Sunday, September 1, 2013

20130902 Ai đã bán dẫy Núi Đất 1509 cho rợ Hán? Có phải là Nguyễn Chí Vịnh?


Cho đến hôm nay đã có một chút ánh sáng le lói về nghi án nầy từ những tài liệu của ông Huỳnh Tâm tiết lộ trong những ngày tháng gần đây cho thấy ngọn Núi Đất đã mất củng như những cái chết oan ức của 3700 tử sĩ.

Dưới đây là những dữ kiện đáng nghi ngờ có liên quan đến Nguyễn Chí Vịnh.

Ngày 28 tháng 04 năm 1984 lúc 15 giờ 30 phút ngọn Núi Đất 1509 đã lọt vào tay rợ Hán.

Trận chiến tại cao điểm C211 xãy ra ngày 31/05/1985 có đơn vị đại đội 6 thuộc sư đoàn 322 (312?) là đơn vị của Nguyễn Chí Vịnh tham chiến nhưng đã đào ngũ.

Trong số đó có Nguyễn Chí Vịnh.

Tháng 5 năm 1986 tình báo Hoa Nam bí mật đưa Nguyễn Chí Vịnh qua Trung Cộng đào tạo tại học viện quân sự võ bị Côn Minh.

Chín (9) năm sau (Sau 9-10 năm Nguyễn Chí Vịnh được huấn luyện tại võ bị Côn Minh!?) vào tháng 2 năm 1995 Nguyễn Chí Vịnh về nước được giao nhiệm vụ Phụ trách Cục 12 Tổng Cục 2 Bộ Quốc phòng.

Làm sao Nguyễn Chí Vịnh có thể được rợ Hán đặc biệt chú ý để đưa sang huấn luyện tại trường võ bị Côn Minh nếu không có công trạng gì với rợ Hán?

Công trạng lớn nhất trong thời gian nầy chính là việc giúp rợ Hán chiếm cao điểm 1509, tức Núi Đất!

Theo tình báo Nhật cho biết chính một vị sĩ quan trong quân đội nhân dân của CSVN đã tiết lộ vị trí phòng thủ của những đơn vị sư đoàn tái chiếm Núi Đất 1509, chính những tin tình báo nầy đã giúp cho pháo binh rợ Hán pháo dập những đơn vị nầy để tiêu diệt 3700 tử sĩ Việt Nam.

Như thế ai đã cung cấp cho rợ Hán những tin tức nầy?

Có phải là Nguyễn Chí Vịnh?

Dưới đây là tài liệu cần phải đọc.

Wednesday, July 4, 2012

20120624 Bật Mí Bí Mật Bán Đứng 3700 Tử Sĩ.


Giặc đã ùa vào nhà Việt Nam - Kỳ 9 (Huỳnh Tâm)


Hải Âu DF-1, F40, QD14 có trí nhớ rất tốt, tôi hỏi tiếp:
– Anh quan tâm nhiều nhất những trận chiến nào ?
– Cũng may, tôi có ghi lại diễn biến trận chiến đẫm máu ngày 31/5/1985 tại cứ điểm C211 (A6b).

Mặt trận C211 Lão Sơn đã trở thành chiến trận cài răng lược, ta và địch vờn nhau, mất mấy năm qua, chưa phân thắng bại. Hiện nay quân đội Việt Nam đang tấn công mỏm núi A6, thuộc sườn núi Đông dãy núi đá 400 (cao khoảng 200m), cách biên giới Việt-Trung khoảng 1,5km về phía Đông Nam

Tiếp giáp về phía Đông A6 có đồi đá Pháp; từ Đông Bắc sang Tây Bắc có đồi Đài, đồi Cô Ích, đồi Chuối, đồi Cây Khô, mỏm A5, A23; phía Tây mỏm A22 (A6 cách những mỏm trên khoảng 200-300m); phía Nam có hang Gió (cách 200m), hang Dơi, hang Mán, hang Làng Lò (500-100m) thuận lợi cho giấu quân, và tiếp liệu.

