20170130 Án Sử Núi Đất 1509
Đây là cao điểm giửa Hà-Giang và Lào-Cay, một khi chiếm ngự được cao điểm nầy TC có thể đặt những dàn phi đạn đe dọa cho cả Hà-Giang lẫn Lào-Cay và đó là mục đích tại sao TC quyết tâm chiếm cho được cao điểm nầy với những đơn vị sau đây đã tham gia trận chiến từ năm 1984 cho tới 1991:
Các sư đoàn 1th, 11th, 13th, 14th, 15th, 20th, 21th, 27th, 40th, 41th, 47th, 54th, 67th đã tham gia trong trận tiến chiếm Núi Đất 1509.
Vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 28 tháng 04 năm 1984 quân Trung Cộng đã hoàn toàn làm chủ tại mặt trận Núi Đất 1509 tức ngọn núi Lão-Sơn (Tàu gọi là Laoshan) cùng với trên 20 cao điểm khác về phiá Đông cuả cao điểm 662.
Củng tại ngọn núi nầy Việt gian Hà-Nội đã bán đứng trên 3700 tử sĩ mà không chút tiếc thương.
Câu hỏi được đặt ra là liệu bản đồ trận chiến nầy thật hay giả?
Án Sử Núi Đất 1509
Bách Việt Nhân
Cuộc chiến tại Núi Đất 1509 trong năm 1984 cho đến nay vẩn còn để
lại nhiều nghi vấn và hệ-lụy cho dân tộc Việt-Nam vì những mất mát cuả vùng
lãnh thổ trong yếu nầy.
Đây là cao điểm giửa Hà-Giang và Lào-Cay, một khi chiếm ngự được cao điểm nầy TC có thể đặt những dàn phi đạn đe dọa cho cả Hà-Giang lẫn Lào-Cay và đó là mục đích tại sao TC quyết tâm chiếm cho được cao điểm nầy với những đơn vị sau đây đã tham gia trận chiến từ năm 1984 cho tới 1991:
Các sư đoàn 1th, 11th, 13th, 14th, 15th, 20th, 21th, 27th, 40th, 41th, 47th, 54th, 67th đã tham gia trong trận tiến chiếm Núi Đất 1509.
Vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 28 tháng 04 năm 1984 quân Trung Cộng đã hoàn toàn làm chủ tại mặt trận Núi Đất 1509 tức ngọn núi Lão-Sơn (Tàu gọi là Laoshan) cùng với trên 20 cao điểm khác về phiá Đông cuả cao điểm 662.
Củng tại ngọn núi nầy Việt gian Hà-Nội đã bán đứng trên 3700 tử sĩ mà không chút tiếc thương.
AnSu_NuiDat_1509_ToaDo_LaoSon
Đi tìm tọa độ Núi Đất 1509_ngón tay chỉ trăng 05
Cuộc chiến tại Núi Đất 1509 trong năm 1984 cho đến nay vẩn còn để
lại nhiều nghi vấn và hệ-lụy cho dân tộc Việt-Nam vì những mất mát cuả vùng
lãnh thổ trong yếu nầy.
Đây là cao điểm giửa Hà-Giang và Lào-Cay, một khi chiếm ngự được
cao điểm nầy TC có thể đặt những dàn phi đạn đe dọa cho cả Hà-Giang lẫn Lào-Cay
và đó là mục đích tại sao TC quyết tâm chiếm cho được cao điểm nầy với những
đơn vị sau đây đã tham gia trận chiến từ năm 1984 cho tới 1991:
Các sư đoàn 1th, 11th, 13th, 14th,
15th, 20th, 21th, 27th, 40th, 41th,
47th, 54th, 67th đã tham gia trong trận
tiến chiếm Núi Đất 1509.
Vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 28 tháng 04 năm 1984 quân Trung Cộng
đã hoàn toàn làm chủ tại mặt trận Núi Đất 1509 tức ngọn núi Lão-Sơn (Tàu gọi là
Laoshan) cùng với trên 20 cao điểm khác về phiá Đông cuả cao điểm 662.
