Thursday, July 31, 2014

20090902 Biển Đông Máu Lệ - Hải Nam

20090902 Biển Đông Máu Lệ -3- Hải Nam.


“Hạt châu” thứ 3 của TC    

Trong bài hai (Biển Đông Máu Lệ - Đài Loan) đã được kể sơ lược về những gì Đài Loan có và những ý đồ của TC, sau đây là phần sơ lược về “hạt châu” thứ 3 của TC là đảo Hải Nam (nơi mà Đề đốc Trần Quốc nữ tướng hải quân của vua Trưng một thời ngang dọc dưới quyền nữ tướng Nguyển Thánh Thiên).   
Tọa độ hệ thống radar báo động trước khi bị tấn công (early warning radar) của TC.  

OTH SW 18°18'32.52"N 109°41'50.55"E  
18°18'26.28"N 109°41'24.26"E  
18°18'35.77"N 109°41'6.48"E  
18°18'17.26"N 109°40'41.63"E
 Những không ảnh mới đây cho thấy TC đang thành lập một căn cứ hải quân tại đảo Hải Nam đã làm cho dự luận của các giới quân sự trên thế giới xôn xao vì nơi đây TC đã kiến trúc một căn cứ có chứa hằng chục chiếc tiềm thủy đỉnh nguyên tử SSBN đời thứ hai là loại 094 có thể chuyên chở 12 phi đạn có đầu đạn nguyên tử.
Đây là loại phi đạn JL-1 hay JL-2 sẽ được mang đi để phóng lên từ bất cứ nơi đâu trên biển nhắm vào các mục tiêu trên khắp năm châu.
SSBN 092 của TC tại Dalian HuluDao shipyard, thuộc tỉnh Liaoning.
Một phi đạn loại JL-1 được đưa vào ống phóng của tiềm thủy đỉnh loại Xia với 12 ống phóng phi đạn.
 A Julang-1 SLBM is loaded into one of the Xia's 12 launch tubes.
Phi đạn JuLang-1 (JL-1) là loại phi đạn có hai tầng đốt được chế tạo từ thập niên 1980s cho tiềm thủy đỉnh đời thứ nhất (single Type) 092 (theo NATO là loại Xia=Hạ!?) và phi đạn nầy sẽ được bắn từ tiềm thủy đỉnh – submarine launched ballistic missile (SLBM). Loại nầy sau được biến cải từ JuLang-1A (JL-1A) có tầm bắn là 2,500km thành DF-21 đề phóng từ transporter-erector-launcher (TEL), tức là loại cơ động (mobile), được mang đi thành những dàn phóng lưu động trên xe.
Tuy nhiên loại JL-1 nầy có tầm bắn giới hạn là 1,700km vì thế nó đòi hỏi phi đạn phải được tiềm thủy đỉnh đưa ra đại đương để có thể đến gần mục tiêu.
Điều nầy khó có thể thành công vì tiềm thủy đỉnh TC đã bị khoá chặt trong nội hải Bắc Hải, Hoàng Hải bởi 3 quốc gia là Nam Hàn, Nhật Bản, Đài Loan.
Phá được thế khoá của Nam Hàn và Nhật Bản rất khó vì hai nước nầy luôn xem TC là kẻ tử đối đầu duy chỉ còn Đài Loan là đối tượng dễ dàng nhất vì thế chúng ta đã thấy là TC luôn hâm dọa Đài Loan về việc tách ra khỏi Trung Hoa lục địa, gần đây nhất khi Mã Anh Cửu lên nắm chính quyền đã cho thấy thế bẻ khoá nầy của TC sẽ dễ thành công hơn tuy vẩn còn mất rất nhiều thời gian và chính vì thế loại 094 (Type 2) tiềm thủy đỉnh đời thứ hai đã được ra đời và được chuyển xuống đảo Hải Nam để đi ra hoạt động và đe dọa thế giới năm châu.
Hiện nay JuLang-2 (JL-2) đã được ra đời với tầm bắn là 8,000km sẽ được gắn trên tiềm thủy đỉnh đời thứ hai là 094.
Hình SSBN 092 với 12 ống phóng phi đạn JL-2 đang được mở ra.

