20140622 Bản Tin Số 4 Của Cựu Thủ Tướng VNCH Nguyển Bá Cẩn.
BẢN TIN SỐ 4
của Văn phòng cựu Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn
về việc đệ nạp hồ sơ Thềm Lục Địa
18/05/2009
-=-=-=-=-
Trong tuần lễ vừa qua, Văn
Phòng cựu Thủ Tướng VNCH Nguyễn Bá Cẩn nhận được rất nhiều điện thư từ các đoàn
thể ghi danh đệ nạp Liên Hiệp Quốc hồ sơ thềm lục địa VNCH, yêu cầu Văn Phòng
cho biết khác biệt giữa hồ sơ VNCH và hồ sơ của Cộng sản VIệt Nam ra sao?
Do đó trọn bản tin số 4 này
nhằm phúc đáp thỏa mãn lời yêu cầu thiết yếu của các đoàn thể đã ghi danh với
VNCH. Trước hết, Văn Phòng xin công bố tài liệu Executive Summary của VNCH, sau
đó sẽ so sánh với hồ sơ do CSVN đệ nạp.
A/ Tài liệu Executive
Summary trong hồ sơ VNCH đệ nạp Liên Hiệp Quốc có nội dung nguyên văn như sau:
REPUBLIC OF VIETNAM
THE
CONTINENTAL SHELF
-=-=-=-=-
Submission
to the Commission on the Limits
of the Continental Shelf
pursuant to Article 76,
paragraph 8
of the United Nations Convention on the
Law of the Sea
EXECUTIVE SUMMARY
RVN-DOC-Executive
Summary 04-08-2009
The RVN’s
Continental Shelf
Introduction.
This submission to the
Commission on the Limits of the Continental Shelf is made by the Government of
the Republic of Vietnam in accordance with:
1. Article 73 of
the Charter of the United Nations and paragraph 1a) of Resolution III of the Third Convention on the
Law of the Sea;
2. Article 76,
paragraph 8, and Article 4 of Annex II of the United Nations Convention on the
Law of the Sea, in support of the establishment of the outer limits of the
continental shelf beyond the 200 nautical miles from the baselines from which
the breadth of the territorial sea is measured.
Part I.
The legitimacy of the Republic of Vietnam.
1. Part I-A presents the
legitimacy of the Republic of Vietnam (RVN) which is a legally established
State in accordance with the principles of International Law. Indeed, this
State has been recognized by more than 80 countries, including four (France, Great Britain, United States, Republic of China) of the five members of the U.N.
Security Council, and admitted to various technical organizations of the United
Nations. This legal State was victim of an armed invasion war waged by the
Democratic Republic of Vietnam (DRV) from 1949 to 1975. In spite of repeated
interventions from the International Community through three (3) international
accords, namely the 1954 Geneva and 1973 Paris Accords, as
well as the Final Act of 03/02/1973, the DRV persistently waged
three consecutives wars that culminated in their takeover of the RVN on April 30th 1975. Since then the RDV occupied the territory of the RVN and subjugated it under a
dictatorial regime doubled with a policy of discrimination and mistreatment of the
local population, exactly as a territory under colonial domination.
In consideration of the
above, we, the last legal Government of the RVN (Republic of Vietnam) submit
this dossier to the Commission on the Limits of the Continental Shelf so as to
claim the continental shelf beyond 200 nautical miles from the baselines from
which the breadth of the territorial sea is measured, to safeguard the
interests and rights of the people of the RVN, victims of a colonial
domination, in accordance with paragraph 1a) of Resolution III of the Third
Conference on the Law of the Sea.
2. Part I-B demonstrates
that:
2.1.
There has never been an International Treaty or
Agreement nullifying the legal existence of the RVN recognized by most of the
free countries of the world. Its territory has been illegally and therefore
temporarily occupied, but its political entity has never ceased to exist.
2.2.
