Tuesday, August 5, 2014

20140805 Biển Đông Máu Lệ-2-Taiwan

20090614 Biển Đông Máu Lệ-2-Taiwan.
Đài Loan – Taiwan   
Hạt ngọc trai thứ nhì hay cái đầu lâu thứ nhì của Trung Cộng.
Đầu thế kỷ thứ 21 từ năm 2000 cho đến năm 2008, trong hai nhiệm kỳ của Tổng Thống Chen-Shui-bian (Trần Thủy Biển), eo biển Đài Loan và Trung Cộng là điểm nóng trong vùng Đông Nam Á vì chủ trương của Tổng Thống Chen-Shui-bian là muốn Đài Loan phải tách rời ra khỏi lục địa Trung Hoa vì dân Đài Loan không thuộc quyền sở hửu của Trung Hoa lục địa.   
Cùng trong thời gian đó Tổng Thống Chen-Shui-bian lại cho phát triển một phong trào dân tộc Đài Loan tự quyết mà hầu hết những người dân nầy đa số lại là những dân tộc người miền núi chứ không phải là những dân đô thị.  
Tại sao Tổng Thống Chen-Shui-bian lại cho phát động phong trào tách rời Trung Hoa lục địa trong hai nhiệm kỳ của ông?   
Động lực nào đã thúc đẩy ông làm việc nầy?  
Để hiểu rõ điều nầy có lẽ chúng ta cần nên hiểu sơ lược về cổ sử Đài Loan và hiện sử để những nhà nghiên cứu về chiến lược, sách lược trẻ của Việt-Nam có tầm nhìn rộng rãi hơn.
The Island Formosa (Taiwan) and Penghu/ Johannes Vingboons/ ca.1640/ Nationaal Archief, Den Haag   
Để hiểu thấu vấn đề chúng ta cần trở lại thời tìền sử củng như nguồn gốc lịch sử của dân tộc trên đảo Đài Loan.   
 Dân tộc chủ nhân ông chính trên đảo Đài Loan có nguồn gốc từ những người Austronesian thuộc miền Đông Nam Á Châu đã đến định cư tại đảo nầy từ nhiều ngàn năm trước, có lẽ cùng thời gian với dân Bách-Việt tại miền Hoa Nam lục địa Trung Hoa (dân Đài Loan có thể cùng nguồn gốc Bách Việt vì thế Tổng Thống Cheng Shui-bian đã tìm cách tách rời ra khỏi lục địa Trung Hoa!).
Trong những thế kỷ 16-20 dân đảo Đài Loan đã từng là thuộc địa của Dutch và người Dutch đã mang những nhân công từ lục địa Trung hoa sang định canh, định cư để phát triển việc trồng luá và đường cho Dutch, cuối cùng dân Hán lục địa định cư hợp phối với dân địa phương Đài loan có nguồn gốc từ người Austronesian (Malay-Polynesian descent) để tạo ra một chủng tộc mới là dân Đài Loan sau nầy.    
Riêng những chủ nhân ông thật sự của đảo có nguồn gốc từ Austronesian đã dần dần dời lên sống trên miền núi, nhường khu bình nguyên lại cho dân tộc lai Hán sau nầy sau khi bị quan binh nhà Minh, kế đến là nhà Thanh xâm chiếm.   
Giai đoạn 1870’s những hải tặc tại Đài Loan đã cướp phá những thương thuyền của Âu Châu, Mỹ Châu, Á Châu như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản và những nước nầy đã phản đối với chính quyền Mãn Thanh nhưng nhà Thanh lại phủ định việc đảo Đài Loan thuộc quyền cai quản của chính quyền Mãn Thanh. Sự phủ định nầy đã dẩn đến quyết định chiếm đảo Đài Loan cuả Pháp từ 1884-1885 để cuối cùng Pháp đã kiểm soát miền Bắc đảo Đài Loan.   
Mãi cho đến 1887 nhà Mãn Thanh mới quyết định tuyên bố chủ quyền trên đảo Đài Loan khi Nhật Bản đã tỏ lộ ý định bá quyền trong vùng Nam Á Châu thuộc Tây Thái Bình Dương, tuy nhiên Nhật Bản đã chiếm Đài Loan trong năm 1895 và trong hoà ước (Treaty of) Shimonoseki Trung Hoa lục địa đã giao Đài Loan hoàn toàn (thành ngữ bằng Anh ngữ  idiom: in perpetuity = forever nghĩa là mãi mãi) cho Nhật Bản, chứ không như Hong Kong chỉ có 99 năm.
18950417 Treaty of Shimonoseki   
“Article 2   
    China cedes to Japan in perpetuity and full sovereignty the following territories, together with all fortifications, arsenals, and public property thereon:—   
    (a) The southern portion of the province of Fêngtien within the following boundaries [1]:   
    The line of demarcation begins at the mouth of the River Yalu and ascends that stream to the mouth of the River An-ping, from thence the line runs to Fêng-huang, from thence to Hai-cheng, from thence to Ying-kow, forming a line which describes the southern portion of the territory. The places above named are included in the ceded territory. When the line reaches the River Liao at Ying-kow, it follows the course of the stream to its mouth, where it terminates. The mid-channel of the River Liao shall be taken as the line of demarcation.    
    This cession also includes all islands appertaining or belonging to the province of Fêngtien situated in the eastern portion of the Bay of Liao-tung and the northern portion of the Yellow Sea.   
    (b) The island of Formosa, together with all islands appertaining or belonging to the said island of Formosa.   
    (c) The Pescadores Group, that is to say, all islands lying between the 119th and 120th degrees of longitude east of Greenwich and the 23rd and 24th degrees of north latitude.”   