Củng tại ngọn núi nầy Việt gian Hà-Nội đã bán đứng trên 3700 tử sĩ
mà không chút tiếc thương.
Cho đến hôm nay, đối với Việt Nhân, vẩn còn lại một số câu hỏi khó
tìm ra giải đáp cho dù đã có những tài liệu được bạch hoá từ web site quốc
phòng của Trung Cộng www.china-defese.com hay những forum nhưng câu hỏi lớn
nhất được đặt ra vẫn là:
Bọn Việt gian Hà-Nội đã dâng bao nhiêu đất cho Trung Cộng sau
những hiệp ước bí mật 1999-2000?
Đi tìm tài liệu từ phía bọn Việt gian Hà-Nội đã khó vì bọn chúng
giử kín như bưng, đi tìm tài liệu từ phía bọn cướp đất Trung Cộng lại càng khó
hơn vì sự gian-xảo, qủy-quyệt, dối-trá, lừa-lọc đã ăn sâu vào tâm thức bọn cướp
nước Hán tộc nên sự chính xác chỉ tối đa là 30%.
Vì thế Việt Nhân đã phải áp dụng phương pháp so sánh giửa những
bản đồ cuả đại học Texas, bản đồ không ảnh Google, bản đồ nexus.net.
Để dễ dàng so sánh Việt Nhân có đính kèm theo các đơn vị đo khoảng
cách từ chính các nguồn bản đồ đả kể trên.
Trong những bài viết về cuộc chiến Việt, Trung 1979-1991 Việt Nhân
đã mang ra trình với làng, với nước bản đồ hành quân cuả cuộc chiến Núi Đất
1509 (Tàu gọi là Lão-Sơn_Laoshan) do chính các web cuả Việt gian Hà-Nội lẫn cuả
Trung Cộng công bố.
Cũng chính từ bản đồ hành quân nầy lại tăng thêm nhiều nghi vấn về
đường biên giới giửa hai nước vì đường biên giới giửa hai nước lại ngay trên
các đỉnh núi, một đường biên giới thật kỳ lạ?!
Dưới đây là bản đồ hành quân cuả trận địa Núi Đất đã được công bố
từ phiá bọn Việt gian lẫn Trung Cộng.
Vì bản đồ trên đã được thâu nhỏ lại rất khó xem vì thế Việt Nhân
đã phải xác định lại những cao điểm bằng những khoanh mực đỏ cho bạn đọc dễ
thấy hơn trong bản đồ trân địa dưới đây.
Câu hỏi được đặt ra là liệu bản đồ trận chiến nầy thật hay giả?
Độ chính xác bao nhiêu phần trăm?
Những cao điểm nầy có trên bản đồ hay không?
Nếu là bản đồ giả thì nó được tạo nên với mục đích gì?
Để tìm giải đáp cho các câu hỏi trên là phải đi tìm từ những bản
đồ hành quân cuả thời đó để so sánh với bản đồ không ảnh hiện nay vì thế các
bản đồ được chọn là:
-Bản đồ biên giới Việt-Nam, Trung Hoa cuả đại
học Texas do Trung Cộng xuất bản từ những năm 1953-1954 và Trung Cộng
thực hiện vì ý đồ chiếm đất, vì Hồ Chí Minh đã yêu cầu.
-Không ảnh Google Earth để kiểm chứng.
-Bản đồ hành quân thời chiến tranh Việt-Nam và Hoa-Kỳ trong những
năm 1954-1975, củng do Trung Cộng cung cấp cho Hoa-Kỳ và bộ quốc phòng Hoa-Kỳ
đã cập nhật trong năm 1967, trong bản đồ nầy có một số điểm hay địa danh đã
không có như bản đồ cuả Trung Cộng thực hiện trong những năm 1953-1954.
Trong bản đồ dưới đây của đại học Texas, có 4 điểm đã được dùng
xác định đường biên giới bằng khoảng cách để có thể so sánh với không ảnh
Google hay bản đồ hành quân của Hoa-Kỳ, đó là:
1)Thanh Thủy cách biên giới ít nhất là 2 km.