The democratically elected
Government of the Republic of Vietnam, in its quality of the last of the successive
legal governments that ruled the country since France gave back to Vietnam its
sovereignty in 1949, must be considered as the one and only one legitimate
political entity representing the free will of the people of Vietnam. Part I-B
also produced evidences of the armed invasion and forceful colonization of the
RVN by another country, namely the DRV, distinctly created by the 1954 Geneva
Agreement and the 1975 Paris Accords.
2.3.
Therefore, the last and only legal
Government of the RVN submits this dossier to the Commission on the Limits of
the Continental Shelf to claim a spread of its continental shelf beyond 200
nautical miles from the baselines at which the breadth of the territorial sea
is measured, to safeguard the interests and rights of the people of the RVN,
victims of an armed invasion and subsequent colonization, as defined in Article
73 of the Charter of the United Nations and paragraph 1a) of the Resolution III
of the Third Conference on the Law of the Sea.
3.
Part I-C
presents the evidences of the territorial sovereignty of the RVN on the
Paracels and Spratlys Archipelagos, based on:
a) geographical
and geological data and facts;
b) ancient
documents from Vietnamese source corroborated by foreign source as early as the
15th century;
c) bilateral
accords between France and China and international treaties
such as the 1954 Geneva Agreement, the 1973 Paris Accords and Final Act of the
International Conference on Vietnam;
d) the systematic
integration of these two archipelagoes into the administrative system of Vietnam and continuing exercise of
state authority since the 18th century;
e) both invasions
of the Paracels in 1974 and of the Spratlys in 1988 by the PRC’s naval forces
that have caused material and human damages to Vietnamese army units and
warships in charge of the defense of these two archipelagos.
f) etc …
Part II.
The Continental Shelf.
Part II delineates the outer
limits of the continental shelf, wherever that shelf exceeds 200 nautical miles
from the baselines from which the breadth of the territorial sea
is measured.
Geologically, the continental shelf of the RVN which comprises the extended
area beyond its territorial sea is the natural prolongation of its land
territory to the outer edge of the continental margin.
Basically, the establishment of the
outer limit of the RVN continental shelf is based on the provisions of Articles
76.1, 76.3, 76.4 (a)(i), 76.4 (a)(ii), 76.4 (b) and 76.5 of the United Nations
Convention on the Law of the Sea. This outer limit consists of a line that stretches
from fixed points (FP) “A” to “B” in the North, from FP “B” through “G” in the
East, from FP “G” through “K” in the South and finally from FP “K” through “P”
in the West.
In the North, the northern line stretches from fixed points
“A” to “B”. This line coincides with the 17th parallel, the northern
boundary of the RVN, according to the
1954 Geneva Agreement, the 1973 Paris Accords and Final Act on the
International Conference of which the People Republic of China and the
Socialist Republic of Vietnam were among other the signatories. The fixed point
“B” is established beyond 200 miles but does not exceed 350 nautical miles from
the baselines from which the breadth of the territorial sea is measured.
In the East, the eastern line stretches from fixed
points “B” through “G” which are all established beyond 200 miles from the
baselines being used to measure the territorial sea. From Fixed Points “C”
through “D3”, the outer limit is based on the provisions of Articles 76.1,
76.3, 76.4a (i) and 76.5 of the United Nations Convention on the Law of the
Sea, but mainly using the 2500 metre isobath. The above fixed points from “C”
through “D3” do not exceed 100 nautical miles from the 2500 metre isobath. All
Fixed Points on the eastern outer limit from “B” through “G” do not exceed 350
nautical miles from the baselines from which the breadth of the territorial sea
is measured.
In the South, the southern line stretches from fixed
points “G” through “K” which are all within the RVN’s Exclusive Economic Zone.
The outer limit of the RVN’s Exclusive Economic Zone coincides with the
Indonesian-Malaysian boundary, the Malaysian-Vietnamese Joint Development Area
delimitation, and the Malaysian-Thai Joint Development Area delimitation.
In the Gulf of Thailand, the western
line stretches from fixed points “K” through “P” which are all within the
Exclusive Economic Zone of the RVN and positioned on the Cambodian Maritime
boundary.