Thật ra Trung Hoa lục địa chỉ kiểm soát Đài loan có 8 năm mà thôi chứ không như Trung Cộng đã tuyên bố Đài Loan dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa từ lâu và Trung Hoa Quốc Dân Đảng chỉ kiểm soát Đài Loan kể từ khi Tưởng Giới  Thạch, thủ lãnh Trung Hoa Quốc Dân Đảng, bỏ lục địa chạy ra Đài Loan sau khi bị Mao Trạch Đông đánh đuổi và chiếm toàn lục địa Trung Hoa năm 1949.   
Sau khi đệ nhị thế chiến chấm dứt năm 1945, tại hội nghị “Cairo Conference” do đồng minh tổ chức đã tạm thời giao cho Tưởng Giới Thạch giải giới quân Nhật Bản tại Đài Loan (temporarily occupy Taiwan, on behalf of the Allies forces).  
http://www.taiwandc.org/hst-1624.htm#1945   Tài liệu đọc thêm về lịch sử Đài Loan.  
20090804 Taiwan History    
The Cairo Conference, 1943   

Ngày 28 tháng 02 năm 1947, lợi dụng một biến động nhỏ tại Taipei, quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng giới Thạch đã gôm tất cả những thành phần trí thức bao gồm luật sư, học sinh, sinh viên, bác sỉ những thành phần trí thức của dân chúng Đài Loan lại và giết hết, số lượng người bị giết có thể lên tới 28,000 người và sau đó đã cai trị đảo Đài Loan bằng quân luật của Quốc Dân Đảng.
Hiệp ước hoà bình San Francisco “The San Francisco Peace Treaty”.   
Kể từ 1951-1952 quân đội đồng minh và Nhật Bản đã kết thúc đệ nhị thế chiến bằng hoà ước “San Francisco Peace Treaty”, trong hoà ước nầy Nhật Bản đã trả đảo Đài Loan lại cho dân chúng Đài Loan nhưng không giao cho bất cứ một chính quyền nào cai quản, nhường quyền quyết định lại cho Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc đã giao quyền quyết định chọn lựa người cầm quyền đảo nầy lại cho dân chúng Đài Loan.
Rất tiếc là dân chúng Đài Loan đã không biết và đã bò lỡ cơ hội để quyết định ai sẽ cai trị đảo nầy.   
Trung Hoa Quốc Dân đảng của Tưởng Giới Thạch đã lợi dụng kẻ hở vô chủ nầy để chiếm lấy toàn đảo qua cuộc tàn sát những trí thức của đảo trong năm 1947 và cai quản đảo nầy bằng quân luật.   
Mãi cho đến 1971 Liên Hiệp Quốc đã thay thế Trung Cộng vào chổ của Quốc Dân Đảng đảo Đài Loan tại Liên Hiệp Quốc. Lợi dụng cơ hội nầy Trung Cộng đã tuyên bố đảo Đài Loan thuộc quyền sở hửu của Trung Cộng qua sự thỏa thuận giửa Mỷ (Mr. Henry Kissinger) và Trung Cộng (Mao Trạch Đông) qua 1972 Shanghai Communiqué.