2)Từ đỉnh núi Phương Độ đến biên giới gần nhất là 16 km.
3)Từ đỉnh Núi Tây Côn tới biên giới gần nhất là 8 km.
4)Vị trí Ma Lou Tang cách biên giới gần nhất 2 km.
Việt Nhân đã cố ý đi tìm cao điểm 1509 tức Núi Đất trong bản đồ
cuả đai học Texas có khu vực trận chiến trong năm 1984 để so sánh với bản hành
quân do phía Việt gian Hà-Nội và các web site cuả Trung Cộng bạch hoá nhưng
không tìm thấy cao điểm nầy.
Các đơn vị đo lường: dặm anh (mile), Kilometers, và hải-lý được
đính kèm dưới đây để qúy bạn đọc có thể tự mình kiểm chứng và so sánh.
Trong bản đồ dưới đây của Nexus, khi so sánh cùng với đại học Texas
(TXU) vẩn không thay đổi mấy, ngoại trừ địa danh Ma-Lou-Tang có chút thay đổi
vì từ Ma-Lou-Tang đến biên giới khoảng cách là 2km và như thế là Việt-Nam đã
mất đất khi bản đồ được vẽ lại sau nầy trong năm 1967, dưới thời Hồ Chí Minh
vẩn còn sống.
Bên trên là sự so sánh của hai bản đồ diện địa từ đại học texas
(TXU) và bản đồ hành quân Nexus cho thấy có chút ít thay đổi tại Ma-Lou-Tang,
mất đất gần 2km.
Dưới đây là không ảnh từ Google earth.
Khi quan sát kỷ sẽ thấy đường biên giới giửa hai nước Việt, Hoa đã
bị lấn sâu vào biên giới Việt-Nam.
Rõ nét nhất là đoạn tại Núi Tây-Côn.
Đường biên giới vượt lên nằm ngay trên đỉnh núi và như trong hai
bản đồ diện địa đã so sánh trước cho thấy khoảng cách từ đỉnh Núi Tây-Côn đến
biên giới là 8km.
Việt-Nam mất 8km khoảng cách thẳng từ biên giới lên đỉnh núi.
Để cho rõ ràng hơn xin đính kèm bản đồ không ảnh dưới đây là ngọn Núi Tây-Côn với cả tọa độ và đường biên giới màu vàng vượt lên ngay trên đỉnh núi.
Việt gian Hà-Nội trả lời như thế nào về sự kiện mất đất nầy?
Sư đoàn 42 cuả quân đoàn 14 Côn-Minh trực thuộc quân khu Thành-Đô đã tiến chiếm núi Tây-Côn Lĩnh trong năm 1981.
Riêng tiểu đoàn 1 cuả trung đoàn 126 đã được phong cho biệt danh “tiểu đoàn Tây-Côn Lĩnh anh hùng”.
Để tìm hiểu Việt-Nam đã mất bao nhiêu đất, Việt Nhân đã dựa vào
khoảng cách trong bản đồ diện điạ cuả đại học Texas (TXU) xuất bản năm 1953 do
Trung-Hoa thực hiện để vẽ lại đường biên giới củ bằng đường biên giới bong-bóng
vàng như thế qúy đọc giả sẽ thấy rõ-ràng tường-tận hơn là Hồ Chí Minh và bọn
Việt gian Hà-Nội đã dâng bao nhiêu đất đai cho Trung Cộng.
Nên nhớ đây không phải là vùng đất duy nhất Việt-Nam đã bị mất.
Cho đến bây giờ chúng ta vẩn chưa tìm ra được cao điểm Núi Đất 1509.
Như vậy không lẽ cao điểm nầy không có thật?
Trong lúc đi tìm tài liệu viết bài cho “Án-Sử Đất Tụ-Long” Việt Nhân tình cờ đã tìm được cao điểm cuả Núi Đất 1509 trong bản đồ cuả đại học Texas.