Submarine-Launched Ballistic Missile (SLBM).
Phi đạn JL-2 của TC có ba tầng đốt nhiên liệu để đủ sức mang 3 hay 4 đầu đạn nguyên tử có trọng lượng 90 kiloton (kt) hay 1 đầu đạn từ 250 cho đến 1,000 kilo ton đi xa đến 8,000 km, do hảng Academy of Rocket Motors Technology - ARMT của TC sản xuất.   
Hiện nay TC có ít nhất là 3 chiếc loại nầy với 36 phi đạn JL-2 có thế mang hằng trăm đầu đạn nguyên tử.


Hai hàng phi đạn JL-2 đã được mở nắp.













Phi đạn JL-2 tại xưởng sàn xuất của TC – ARMT  
Căn cXiaodong Bay cùng với những tọa độ của các căn cứ hải quân tại Hải Nam.
Xiaodong bay 1 18°13'11.65"N 109°32'31.80"E  
Xiaodong bay 2 18°13'12.71"N 109°32'12.91"E  
Xiaodong bay 3 18°13'23.02"N 109°31'57.43"E  
18°13'17.96"N 109°32'1.05"E  
Xiaodong bay 4 18°14'2.65"N 109°32'49.18"E  
18°14'5.44"N 109°32'51.65"E  
Xiaodong bay 5 18°13'41.27"N 109°33'8.22"E  
18°13'42.51"N 109°33'8.54"E  
18°13'43.84"N 109°33'9.92"E  
18°13'39.56"N 109°33'9.75"E  
18°13'38.32"N 109°33'8.17"E  
18°13'42.87"N 109°33'7.45"E  
Xiaodong bay 6 18°13'33.54"N 109°32'50.39"E  
18°13'36.24"N 109°32'53.73"E   
18°13'33.87"N 109°32'56.11"E   
18°13'30.95"N 109°32'53.38"E  
18°13'29.17"N 109°32'46.45"E 
18°13'26.66"N 109°32'44.60"E 
18°13'24.45"N 109°32'42.82"E 
Xiaodong bay 7 18°13'24.06"N 109°33'9.55"E
http://www.fas.org/nuke/guide/china/facility/slbm.htm
Căn cứ hải quân TC tại Sanya đảo Hải Nam.

Sanya 1 18°11'1.79"N 109°41'1.92"E  
Sanya 2 18°11'19.27"N 109°41'24.05"E  
18°11'15.37"N 109°41'33.77"E  
Sanya 3 18°12'10.14"N 109°41'40.71"E  
18°12'12.74"N 109°41'40.18"E  
Sanya 4 18°12'41.53"N 109°41'13.24"E  
18°12'47.79"N 109°41'11.44"E   
18°12'35.25"N 109°41'14.89"E  
18°12'41.80"N 109°41'19.61"E  
18°12'42.20"N 109°41'21.61"E  
Sanya 5 18°13'4.14"N 109°41'29.02"E   
18°13'8.46"N 109°41'38.30"E  
18°13'11.81"N 109°41'32.00"E  
Sanya 6 18°13'43.16"N 109°40'58.14"E  
18°13'47.13"N 109°40'40.19"E  
18°14'13.18"N 109°41'8.72"E     
18°14'16.75"N 109°40'59.86"E  
18°14'24.35"N 109°40'48.64"E  
18°14'25.81"N 109°40'41.22"E  
18°14'24.04"N 109°40'36.01"E  
18°14'21.02"N 109°40'34.94"E  
18°14'23.02"N 109°40'29.57"E  
18°14'11.39"N 109°40'46.12"E  
Sanya 7 18°12'26.52"N 109°39'53.42"E  
18°12'16.02"N 109°39'57.34"E
 Trong năm 2007 TC đã đưa xuống đảo Hải Nam chiếc tiềm thủy đỉnh SSBN loại 094 thế hệ hai (second-generation nuclear ballistic missile submarine) vì loại nầy chỉ có thể hoạt động hửu hiệu khi được ra khơi Thái Bình Dương chứ hoạt động trong Hoàng Hải hay Bắc Hải chỉ là nội hải của TC sẽ không đạt được ý đồ của TC. Vã lại trong nội hải loại nầy rất dễ bị Nhật hay Nam Hàn khám phá ra và khoá chặt.

Radar trên đảo Hải Nam tương tự như loại sea base x-band (EWR).  
Radar 18°52'44.21"N 109°23'42.99"E  
18°52'43.93"N 109°23'42.68"E  
18°52'43.70"N 109°23'43.19"E
 Hệ thống OTH-SW (EWR) trên đảo.