 Chế độ cai trị của Quốc Dân Đảng cuối cùng đã bị bỏ vào xọt rác năm 1987 và được kết thúc bằng cuộc bầu cử thắng thế của Cheng Shui-bian trong năm 2000-2008, rất tiếc Cheng Shui-bian có lẽ đã bị kế độc của tình báo TC để kết thúc cuộc đời chính trị trong tù, nhường lại Đài Loan cho Ma Ying-jeou (Mã Anh Cửu, truyền tôn của Mã Viện!?), người của Trung Hoa Quốc Dân Đảng.    
Đường lối của Ma Ying-jeou gần đây cho thấy càng lúc càng gắn kết với TC hơn và có lẽ chỉ chờ một dịp thuận tiện nào đó sẽ tuyên bố thống nhất với Trung Hoa lục địa như thoả thuận giửa Mỹ và TC trong năm 1972 Shanghai Communiqué!  
Khi điều nầy xãy ra sẽ đưa Việt-Nam vào tử lộ vì đây sẽ là dịp cho TC và Đài Loan tuyên bố toàn quyền sở hửu biển Đông của Việt-Nam, cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, dựa theo thềm lục địa luật biển 1982, vì Đài Loan đã chiếm một số đảo tại Hoàng Sa và ngay cả Trường Sa.     
Từ suy luận nầy cho chúng ta thấy việc thái thú Hà-Nội đã không khai báo với Liên Hiệp Quốc khu vực quần đảo Trường Sa là có lý do bí ẩn bên sau, nếu không nói là âm thầm gián tiếp dâng quần đảo Trường Sa cho rợ Hán.    
Trong một số bài viết về Hoàng, Trường Sa đã khiến cho một số độc giả không hài lòng vì tôi đã viết như sau: “Tầu trắng hay Tầu đỏ đều là Tầu cả”, vì một số vị nầy có lẽ cho rằng Tầu trắng Đài Loan “quân tử” hơn Tầu đỏ Trung Cộng!
Dưới đây là tài liệu về việc trưng cầu dân ý vấn đề thống nhất của đảo Đài Loan do những người Mỹ gốc Hoa tổ chức.   
20040318 Multilingual Poll of Chinese Americans on China-Taiwan Relations, the Taiwan Presidential Election and U.S. Policy Toward China    
Sách lược biển Đông của rợ Hán rất rõ ràng. Những viên ngọc ”pearls” kế tiếp của TC sẽ cho chúng ta thấy điều đó.
基隆嶼碼頭 (dock of the Kee-Lung Island)   
3 km from Niu-ch'ou-ling, T'ai-wan (Taiwan)   

Kee-Lung Island 25°11'25.05"N 121°46'59.80"E  
25°11'25.81"N 121°46'59.55"E  
25°11'25.62"N 121°47'1.03"E  
25°11'25.58"N 121°47'3.18"E  
25°11'27.11"N 121°47'3.79"E  
25°11'27.71"N 121°47'10.74"E  
25°11'24.79"N 121°47'9.21"E  

Đảo Kee-Lung, trạm tiền tiêu của Đài Loan.
Những giao thương giửa Ma Ying-jeou và Hu Jing-tao càng lúc càng gần hơn và đây là sách lược của TC vì một khi chiếm đươc Đài Loan TC mới có thể thực hiện sách lược chia đôi Thái Bình Dương với Hoa Kỳ.
NavBay Jhongjheng.