Part III. Disputes.
The
Republic of Vietnam does not foresee any
dispute with Malaysia, Indonesia and Thailand regarding the delimitation
of the continental shelf. In the contrary, the Republic of Vietnam is concerned about the
following countries’ policies and unilateral actions:
1. The People Republic of China (PRC).
The
PRC has illegally invaded and occupied the Paracels and Spratlys Islands
belonging to The Republic of Vietnam in 1974 and 1988 respectively. It is regrettable that so
far the PRC has recourse only to the use of force and intimidation technique
that are of nature of obstructing the way to any peaceful solution to the issue
of delimitation of the continental shelf. But this does not prevent the RVN to
present this submission to the CLCS for examination.
2. The Republic
of the Philippines.
The Republic of Vietnam wishes to inform the Commission of the possibility of potential overlapping claims to extended continental shelf with the Philippines, but
this eventuality would not prevent the Commission from examining submissions of
both states.
Part IV. Personnel in charge of
the submission.
Due to the current situation of the Republic of
Vietnam’s Government in exile, this submission, along with maps, figures,
tables, and supporting documents were prepared by former employees and
technicians from the Geographic Directorate, Oceanographic Institute, the
Petroleum General Directorate, the Oceanographic Services of the Republic of
Vietnam’s Navy under the coordination of the Prime Minister Office, utilizing
documentation and data from these governmental organisms as well as from oil
companies operating offshore Vietnam.
Part V. Appendices.
Appendix A. Detailed
map of the outer limit of the RVN continental shelf.
Hải
đồ thềm lục địa Việt Nam Cộng Hòa.
figure 1: Detailed
map of the outer limit of the continental shelf
(Projection: Mercator, December 1995)
1/ In the North Latitude
Longitude
A 170 00’ N 1070 14’ E
A1 170 00’ N 1080 18’ E
A2 170 00’ N 1090 21’ E
A3 170 00’ N 1100 24’ E
A4 170 00’ N 1110 27’ E
A5 170 00’ N 1120 30’ E
2/ In the East
B 170 00’ N 1130 17’ E
B1 160 26’ N 1140 08’ E
B2 150 52’ N 1150 00’ E
C 150 45’ N 1150 09’ E
C1 140 46’ N 1150 15’ E
C2 130 47’ N 1150 21’ E
C3 120 47’ N 1150 26’ E
D 120 32’ N 1150 28’ E
D1 110 33’ N 1150 20’ E
D2 100 34’ N 1150 12’ E
D3 090 34’ N 1150 04’ E
E 090 00’ N 1150 00’ E
E1 080 18’ N 1140 16’ E
E2 070 36’ N 1130 32’ E
E3 060 55’ N 1120 48’ E
F 060 48’ N 1120 40’ E
F1 060 40’ N 1110 40’ E
F2 060 32’ N 1110 41’ E
3/ In the South
G 060 25’ N 1100 00’ E
G1 060 02’ N 1090 04’ E
G2 050 39’ N 1080 08’ E
H 050 18’ N 1070 20’ E
H1 050 45’ N 1060 26’ E
H2 060 12’ N 1050 33’ E
H3 060 39’ N 1040 40’ E
I 060 47’ N 1040 26’ E
I1 070 19’ N 1030 39’ E
J 070 47’ N 1030 00’ E
J1 080 27’ N 1020 17’ E
4/ In the West
K 080 40’ N 1020 04’ E
K1 090 16’ N 1020 52’ E
K2 090 51’ N 1030 40’ E
L 100 04’ N 1030 53’ E
M 100 20’ N 1030 45’ E
N 100 30’ N 1030 58’ E
O 100 21’ N 1040 12’ E
P 100
25’ N 1040 26’ E
B/ So sánh với hồ sơ do CSVN
đệ nạp:
Căn cứ vào tài liệu và hải
đồ trong Executive Summary đệ nạp cho Liên Hiệp Quốc, hồ sơ đăng ký của
VNCH ấn định rõ rệt lằn ranh thềm lục địa khởi sự từ cửa sông Bến Hải
chạy theo vĩ tuyến 17 đến điểm cố định tận cùng ngoài khơi đúng 350 hải lý tính
từ đường cơ sở và từ đó chạy xuống miền Nam cũng theo chiều rộng 350 hải lý,
đối diện cửa sông Cửu Long trong đất liền. Từ đây, mặt biển hẹp lại dần cho đến
khi giáp mối với Vịnh Thái Lan nên ở miền Nam Biển Đông, VNCH dùng lằn ranh vùng
đặc quyền kinh tế 200 hải lý làm ranh giới thềm lục địa cho đến tận Hà Tiên.