Hệ thống OTH-SW (EWR) trên đảo.











Phi trường tại đảo Hải Nam chứa những loại phi cơ của Nga đã được TC biến cải như SU-27 Flanker hay ngay cả SU-30MK vừa được TC mua từ Nga.





Mig-29 của Nga Sô có thể đã được cải biến và chế tạo tại TC.











Có thể là SU-30 và Mig của Nga Sô sản xuất.











Đủ loại phi cơ có xuất xứ từ Nga.











Một khu vực khác trong phi trường trên đảo.











Khả năng của Su-27 do “An Ninh Thế Giới” công bố, người viết xin giử nguyên văn anh ngữ.

 Xin quý vị bấm vào đường nối kết bên dưới để đọc thêm về khả năng của phi cơ.






Su-27 Specifications
1500 km = 938 mi (combat radius)
Khả năng SU-27   
Khả năng của SU-30MK.   
China SU-30MK

Xin quý vị bấm vào đường nối kết bên dưới để đọc thêm về khả năng của phi cơ.










Su-30 Specifications  
3000 km = 1875 mi (internal fuel reserve)  

5200 km = 3250 mi (in-flight refueling)
Khả năng SU-30   
Với khả năng nầy cả hai loại chiến đấu cơ trên có khả năng hoạt động trên toàn khu vực Đông Dương, Philippines, Mã Lai, Nam Dương.
 Như thế vẩn chưa đủ TC còn trang bị cho phi trường Siuxi tại Quảng Đông ít nhất là 3 phi đoàn Flanker, 2 căn cứ phi đạn loại HQ-2 tại Suicheng.    
OTH-SW 18°40'57.36"N 109°10'3.95"E   
Đường hầm ? 18°40'59.58"N 109°10'55.12"E   
Airport ? 18°41'47.71"N 109°11'0.90"E   

Radar 18°52'44.21"N 109°23'42.99"E   
18°52'43.93"N 109°23'42.68"E  
18°52'43.70"N 109°23'43.19"E  
Mild base? 18°33'6.65"N 109°33'29.02"E   
Phi đạo cho UAV ? 18°33'8.71"N 109°32'48.35"E   
UAV Hangar? 18°33'2.47"N 109°32'50.18"E   
Mil base 1? 18°31'58.04"N 109°27'53.37"E   
Mil base 2? 18°32'28.59"N 109°26'18.05"E   
Mil base 3? 18°32'18.78"N 109°25'39.37"E   
Mil base 4? 18°31'49.33"N 109°25'31.81"E   
Phi đạn phòng thủ? 19°56'34.62"N 110°15'48.95"E   
Nhiên liệu 19°43'24.67"N 109°10'47.94"E   
Tiếp liệu 21°22'53.52"N 110°12'58.11"E
 Khu vực phi trường Siuxi tại Quảng Đông.
Phi đạn HQ-2 với hai tầng đốt nhiên liệu.   
Chinese HQ-2 hay Hongqi-2 (Hồng Kỳ-2) (Mobile SA-2)   
TC đã chế tạo HQ-1 dựa theo phi đạn S-75 của Nga mà NATO gọi là SA-2 (Surface to Air 2) để bắn hạ những oanh tạc cơ, thám thính cơ hay những phi đạn tầm gần, tầm xa. Trong thập niên 1960’s HQ-1 đã nổi tiếng về khả năng bắn hạ (ngày 08 tháng 10 năm 1960) những phi cơ thám thính U-2 (loại RB-57D) của Đài Loan do Mỹ cung cấp.
Bốn năm kế tiếp 1964 hệ thống phòng thủ SAM của TC đã dùng S-75 SAM để bắn hạ thêm 3 chiếc thám thính cơ của Đài Loan.   
Tuy nhiên sau đó loại thám thính cơ U-2 (RB-57D) của Hoa Kỳ được biến cải để gắn thêm hệ thống phá radar nên hệ thống SAM của TC không thể thành công bắn hạ loại phi cơ nầy nửa và mải cho đến 1965 HQ-1 đã được cải tiến để biến thành HQ-2 với khả năng chống hệ tống phá radar của loại U-2 nầy củng như gia tặng thêm tốc độ phi đạn là 1,150 m/s và tầm bắn của phi đạn.   
Ngày 08 tháng 09 năm 1967 loại HQ-2 cải biến với hệ thống chống SAM’s anti-jaming devices của Hoa Kỳ đã bắn rơi 1 U-2 của Đài Loan điều nầy chứng tỏ sự cải biến của HQ-2 đã thành công.    
Trong năm 1970 HQ-2 lại một lần nửa đã bắn rơi thêm 4 chiếc thám thính cơ U-2 của Đài Loan vì thế kể từ thập niên 1980 HQ-2 đã trở thành hệ thống phòng thủ không phận hửu hiệu nhất của TC.    
HQ-2 sau đó đã được liên tục cải tiến thành HQ-2A, HQ-2B, HQ-2F, HQ-2J, HQ-2P và được bán cho North Korea, Pakistan, Egypt và Iran.   
Thập niên 1990 HQ-2 được TC cải tiến thành FT-200A.   
Hiện nay TC đang cải tiến và trang bị phòng thủ khoảng 10,000 HQ-2 và khoảng 1,000 khu vực phóng phi đạn (launchers) trên lãnh thổ TC.    
Mổi thành phố trung bình và kích thước lớn được trang bị khoảng 1 trung đoàn phi đạn phòng thủ HQ-2, mổi một trung đoàn có 3 tiểu đoàn HQ-2 với 6 khu vực dàn phóng (launchers) gồm 18 phi đạn cộng với hệ thống radar báo động trước (Early Warning Radar-EWR) đặc biệt là các thành phố cận duyên.