Mỏm A6 là núi đá tai mèo không liền khối, rộng 70m, dài 130m, phía Đông và Tây dốc gần như thẳng đứng, phía Nam và Bắc dốc thoải. Từ sườn Nam sang Tây Bắc dốc thẳng đứng hình thành 2 tầng núi, địch khó tấn công, muốn đánh phải đi vòng sang Đông Nam.

Mỏm A6, gồm có 2 mỏm, nối liền với nhau bằng một yên ngựa thấp, quân đội Việt Nam muốn chiếm cứ điểm A6b, còn ta muốn chiếm cứ điểm A6a, bởi nó cao đứng, thuận lợi đáng kể về chiến lược, tuy nhiên ở cứ điểm này cũng có nhược điểm, lý do bị pháo quá nhiều cho nên trơ trụi, cây cối không còn. 

Chiếm được cứ điểm C211 không hẳn là an toàn vì vị trị quá trơ trọi, ai cũng bị ám ảnh lành lạnh sau gáy. Trong quá khứ 2 quân đội, ta và địch đều vận dụng lối chơi bắn tỉa hay tập kích, cho nên tinh thần binh lính hai bên đều xuống thấp.

Đặc biệt, cái quân đội "âm binh" Việt Nam thuộc Trung đoàn 567, Sư đoàn 322 và Trung đoàn 982, Sư đoàn 313 thay phiên nhau tử thủ, họ ngoan cố không chịu nhả tử địa Lão Sơn. 

Họ phòng ngự ở đồi Pháp, đồi Cô Ích, đồi Đài, A6a, 200, A21. Còn có các đơn vị E567, F322, QĐ26, QK1 Việt Nam, thay nhau nghi binh. [1]

Thám báo của ta cho biết kế hoạch chiến đấu của địch quân:
– Tại những cứ điểm trên, địch quân (Việt Nam) tấn công quân ta (Trung Cộng) gồm có Tiểu đoàn 4, và 6, Trung đoàn 567, Sư đoàn 322 (312?), Quân đoàn 26 Quân khu 1, Tiểu đoàn 5 được xem lực lượng cơ động nhất của Quân đoàn 26 Việt Nam.

Đánh giá kết quả lời khai của những tù binh có giá trị về chiến lược.

Những ngày lửa binh, có lúc địch quân (Việt Nam) không nao núng, tấn công đáng khiếp sợ của Đại đội 4, Tiểu đoàn 5, đánh chiếm A6b. Đại đội 4 thay nhau nhảy vào cướp phòng ngự giao thông hào, họ đã lấn chiếm sâu vào trận địa của ta (Trung Cộng). 

Trong quá trình chiến đấu họ chưa triển khai hết hỏa lực, bỗng dưng nội tình địch quân (Việt Nam) không mấy sáng sủa, gặp trở ngại bị chao đảo, khó khăn về nhân sự, có trường hợp số sĩ quan con ông cháu cha, thuộc "thái tử" đảng, xin rút về hậu cứ, ham sống sợ chết, đưa đến phân hóa hàng ngũ, điển hình Đại đội 6 binh sĩ đào ngũ quá nhiều [2]. 

Kéo theo hệ lụy nhục chí chiến đấu, lan truyền đến những Đại đội khác. Cuối cùng giao nhiệm vụ cho Đại đội 5 đánh chiếm chốt A6b.

[2] Trong số đó có Nguyễn Chí Vịnh. (Tháng 5 năm 1986 tình báo Hoa Nam bí mật đưa Nguyễn Chí Vịnh qua Trung Cộng đào tạo tại học viện quân sự võ bị Côn Minh. Chín (9) năm sau vào tháng 2 năm 1995 Nguyễn Chí Vịnh về nước được giao nhiệm vụ Phụ trách Cục 12 Tổng Cục 2 Bộ Quốc phòng).