Duy nhất chỉ có bản đồ nầy là có cao điểm 1509 mà không thể tìm thấy ở trong bản đồ khác, ngay cả trong bản đồ hành quân Nexus tái bản năm 1967 cuả bộ quốc phòng Hoa-Kỳ.
Tại sao phải là bản đồ cuả đại học Texas mà không phải là trên các bản đồ khác?
Vì bản đồ của đại học Texas
(TXU) là bản đồ đầu tiên do Trung-Hoa thực hiện với ý đồ chiếm đất Việt-Nam nên trong bản đồ nầy có rất nhiều điểm mà chúng ta cần
nghiên cứu kỷ.
Đặc biệt nhất là về địa danh, xin lưu ý với qúy đọc giả về điều nầy vì đây là phương pháp chiếm, lấn đất đai Việt-Nam một cách âm-thầm của Hán tộc.
Việt Nhân sẽ giải thích về điều nầy sau.
Laoshan today.
Cao điểm Núi Đất nằm trong khu vực Pha-Long thuộc châu Thủy-Vĩ chứ không nằm trong châu Vị-Xuyên thuộc tỉnh Hà-Giang như mọi người lầm tưởng.
Châu Thủy-Vĩ nằm bên trái khu vực hai con Sông Đổ-Chú và Sông Chảy (thật ra hai con sông nầy chỉ là một vì Sông Đổ-Chú là thượng nguồn cuả con Sông Chảy).
Đưới đây là cao điểm của Núi Đất 1509 thuộc khu vực Pha-Long trong phần bản đồ thuộc châu Thủy-Vĩ.
Khu vực màu xanh lá cây chính là cao điểm Núi Đất 1509.
Khu vực màu xanh dương là Pha-Long.
Khu vực màu đỏ chính là tổng Tụ-Long, còn gọi là mỏ đồng Tụ-Long.
Để qúy đọc giả có thể thấy rõ cao điểm 1509 hơn, hình trên đã được
phóng đại.
Xin lưu-ý với qúy đọc giả vần đề nầy sẽ phải còn kiểm chứng lại,
trừ phi bộ chính trị Việt gian Hà-Nội công bố chính thức tất cả những tọa độ đã
lọt vào tay Trung Cộng.
Bản đồ không ảnh dưới đây cuả Google earth bao gồm cả tọa độ cao
điểm Núi Đất 1509.
Cao điểm Núi Đất nhìn gần hơn gồm cả tọa độ.
Cao điểm Núi Đất được xoay dọc theo đường biên giới để
cho qúy đọc giả có một độ nhìn chính xác hơn về khoảng cách.
Bản đồ dưới đây là bản đồ hành quân cuả bộ quốc phòng Hoa-Kỳ tái
xuất bản trong năm 1967 cho chúng ta thấy là không có cao điểm Núi Đất 1509.
Khu vực khoanh tròn màu vàng là khu vực Pha-Long, nghiã là Núi Đất
nắm trong khu vực nầy nhưng thật sự không có trên bản đồ nầy.
Dưới đây là các đơn vị đo lường của bản đồ hành quân Nexus.
VẤN ĐỀ ĐỊA DANH
Núi Đất 1509, Lão-Sơn hay Laoshan?
Sau khi Trung Cộng chiếm xong ngọn Núi Đất ngày 28 tháng 04 năm
1984 đã cho đổi ngay tên là “Laoshan” và theo nghiã Việt-Nam là “Lão-Sơn”.
Tại sao Trung Cộng lại đặt tên ngọn núi nầy là “Laoshan” mà không
là những tên khác?
Sao một thời gian tìm tòi Việt Nhân khám phá ra tên ngọn núi
“Laoshan” nằm tại vùng bán đảo Sơn-Đông phía Đông Bắc nuớc Trung-Hoa còn có một
cái tên khác là “Yuan Min Shan”.