25° 8'49.08"N 121°47'17.27"E  
25° 8'54.09"N 121°47'5.30"E  
25° 8'46.94"N 121°47'8.92"E  
25° 8'43.69"N 121°47'14.59"E  
25° 8'38.60"N 121°47'28.28"E  
25° 8'34.61"N 121°47'31.71"E  
25° 8'29.52"N 121°47'35.82"E  
25° 8'26.76"N 121°47'40.22"E  
25° 8'33.25"N 121°47'43.32"E  
25° 8'38.04"N 121°47'39.56"E  
25° 8'43.31"N 121°47'34.20"E  
25° 8'47.24"N 121°47'29.48"E  
25° 8'45.44"N 121°47'38.51"E
Chiếm được Đài Loan TC sẽ hưởng được những quân cảng tân tiến của Đài Loan dưới đây, quân cảng Jhong jheng.
Xưởng đóng tàu của Đài Loan có khả năng đóng cả tàu ngầm.   
Shipyard 01.




24°35'53.82"N 121°51'26.90"E  
24°36'14.72"N 121°51'58.51"E  
24°36'3.06"N 121°52'16.09"E  
24°36'5.41"N 121°52'31.79"E 
24°35'47.68"N 121°52'23.57"E  
24°35'8.03"N 121°52'2.50"E  
24°35'22.73"N 121°51'56.50"E  
24°35'40.80"N 121°51'51.70"E  
24°35'45.57"N 121°51'36.17"E

Xưởng đóng tàu vận tải hạng nặng của Đài Loan.  
Shipyard 02    

25° 9'14.95"N 121°45'42.33"E  
25° 9'28.96"N 121°45'35.58"E  
25° 9'33.38"N 121°45'33.96"E  
25° 9'35.37"N 121°45'31.52"E 


 Xưởng tàu vận tải thứ ba của Đài Loan  
Shipyard 03  
25° 8'45.52"N 121°45'30.97"E 
25° 8'41.31"N 121°45'33.00"E 
25° 8'34.21"N 121°45'28.18"E  
25° 8'30.47"N 121°45'20.43"E  
25° 8'44.79"N 121°45'36.21"E  














Những kho nhiên liệu cùng cảng hàng hải tân tiến của Đài Loan.
Tất cả những căn cứ nầy đều nằm về hướng Đông Bắc Đài Loan, một khi Đài Loan sát nhập vào Trung Cộng sẽ tạo thành những lợi thế tuyệt đối cho hải quân TC.  
Ballistic Missile Defense Key To Defending Taiwan  



Cảng Hualien của Đài Loan nằm phía Đông Đài Loan có cả căn cứ không quân, nơi chứa những phi cơ tân tiến nhất của Đài Loan.




20080322 Taiwan and China Make Strides: Can America Respond?  













Shipyard Hualien  

24° 0'4.76"N 121°38'13.84"E  
23°59'59.72"N 121°38'25.85"E  
23°59'53.69"N 121°38'19.12"E




Phi trường Hualien là nơi chứa những phi cơ tân tiến nhất mà Đài Loan đã mua của Mỹ và Âu Châu, phi trường nầy là nơi mà Beijing đã thèm rỏ giải.   
Đây cũng là nơi mà những kỳ thuật tân tiến nhất về các chiến đấu cơ của phương Tây đã lọt vào tay TC vì từ lâu Đài Loan là cửa ngõ cho TC khai thác nguồn lợi nầy.    
Cứ xem những cải biến các phi cơ chiến đấu trong ngành không quân của TC sẽ rõ.   