Trong hồ sơ thềm lục
địa Cộng sản Việt Nam đệ nạp Liên Hiệp Quốc, ranh giới ngoài cùng
(outer edges) của thềm lục địa được Việt Nam Cộng sản ấn định như sau trong tài
liệu Executive Summary:
“Detailed description of the outer limits of Vietnam’s extended
continental shelf: North Area (VNM-N). This Submission
in respect of the VNM-N Area refers to an area defined as follows: The Northern boundary is the equidistance
line between the territorial sea baselines of Vietnam and the territorial sea
baselines of the People’s Republic of China; the Eastern and Southern
boundaries are the outer limits of the continental shelf as defined in this Submission pursuant to Article 76 (8) of the UNCLOS
1982; the Western boundary is 200 M limit from the baselines from which the
breadth of the territorial sea of the Socialist Republic of Vietnam is
measured”.
1/ Phân tích về ranh giới lãnh hải phía Bắc của CSVN :
“The Northern boundary is the equidistance line
between the territorial sea baselines of Vietnam and the territorial sea
baselines of the People’s Republic of China” (Ranh giới phía Bắc là đường
trung tuyến giữa đường cơ sở lãnh hải Việt Nam và đường cơ sở lãnh hải Cộng Hòa
Nhân Dân Trung Quốc).
Nhận định:
Ở phía Bắc, VNCS không có vẽ lằn ranh thềm lục địa trên hải
đồ mà chỉ tuyên bố một cách tổng quát và ngầm hiểu lãnh hải của VN phù hợp với
những gì đã được nhượng cho Trung Cộng trong Hiệp định Biên giới Lãnh Hải ký
(với Trung Cộng) năm 2000 theo đó VNCS đã nhượng cho Trung Cộng 11 ngàn cây số
vuông, nếu so sánh với Hoà Ước Thiên Tân 1885 (do Pháp, đại diện cho Việt Nam,
ký với Trung Hoa). Hiệp đinh năm 2000 là một hiệp định bất bình đẳng ký dưới áp
lực của Trung Cộng. Hiệp định này chỉ có giá trị giữa hai nước. Như vậy
ví dụ ngày giờ nào Trung Hoa sụp đổ vì loạn lạc thì Việt Nam có thể nại lý
do để đơn phương tuyên bố bãi ước. Nay, Việt Nam lại hợp thức hóa việc nhượng
biển này trong hồ sơ Thềm Lục Địa nạp cho Liên Hiệp Quốc, khiến cho sau này khó
bề vận động thay đổi một văn kiện quốc tế để đòi lại phần lãnh hải đã mất vào
tay Trung Hoa! Tại sao chuyên viên công pháp quốc tế của VNCS lại dốt đến thế?
Hải đồ
thềm lục địa Việt Nam Cộng Sản.