Đây là sự xảo-quyệt của Trung Cộng với mục-đích đánh lạc hướng
không cho Việt-Nam đòi lại ngọn núi nầy vì nếu dân tộc Việt-Nam không hiểu rõ
vấn đề cùng tọa độ của ngọn núi cứ đi đòi ngọn núi Lão-Sơn, bọn Hán tộc sẽ cười
vào mặt dân tộc Việt-Nam và chỉ ngọn núi Laoshan tại bán đảo Sơn-Đông cho thế
giới thấy là dân tộc Việt-Nam đòi những thứ không thuộc về mình.
Như thế là bọn chúng đã vô hiệu hoá chính-nghiã của dân tộc
Việt-Nam trước thế giới.
Hình không ảnh núi Laoshan tại bán đảo Sơn-Đông đính kèm dưới đây
có luôn cả tọa độ.
http://www.strategypage.com/militaryforums/69-26764.aspx war
in laoshan 1984
http://www.globalsecurity.org/military/library/report/2003/pla-china_transition_07_ch03.htm Liao
Xilong in Laoshan 1984
Ải Đại-nam.
Trong bài “Án-Sử Ải-Nam Quan” Việt Nhân có đề cập đến điạ danh cuả
một ải khác là Ải Đại-Nam mà từ trước đến giờ mọi người đều lầm tưởng chính là
Ải-Nam Quan, ngay cả trong quyển sách “Biên-Giới Việt-Trung 1885-2000” của nhà
biên khảo Nhân-Tuấn Ngô Quốc Dủng củng đề cập đến tên của ải nầy vì dựa vào tài
liệu sử Tàu.
Thật ra “Đại-Nam” là tên của một nước, là “Đại-Nam Quốc” do Nùng
Trí Cao đã dựng lên dưới thời nhà Lý khi Nùng Trí Cao phối hợp với Tư-Mã Lý
Thường Kiệt để chinh phạt mìền Hoa-Nam cuả Nam Tống 3 lần và người ngồi trong
trướng điều quân xa ngàn dậm là Linh Nhân Hoàng Thái Hậu nguyên là Ỷ-Lan thần
phi dưới triều đại nhà Lý. Sau khi quân Đại-Việt nhà Lý rút về phương Nam, Nùng
Trí Cao đã lên ngôi hoàng-đế lấy quốc huy là Đại-Nam Quốc và nước nầy làm trái
độn giửa Đại-Việt và Nam Tống.
Như thế Ải Đại-Nam là ải giửa nuớc Đại-Nam và Nam Tống lúc bấy giờ
bên sau các dảy núi Ngũ-Lĩnh miền Hoa-Nam chứ không phải Ả-Nam Quan tại miền
Đồng-Đăng.
Một khi cải biến địa danh ải Đại-Nam xuống thành Ải-Nam Quan, có
nghĩa là Trung-Hoa đã dời cả một vùng đất từ lảnh thổ Đại-Nam xuống lãnh thổ
của Đại-Việt. Như thế là Đại-Việt đã bị mất một vùng đất trái độn rộng lớn, tức
là vùng Bắc Biên phên dậu của Việt-Nam hiện nay.
Trong thập niên 1950s-1960s dân quê miền Nam Việt-Nam vẫn còn vẽ
tranh lịch-sử đề cao cuộc khởi nghiã của những nhân vật anh hùng như Nùng Tồn
Phúc, Nùng Trí Cao, nữ tướng Hồ-Đề…. đánh Nam Hán, Nam Tống để bày bán ngoài
chợ vào những dịp xuân về.
20
Khoanh tròn màu xanh dương là khu vực hồ Động-đình.
Khoanh tròn màu vàng là khu vực núi Ngủ-Lĩnh.
Lằn ranh màu cam nầy có thể là biên giới dưới thời: Đinh, Lê,
Lý, Trần.
Khoanh tròn màu xanh lá cây là khu vực hai châu: Khâm-Châu và
Liêm-Châu.
Địa danh giống nhau hay gần giống nhau trên hai lãnh thổ Việt,
Hoa.