20071113 Proposed missile defense upgrade for Taiwan announced  

Hualien Airport   
24° 0'54.19"N 121°36'59.17"E  
121°36'59.17"E 121°36'51.18"E  
24° 1'49.05"N 121°37'4.40"E  
24° 2'0.20"N 121°37'34.07"E 
24° 1'47.58"N 121°37'29.60"E  
24° 1'36.41"N 121°37'23.46"E











Căn cứ nầy có thể là căn cứ tàu ngầm của Đài Loan.       
Một khi được Đài Loan đoàn tàu ngầm của TC sẽ tung hoành ngang dọc khắp nơi trên thế giới, nhất là biển Thái Binh Dương, sân trước của Mỹ.





SubCen  
21°57'24.37"N 120°45'16.16"E   
21°57'22.83"N 120°45'17.65"E  
21°57'20.58"N 21°57'20.58"N
 Địa thế cửa biển Bắc Hải, quần đảo Senkaku cùng đảo Đài Loan tạo thành một vị thế mà TC phải hoàn tất việc xâm chiếm để mở cửa ra biển Đông củng như để tuyên bố lãnh hải từ biển Nhật Bản, ra Guam xuống tận Nam Thái Binh Dương.
20090223 Taiwan China negotiations seen as step to reunification.



Sự căng thẳng giửa TC và Đài Loan chỉ là một màng múa rối của cả hai phiá để cùng nhau hợp tác phát triển “chủ nghiã con trời” của Hán tộc. Vì chỉ có như thế TC mới có cớ tạo những hàng rào phòng thủ dọc ven biển.    
20090302 One more brick in the roadway to unification.


Từ phi đạn cho đến những dàn radar loại OTH-SW, loại Sea base X-band của TC.

Phía Đông đảo Đài Loan là một vực sâu của biển Thái Bình rất thích hợp cho sự phát triễn về khả năng tàu ngầm của hải quân mà TC đang ra sức bành trướng.

http://www.wired.com/dangerroom/2009/03/china-turning-m/


Kế hoạch cầu nối giữa TC và Đài Loan đã có từ lâu và chỉ chờ Ma Ying-jeou lên cai trị Đài Loan để cùng TC thực hiện mộng “ con trời”. 
China's road, rail and air infrastructure rushes on.





http://www.rmtbristol.org.uk/2008/02/chinas_road_rail_and_air_infra.html

Dưới đây có thể là hệ thống radar tương tự như Sea base x-band nằm tại phía Đông Bắc đảo Đài Loan.       
Theater Missile Defense and Northeast Asian Security   
Evan Medeiros, Senior Research Associate  
Phillip Saunders, Program Director   
CNS East Asia Nonproliferation Program  
Center for Nonproliferation Studies (CNS)  
Monterey Institute of International Studies  
August 2001 (Reviewed January 2003).

Hệ thống phòng thủ cuả TC dọc theo bờ biển và cả trong nội địa TC.    
Hiện nay TC đang phát triển những hệ thống phi đạn để chống hàng không mẩu hạm Mỷ.





 China May Turn Missiles into Carrier-Killers (Corrected)  
Khi tuyên bố đảo Bành Hồ thuộc chủ quyền của TC chẳng có dây mơ rễ má gì tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thế mà Phạm văn Đồng lại tung hô đồng ý lời tuyên bố của Mao. Đây không phải là tội bán nước hay sao?
Đảo Bành Hồ (Penghu)nằm giửa Đài Loan và Hoa lục.

Những tài liệu để nghiên cứu thêm.   

20090730 Taiwan Reunifies With China   

20090804 Taiwan History   

2009 China Taiwan Relationship  

  

Taiwan independence  

Cairo Declaration    

19431201 Cairo communiqué   

20140805 BVN. 

No comments:

Post a Comment