2/ Phân tích về ranh giới lãnh hải phía Đông và Nam của CSVN :
“the
Eastern and Southern boundaries are the outer limits of the continental shelf
as defined in this Submission
pursuant to Article 76 (8) of the UNCLOS 1982” (ranh giới phía
Đông và phía Nam là đường ranh giới ngoài cùng của thềm lục địa ấn định trong
hồ sơ này dựa theo Điều 76 (8) của Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm
1982)
Nhận định:
Trong tài liệu Executive Summary đệ nạp cho Liên Hiệp Quốc,
CSVN cũng không vẽ lằn ranh rõ rệt phân biệt đâu là thềm lục địa Việt Nam và
đâu là thềm lục địa Trung Hoa. CSVN chỉ vẽ một đường thẳng từ ngoài khơi Bình
Thuận (toạ độ 10.79843008/112.6262326) chạy chéo theo hướng Đông Bắc lên đến
ngoài khơi Quãng Ngải (tọa độ
15.06712679/ 115.1484514), cách bờ biển Quãng Ngải 350 hải lý thì dừng tại đây,
như được chứng minh trong hải đồ trên đây. Hai đường dọc 200 hải lý và mức tối
đa 350 hải lý vẽ trên hải đồ không thể dùng để thay thề lằn ranh thềm lục địa
trừ khi quốc gia liên hệ ấn định rõ rệt lằn ranh bằng những điểm cố định mà vị
trí trên biển phải được xác nhận bằng tọa độ kinh vĩ độ, đúng theo Điều 76 đoạn
7 của Công Ước LHQ về Luật Biển, nguyên văn như sau: “ 7. Quốc gia ven biển ấn
định ranh giới ngoài thềm lục địa của mình, khi thềm này mở rộng quá 200 hải lý
kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bằng cách nối liền các điểm
cố định xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành các đoạn thẳng dài không quá
60 hải lý”.
CSVN không
ấn định rìa lục địa phía Nam đảo Hải Nam (như hải đồ của VNCH) để
phân ranh rõ rệt giữa hai nước trong hồ sơ đệ nạp. Cái gọi là ranh giới thềm
lục địa do CSVN đệ nạp chẳng khác nào một cây gậy chôn cheo leo ngoài sân thì
làm sao định giới được đâu là ranh bất động sản của gia chủ, đâu là trong và
đâu là ngoài ranh giới? Từ Vịnh Bắc Việt đến Bình Thuận thẳng xuống tận ranh
lãnh hải chung với Mã Lai, hải đồ để trống như bỏ ngỏ, thậm chí cũng không bao
gồm giành lại quần đảo Hoàng Sa, mặc sức cho Trung Cộng tự do thao túng, mặc
sức cho Trung Cộng tự do chiếm biển của Việt Nam. Một khi đã đăng ký thềm
lục địa mà không ấn định ranh giới rõ rệt là mở cửa cho các láng giềng nhất là
láng giềng bá quyền Trung Cộng tự do xâm chiếm lãnh hải của mình. Thật là một
tai họa khủng khiếp vô tiền khoáng hậu cho đất nước.
CSVN thừa
biết chủ trương bá quyền ngàn đời của Hán tặc là thôn tính Việt Nam. Bằng chứng là năm 1974,
Hán tặc đã xâm chiếm Hoàng Sa sau trận hải chiến với Hải quân thuộc Quân Lực
VNCH. Năm 1979 Hán tặc đã tấn công miền Bắc chiếm giữ một số đất đai chiến lược
dọc theo biên giới. Kể từ năm 1988, Hán tặc đã xâm chiếm lần hồi trên 10 đảo
tại Trường Sa. Chưa hết. Liên tiếp trong những năm 1999 và 2000, Hán tặc đã
khống chế và áp lực CSVN phải nhượng hàng ngàn cây số vuông đất liền và 11 ngàn
cây số vuông trên biển cả, qua hai hiệp định ấn định biên giới trong nội địa và
ngoài biển. Rồi ngay năm 2009 này, Hán tặc đã đoạt được nhượng địa ở Cao
nguyên Trung phần qua hình thức trá hình khai thác “bôxít”. Ngoài ra Hán tặc
cũng đã có hành động khêu khích, bắn giết ngư dân Việt Nam hành nghề ở miền Trung và
ngăn cản Việt Nam tiến hành công trình thăm
dò tìm dầu ngay trong lãnh hải của mình. Thế thì tại sao nhân cơ hội ngàn năm
một thuở này CSVN lại không VẼ
LẰN RANH công khai giành thềm lục địa và khẳng định chủ quyền của Việt
Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Tại sao không vẽ lằn ranh từ Hải
Ninh đi vòng bờ biển hình chữ “S” đến tận Hà Tiên để được LHQ và thế giới nhìn nhận?
