 đến 1425. Minh Thành Tổ nhân dịp nước Việt Nam
nhiễu nhương, đem quân sang xâm lấn nước ta với chiêu bài Phù Trần, diệt Hồ.
Trương Phụ từ Quảng Tây đánh xuống, Mộc Thạch từ Vân Nam đánh sang diệt được họ
Hồ. Con cháu nhà Trần là Giản Định Vương và Trần Quý Khoách nổi lên chống nhà
Minh nhưng đến năm 1414 thì họ bị bại trận, Trần Quý Khoách và các bộ tướng là
Nguyễn Cảnh Di và Đặng Dung đều tử tiết.
Trương Phụ, Mộc Thạch về Tầu, bắt rất nhiều đàn bà, con gái và
toàn thể sách vở của An Nam mang theo . Nhà Minh để lại Hoàng Phúc và áp dụng
một chính sách Triệt Để Đồng Hóa trên tất cả mọi phương diện, Văn Hóa cũng như
Chánh Trị. Minh Thành Tổ ban sắc viết :
Khi binh lính vào nước Nam, tất cả sách vở, văn tự cho đến các
loại văn tự ghi chép ca lý dân gian, hay các sách dậy trẻ con học… đều đốt hết.
Phàm các văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa đều phải giữ gìn cẩn thận, còn các
bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót.
Ngô Sỹ Liên sau này ghi lại giai đoạn đau thương đó : Giáo
mác đầy đường, đâu cũng thấy quân Minh cường bạo. Sách vở trong nước thành một
đống tro tàn.
Người Việt bị cấm không được cắt tóc, phải để tóc dài . Không được
nhuộm răng, phải để răng trắng. Phụ nữ phải mặc áo ngắn và mặc quần không đáy,
tức là mặc váy như phụ nữ Tầu ( Sau này nhà Nguyễn ra đạo luật cấm mặc váy cũng
do lý do chống lại sự đồng hóa này). Tục thờ cúng và sinh hoạt tín ngưỡng của
người Việt bị đàn áp thô bạo. Nhà Minh đưa sang những tác phẩm Trung Hoa về Nho
Giáo, Lão Giáo, Phật Giáo Trung Hoa cho người Việt học. Tất cả các sách vở về
Đạo Phật Việt Nam thời Lý, Trần
bị thiêu hủy, không để lại một cuốn nào. Tất cả phải theo mẫu mực Trung Hoa.
Từ năm 1410, nhà Minh cho lập trường học nhưng không cho người
Giao Chỉ thi cử, chỉ cốt biết chữ để có người phục vụ cho bộ máy chánh trị.
Lùng tìm những người có tài năng, sức khỏe, thợ giỏi mang về Trung
Quốc. Kết quả bắt được 7000 người trong đó có Nguyễn An, người sau này xây dưng
Cấm Thành.
Bắt về phương Bắc trên 200.000 con voi, ngựa, trâu bò.
Lao dịch cưỡng bức, những người thợ phải làm việc trong những điều
kiện khắc nghiệt, nguy hiểm đến tánh mạng, mò ngọc trai, khai mỏ…
Thuế ruông đất, thuế công thương nghiệp với dân Giao Chỉ rất nặng
nề. Quan lại gửi từ bên Tầu qua vơ vét cho Nhà Minh, đồng thời giữ làm của
riêng. Thưc tế, thuế khoá hồi Bắc Thuộc lên đế 3 lần thời Nhà Hồ.
1415, nhà Minh khám thu các mỏ vàng, mỏ bạc, mộ phu mò trân châu,
tìm hương liệu, bắt người Việt nộp thú quý như rùa 9 đuôi, vượn bạc má, chồn trắng, voi
trắng….
Các sản phẩm dùng hàng ngày như muối và nước mắm bị giới
hạn : người đi buôn chỉ được mang theo 3 bát muối và một lọ nước mắm vì
nhà Minh độc quyền khai thác hai sản phẩm này.
Trên đây chỉ là tóm tắt những biện pháp mà người Tầudùng để khống
chế và đồng hóa dân Việt Nam. Bản tánh của người phương Bắc là đồng hóa để tiêu
diệt các sắc dân khác, và phương pháp họ dùng ngày trước ra sao, thì ngày nay vẫn y như vậy, ở Mông Cổ,
ở Tây Tạng , ở Tân Cương và ở Việt Nam sau này. Chưa gì mà đã có Bùi Hiền phá
hoại tiếng Quốc Ngữ.
Rất mong người Việt Nam học được những bài học của lịch sử để có
thể trường tồn, nếu không, chúng ta sẽ chỉ còn là những chủng loại có nguy cơ
biến mất mà thôi .
Trần Mộng Lâm.
From: 'Đặng
Hoàng Sơn' via DiendanTuoiHac <xomnhala_yamaha@googlegroups.com>
Date: 2018-07-13 16:46 GMT+02:00
Tổng hợp: Tin, hình ảnh, phim video Tổng Biểu Tình tại Hải Ngoại và Việt Nam.