Xin quý vị bấm vào đường nối kết bên dưới để đọc thêm về khả năng của phi cơ.












Khả năng của HQ-2 (V-75 SA-2)
 V-75 SA-2 GUIDELINE
Những phi đạn cơ động HQ-2 tại khu vực Suicheng, Quảng Đông.











Căn cứ HQ-2 đang được xây dựng phát triển.











Đây có thể là loại Early Warning Radar (EWR) tại bờ biển Zhangjiang, Quảng Đông.
Để bảo đảm cho khu vực Nam Hải, TC còn trang bị tại Quảng Châu những dàn phi đạn Surface to Air Misilles (HQ-12, HQ-2 SAM) trong hai khu vực Quảng Châu và Anbu.  
HQ 12 ToaDo  
HQ-12 Guangzhou 23°30'44.00"N 113°16'36.00"E



 Khu vực HQ-12 và hệ thống EWR KS-1A.  









Active KS-1A sites or HQ-12 Anbu 23°27'13.04"N 116°43'8.78"E








Khu vực phi trường Mông Tự với đủ loại phi cơ tại ba khu vực nhà chứa khác nhau tại ba nơi khác nhau.

Riêng trong khu vực Kunming – Côn Minh còn trang bị HQ-2 SAM để uy hiếp căn cứ Subic bay của Philippines và bảo vệ căn cứ tại Hoàng Sa.






KS1-A 24°54'51.79"N 102°33'47.22"E   
KS-1A HQ-12 Côn minh 24°54'51.79"N 102°33'47.22"E











Bản tuyên bố chủ quyền của TC tại Hoàng Sa.














Đảo Phú Lâm – Woody island của Việt-Nam tại Hoàng Sa đã bị TC chiếm năm 1974.











TC đã xây những dàn radar báo động phòng vệ EWR trên đảo Phú Lâm.   
Woody Sea Base X Band 01 16°50'11.37"N 112°20'26.99"E   
Woody Sea Base X Band 02 16°50'6.80"N 112°20'22.80"E











Đảo Cây Sea Base X Band 03 16°50'39.56"N 112°20'48.20"E   
Đảo Cây Sea Base X Band 04 16°50'39.88"N 112°20'48.30"E











Ngoài ra tại đây có thể có cả phi đạn phòng thủ?
Phi đạn phòng thủ ? 16°50'17.66"N 112°20'5.83"E   
Phi đạn phòng thủ 16°50'20.71"N 112°20'6.47"E











Tài liệu nghiên cứu   

video impeccable   
http://www.youtube.com/watch?v=D86sS81ThTE  khả năng Chinese army   

http://www.youtube.com/watch?v=8xbZa4-j_7Q  USNS vào biển Đông   

Khả năng hải quân TC   

20140731 BVN