Trước khi phân tích bản đồ dưới đây Việt Nhân xin xác định lại bản
đồ nầy do Trung-Hoa thực hiện từ nằm 1953-1954 vì thế tất cả những địa danh dọc
theo biên giới Việt, Hoa đều bị đổi tên theo âm Tàu vì thế đã có những hệ-lụy
cho bên Việt-Nam sau những cái tên nầy rất nhiều, như việc dựa vào tên củ trong
sách sử của Hán tộc để đi tìm đất củ sẽ không thể nào tìm ra.
Địa danh thứ nhất là Mao-p’ing trên lảnh thổ Trung-Hoa và Mao Ping trên lãnh thổ
Việt-Nam. Cả hai địa danh nầy đều nằm trong khoanh màu đỏ.
Địa danh thứ hai là Ma-lu-t’ang trên lãnh thổ Trung-Hoa và Ma Lou Tang trên lãnh thổ
Việt-Nam. Cả hai địa danh đều nằm trong khoanh màu xanh dương.
Địa danh thứ ba là Mao-ts’ao-p’o nằm trên đường ranh biên giới Việt, Hoa và Ma Tsao Pu nằm trong lãnh thổ
Việt-Nam. Cả hai địa danh đều nằm trong khoanh màu cỏ non.
Nếu trong tương lai bản đồ nầy được vẽ lại vì một lý do nào đó và
tên địa phương nằm trên lãnh thổ Trung-Hoa trùng với tên địa danh hay gần giống
tên trên lãnh thổ Việt-Nam, bị xoá đi, sẽ tạo nên một sự nhầm lẫn, hay cố ý
nhầm lẫn, như thế Việt-Nam sẽ bị mất một vùng đất lớn vì cả khu vực xung quanh
địa danh đó bị dời sâu vào trong lãnh thổ Việt-Nam.
Đây là phương thức cướp đất tinh vi nhất, nguy hiểm nhất và nếu
được phối hợp với bọn Việt giang làm tay trong như bọn Việt gian Hà-Nội hiện
nay, dân tộc Việt-Nam sẽ không thể nào nhận thức được việc mất đất, mất lãnh
thổ.
Tình trạng mất đất hiện nay là một ví-dụ điển hình.
Vấn đề Tam-Sa xảy ra vào ngày 2 tháng 12 năm 2007.
Cuối năm 2007 Trung Cộng đã tuyên bố xác nhập hai quần đảo
Hoàng-Sa và Trường-Sa vào đảo Hải-Nam để thành lập hệ-thống hành chánh Tam-Sa
với những lý do như sau:
-Hợp thức hoá hai quần đảo Hoàng-Sa, Trường-Sa thuộc về lãnh thổ
cuả Trung Cộng để đặt dân tộc Việt-Nam cùng thế giới vào một thế đã rồi.
-Công bố để hợp thức hoá một lãnh hải rộng lớn hằng triệu cây số
vuông về phía Nam Trung-Hoa cùng những nguồn tài nguyên hải sản, khoán sản trên
vùng biển Nam-Hải.
Nói ngắn gọn lại là cướp biển của Việt-Nam.
Còn một ẩn ý khác mà Trung Cộng vẩn nơm nớp lo sợ đó là vấn đề
“chính danh”.
Mặc dù Phạm Văn Đồng đã ký xác nhận và gởi một công hàm dâng biển
Đông-Hải của Việt-Nam cho Trung Cộng trong năm 1958 nhưng việc nầy Hồ Chí Minh
và bọn Việt gian Hà-Nội chỉ có thể dấu dân tộc Việt-Nam chứ không thể dấu cả
thế giới cho nên trước cộng-đồng thế giới Trung Cộng vẩn là một kẻ cướp nước
người và Hồ Chí Minh cùng bọn Việt gian Hà-Nội là bọn bán nước không hơn không
kém.
Đó là lý do tại sao cho đến nay Trung Cộng vẫn phải “lúng-túng”
đối phó với việc “chính danh” bằng những phương pháp tạm bợ như đi tìm những
chứng cứ, hay thuê người viết hằng ngàn cuốn sách để chứng minh chủ quyền của
Trung Cộng trên vùng biển Đông Hải.