Date: 2018-07-13 16:46 GMT+02:00
Tổng hợp: Tin, hình ảnh, phim video Tổng Biểu Tình tại Hải Ngoại và Việt Nam.
______________________________________________________
On Jul 13, 2018, at 8:15 AM, Duy Han <duyhan@rogers.com>
wrote:
Cùng với đồng bào Việt
Nam trong nước và khắp nơi trên thế giới (như Úc Châu, Nhật Bản, Pháp, Đức, Na
Uy, Canada, nhiều tiểu bang bên Hoa Kỳ... ) tất cả đã đồng loạt lên án cộng sản
Việt Nam bán nước qua việc thành lập "Đặc Khu" cho mướn đất, và việc
dập tắt tiếng nói của người dân qua luật “An Ninh Mạng”. Nhiều buổi thắp nến,
cầu nguyện, đêm hát cho quê hương đã tổ chức nhiều nơi.
Hội đồng Liên kết Quốc nội Hải ngoại Việt Nam
xin kính chuyển một số video, hình ảnh, tài liệu thu thập được. Xin bấm vào
các đường dây "link"
Hơn lúc nào hết, chúng
ta cần đoàn kết, chung lòng để góp phần cho ngày quê hương Việt Nam Tự Do, Dân
Chủ và Toàn vẹn lãnh thổ.
(Đặng Hoàng Sơn thực hiện)
Tin rất ngắn trên
đài TV Ottawa, Canada (tiếng Anh)
Hình và video do Roger Trung Trương thực hiện (biểu
tình tại Ottawa, Canada)
Hình do Báu Chính chụp (biểu
tình tại Ottawa, Canada)
Hình do Trần Văn Cương chụp (biểu
tình tại Ottawa, Canada)
Ngoài ra vì rất trân
trọng phần phát biểu đặc biệt cho ngày Tổng Biểu Tình tại Ottawa, Canada của
các vị tại Việt Nam như Hoà Thượng Thích Không Tánh, Linh Mục Phan Văn Lợi, Mục
Sư Nguyễn Hoàng Hoa, anh Nguyễn Văn Bon - chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do
Liên Bang Úc Châu, Bác sĩ Nguyễn Quốc Nam - Ủy Viên Vận Động Quốc Tế ở Paris -
Pháp, chúng tôi xin gởi slideshow các phát biểu này với hình ảnh ngày Tổng
Biểu Tình như Youtube sau (xin bấm vào đường dẫn link - Trần Văn Đông và Duy
Hân thực hiện):
Tin và hình trên báo Thời Mới &
Saigon Canada (biểu tình tại Ottawa, Canada)
Chia sẻ về hai chữ Biểu Tình (bài
của Nguyễn Ngọc Duy Hân) trên báo Thời Mới tuần 11 tháng 7,
2018
Tuần hành yểm trợ quốc
nội tại Portland, Oregon - SBTN thực hiện
Vào lúc 2giờ trưa Thứ
Bảy ngày 7 tháng 7 năm 2018 đã diễn ra cuộc biểu tình tuần hành yểm trợ quốc
nội phản đối đặc khu trên đại lộ 82, là trục lộ chính của thành phố Portland do
Cộng Đồng Việt Nam Oregon và Clark County Washington phối hợp tổ chức với các
Tổ chức Hội Đoàn. Cuộc tuần hành này nhằm đáp lời kêu gọi tổng biểu tình ngày
để ủng hộ tinh thần cho người dân quốc nội.
Người Việt ở Pháp và Đức hưởng ứng lời kêu
gọi biểu tình toàn cầu
Các hội đoàn tại hải
ngoại đã kêu gọi xuống đường toàn cầu để yểm trợ các cuộc biểu tình trong nước,
đồng thời phản đối luật An ninh mạng và dự luật đặc khu. Hưởng ứng lời kêu gọi
này, người Việt từ Úc châu, Âu châu, Hoa Kỳ, Canada đã đồng loạt tổ chức biểu
tình vào ngày 7 tháng 7 vừa qua. Từ Âu châu, Thông tín viên SBTN gửi bài tường
thuật hai cuộc biểu tình tại Pháp và Đức quốc.
Đồng Hành Cùng Quốc Nội thứ bảy ngày
7.7.2018 tại Berlin - Đức Quốc
Frankfurt - Đức Quốc biểu tình chống dự
luật đặc khu 99 năm cho tầu cộng
Người Việt tại Anh, Pháp & Phần Lan
biểu tình chống luật đặc khu
Tổng biểu tình trước toà
đại sứ CSVN ở Washington DC ngày 7/7/2018
Đây là cuộc biểu
tình sôi dộng nhất từ trước cho dến nay khi có hàng trăm đồng ương Việt
Nam từ các nơi ở Hoa Kỳ về tại thủ đô Hoa Thịnh để biểu tình trước toà Đại Sứ
CSVN từ 11 giờ sáng đến 2 giờ chiều.ngày 7/7/2018. Đây là cuộc Tổng Biểu
Tình đồng hành với đồng bào quốc nội và các nơi trên toàn thế giới, tiếp tục
phản đối CSVN về "Luật Đặc Khu" cho Trung Quốc thuê 99 năm, phản đối
luật An Ninh Mạng và yêu cầu nhà cầm quyền CSVN trả tự do cho Will Nguỹen, cùng
những nhà đấu tranh dân chủ.