Cộng sản
Việt Nam phải thừa biết rằng Trung Cộng đã vẽ bản đồ “lưởi bò” giành 90% Biển Đông
cho bọn chúng. Bản đố của chúng vẽ bao gồm
trọn Hoàng Sa Trường Sa và trọn luôn cả vùng đặc quyền kinh tế 200 hải
lý do Luật Biển của Liên Hiệp Quốc cấp cho mọi quốc gia ven biển trong đó có
Việt Nam. Bản đố của chúng vẽ cũng
thôn tính luôn các phần lãnh hải xuống tận Mã Lai cách xa bờ biển Trung Hoa 800
hải lý, trong lúc Luật Biển cho phép các nước ven biển giành thềm lục địa quá
200 hải lý cũng chỉ được giành tới mức tối đa 350 hải lý mà thôi.
Do đó chắc
chắn 100% là Trung Cộng sẽ không bao giờ dám đệ nạp hồ sơ áp dụng luật rừng côn
đồ của bọn chúng, vì nếu đệ nạp thì sẽ bị LHQ từ chối đăng ký ngay. Quyết định của LHQ có giá
trị tối hậu về công pháp quốc tế và sẽ là một trở ngại lớn cho Trung Cộng vĩnh
viễn về sau. Do đó mà lâu nay Trung Cộng chỉ dùng vũ lực xâm lăng hoặc hăm dọa
các nước Đông Nam Á yếu thế. Thế thì tại sao
nhân cơ hội ngàn năm một thuở này CSVN lại không VẼ
LẰN RANH công khai giành thềm lục địa và khẳng định chủ quyền của
Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
Lý do là vì
CSVN không dám giành thềm lục địa nhiều hơn những gì đã ký trong Hiệp định năm
2000. Do đó, Trung Cộng đã không phản đối hồ sơ thềm lục địa của CSVN liên quan
đến miền Bắc, như đã phản đối hồ sơ đệ nạp chung với Mã Lai liên quan đến miền Nam Biển Đông. Nói về thiệt hại
của đất nước Việt Nam do hồ sơ đệ nạp của CSVN thì phải nói rằng khi CSVN không
dám công khai khẳng định một cách rõ rệt thềm lục địa của Việt Nam, CSVN đã bỏ
ngỏ cho Trung Cộng áp dụng bản đồ “lưởi bò” của bọn chúng bằng vũ lực, tức là tùy
sở thích, Trung Cộng có thể chiếm 90% Biển Đông ngoài khơi Việt Nam, chiều dọc
Bắc Nam từ vĩ tuyến 050 18’ đến trên
vĩ tuyến 17o, chiều rộng từ bờ biến chạy
ra khơi tận 350 hải lý. Cứ nhân chiều dọc và chiều ngang của phần biển trên đây
thì sẽ thấy với hồ sơ của VNCS, đất nước sẽ thiệt hại bao nhiêu trăm ngàn cây
số vuông.
Mất mát
hàng trăm ngàn cây số vuông này là do hồ sơ của CSVN bỏ ngỏ Biển Đông cho Trung
Cộng.
Cách
biệt giữa hồ sơ VNCH và VNCS là hồ sơ VNCH khẳng định chủ quyền quốc gia trên Hoàng
Sa Trường Sa và giành tối đa 350 hải lý tính từ đường cơ sở, công khai minh
định bằng lời văn và xác định bằng hải đồ cùng hệ tọa độ kinh vĩ độ rõ rệt và
chính xác, không thể hiểu lầm hay ngầm hiểu một cách khác được.
20140622
Bách
Việt Nhân xin phép tái đăng trong tình trạng nguy ngập của Biển Đông
khi rợ Hán tiến chiếm với sự đồng lõa của giặc Ba đình.