Hơn nửa Nan-Sa (Tàu) tức Hoàng-Sa (Việt-Nam) không thể là Nam Sa
của Trung Cộng vì Nam Sa cuả Trung Cộng chính là đảo Hải-Nam chứ không thể là
Hoàng-Sa cuả Việt-Nam.
Đây là cái “lúng-túng” thứ nhất của Trung Cộng.
Cái “lúng-túng” thứ hai cuả Trung Cộng là “Xi-Sa” hay Tây-Sa tức
là Trường-Sa cuả Việt-Nam.
Phiá tây cuả nước Trung-Hoa không hề có biển như thế làm sao
“Xi-Sa” hay Tây-Sa, tức Trường-Sa cuả Việt-Nam lại có thể là của Trung Cộng
được?
Trừ phi Trung Cộng lý luận rằng quần đảo Trường-Sa chính là thủ
phủ Chang-Sa tại Hồ-Nam cuả Trung Cộng hiện nay đã một thời dưới quyền cai quản
cuả Lĩnh-Nam Vương Trần Tự Sơn hay còn được biết dưới tên một nhân vật lịch-sử
cuả Nam Hán là Nghiêm-Sơn hay còn gọi Nghiêm-Tử-Lăng một nhân vật nổi tiếng anh
hùng hơn cả Quang Vủ, vua Nam Hán!
(Điều nầy tương tự như trường hợp phủ Trùng-Khánh tại tỉnh
Cao-Bằng mà tướng Dương Đắc Chí trong lúc tiến đánh Việt-Nam năm 1979 đã dự
tính chiếm luôn phủ Trùng-Khánh vì cho là Việt-Nam đã chiếm phủ Trùng-Khánh tại
Vân-Nam cuả Trung Cộng!)
Lý luận nầy cũng không đứng vững.
Thế cho nên bằng mọi cách Trung Cộng phải loại bỏ, xoá đi hai địa
danh Hoàng-Sa và Trường-Sa cuả Việt-Nam giống như trường hợp địa danh núi
“Lão-Sơn” mà thôi.
Đó là lý do Trung Cộng phải gấp rút công bố địa danh “Tam-Sa” và
sau đó thay đồi tên địa danh nầy một lần nửa để xoá tan đi hai địa danh
Hoàng-Sa và Trường-Sa cuả Việt-nam.
Thật là một âm mưu thâm độc cuả Hán tộc bắc phương!.
Mục tiêu chính cuả bài nầy.
-Đi tìm cao điểm Núi Đất 1509?
Đã tìm ra ngọn núi nầy cùng tọa độ tại khu vực Pha-Long trong châu
Thủy-Vĩ, tỉnh Hà-Giang (Tuyên-Quang củ).
-Mất bao nhiêu đất?
Đã dự phỏng khu vực đất đã mất, đặc biệt tại khu núi Tây-Côn Lĩnh,
dọc theo biên giới Thanh-Thủy tỉnh Hà-Giang chạy dài theo ngọn núi Tây-Côn
Lĩnh.
-Chứng minh phương thức chiếm đất “tằm ăn dâu” bằng địa danh cuả
Trung Cộng và sự tiếp tay cuả Việt gian Hà-Nội.
Có ít nhất là ba địa danh giống nhau hay gần giống nhau trong cùng
một khu vực.
Từ đó chứng minh được âm mưu xoá tên Hoàng-Sa, Trường-Sa từ địa
danh Tam-Sa.
-Mục đích công bố cuả bản đồ hành quân trận địa Núí Đất.
Đòn hỏa mù nhằm đánh lạc hướng dân tộc Việt-Nam do cả hai đảng
Trung Cộng và Việt gian Hà-Nội phối hợp hành động.
Phần kiểm chứng thực địa còn lại xin dành cho những người dân
Việt-Nam trong nước hay hải ngoại có khả năng đi kiểm chứng – dĩ nhiên bằng GPS
có tọa độ chính xác-.
Bách Việt Nhân
Ngày mùng một tháng giêng năm Mậu Tý.
02/07/2008.