Hưởng ứng lời kêu gọi tổng biểu tình tại
Nam California ngày 7/7/2018
Cùng với người Việt
trong nước và khắp nơi trên thế giới, vào chiều thứ Bảy 7/7/2018 tại khu vực
Đền Đức Thánh Trần trên đại lộ Bolsa - Trần Hưng Đạo. Đông đảo đồng hương thuộc
đủ mọi giới đã tham gia cuộc biểu tình tuần hành và văn nghệ đấu tranh để yểm
trợ tinh thần người dân trong nước trước nguy cơ Hán hoá qua dự luật đặc khu và
luật An Ninh Mạng.
Tổng biểu tình ngày 07/07/2018 tại thủ đô
Ottawa, Canada
Cùng với đồng bào Việt
Nam trong nước và trên khắp thế giới (như Úc Châu, Nhật Bản, Pháp, Đức, Na Uy,
nhiều tiểu bang bên Hoa Kỳ... ) đồng loạt lên án cộng sản Việt Nam bán nước qua
việc thành lập "Đặc Khu" cho mướn đất, và việc dập tắt tiếng nói của
người dân qua luật “An Ninh Mạng”. Hơn 1000 người Canada gốc Việt đã đồng lòng
quy tụ về trụ sở Quốc Hội Liên Bang Canada tại 111 Wellington Street, Ottawa để
lên tiếng cho chính phủ và người dân Canada thấy rõ bộ mặt gian xảo, tàn ác của
tập đoàn bán nước hại dân Cộng sản Việt Nam
Thắp nến & cầu nguyện cho Việt Nam tại
Giáo Phận Orange County
Tiếp theo các buổi thắp
nến và biểu tình ủng hộ người dân trong nước, trước nguy cơ mất nước về tay Tàu
Cộng, qua dự luật 3 đặc khu và An Ninh Mạng của Cộng Sản Việt Nam. Vào chiều
thứ Sáu trong thời tiết nóng kỷ lục 107 độ F tại thành phố Santa Ana Nam
California, Trung Tâm Công Giáo thuộc Cộng Đồng Công Giáo Giáo Phận Orange Nam
California đã tổ chức Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện Cho Quê Hương Việt Nam và được
đông đảo mọi giới tham dự.
Tổng biểu tình ngày 7/7/2018 tại Úc Châu
Cuộc Tổng Biểu Tình tại
thủ đô Canberra ngày 7/7/2018 của gần 6 ngàn đồng bào tại Úc Châu để đồng hành
cùng đồng bào hải ngoại trên khắp thế giới.
Biểu tình tại Vương Quốc Bỉ -Chống. đặt khu .chống an ninh mạng-Ngày
8/7/2018
Hàn Quốc: Biểu Tình Chống Dự Luật Bán Nước
Của CSVN
Biểu Tình Chống Luật Đặc Khu 99 Năm Tại
Tokyo, Nhật Bản
Cộng đồng Người Việt tại Na Uy xuống đường
biểu tình phản đối dự luật đặc khu cho thuê đất 99 năm
Biên Hòa -
CSCĐ đàn áp dữ dội CN biểu tình phản đối Luật Đặc khu tại Công ty Boucher
LM NGUYỄN VĂN LÝ 07-06-18: LỜI HIỆU TRIỆU
QUỐC DÂN VIỆT TỔNG BIỂU TÌNH TOÀN QUỐC & TOÀN CẦU !!!
Tại Quảng Bình, Việt Nam
Ngày 11/7/2018 Sài Gòn
Tổng Biểu Tình Chạy Chậm, Bóp Kèn,Hô Khẩu Hiệu phản đối luật đặc khu
GIÁO XỨ MỸ KHÁNH XUỐNG
ĐƯỜNG PHẢN ĐỐI LUẬT AN NINH MẠNG VÀ LUẬT ĐẶC KHU
TỔNG BIỂU TÌNH Hà Nội
TỔNG BIỂU TÌNH Saigon
TỔNG BIỂU TÌNH Giáo Phận Vinh
TỔNG BIỂU TÌNH tại Nghệ An
TỔNG BIỂU TÌNH tại Mỹ
Tho
08/07/2018 Hòa Ninh Biểu Tình Chống Giặc
Tàu và Những Kẻ Bán Nước!
Tổng Biểu Tình chống
"Luật Đặc Khu Kinh Tế" vào ngày Thứ Bảy 7/7/2018 Tại Edmonton City
Hall
No comments:
Post a Comment